Thứ Hai, 28 tháng 4, 2014

Cuốn sách của Glenn Greenwald có 'các câu chuyện mới từ hồ sơ của Edward Snowden'


Glenn Greenwald book to contain 'new stories from the Snowden archive'
Nhà báo từng làm bùng lên các câu chuyện của tờ Guardian về sự giám sát của NSA nói các tài liệu mới 'sẽ giúp thông tin cho cuộc tranh luận thậm chí còn xa hơn'
Journalist who broke Guardian story about NSA surveillance says new documents 'will help inform the debate even further'
By Martin Pengelly in New York, theguardian.com, Sunday 20 April 2014 18.55 BST
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/04/2014
Lời người dịch: “Greenwald nói: “Có các câu chuyện mà tôi cảm thấy từ đầu thực sự cần thiết cho độ dài của một cuốn sách có khả năng để nêu và thực thi công lý, vì thế có các tài liệu mới, [và] có các tiết lộ mới trong cuốn sách mà tôi nghĩ sẽ giúp thông tin cho cuộc tranh luận thậm chí xa hơn”. Greenwald đã rời tờ Guardian vào tháng 10/2013. Vào tháng 02/2014 ông đã tung ra một website, The Intercept, nó từng là liên danh đầu tiên từ First Look, một công ty truyền thông do nhà tỷ phú Pierre Omidyar của eBay đỡ đầu. Cuốn sách của ông về Snowden dự kiến ra mắt vào tháng 5”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Glenn Greenwald, một trong những nhà báo đã thổi bùng các tiết lộ của Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) từ Edward Snowden trên tờ Guardian, đã nói hôm chủ nhật rằng cuốn sách mà ông đang viết về vụ này sẽ có “nhiều câu chuyện mới từ hồ sơ lưu trữ của Snowden”.
Nói với Brian Stelter, người đặt chỗ cho các nguồn tin cậy của CNN, vào cuối tuần ở đó Guardian Mỹ và tờ Washington Post đã chia sẻ giải thưởng Pulitzer vì việc đưa tin về dịch vụ nhà nước, Greenwald nói: “Có các câu chuyện mà tôi cảm thấy từ đầu thực sự cần thiết cho độ dài của một cuốn sách có khả năng để nêu và thực thi công lý, vì thế có các tài liệu mới, [và] có các tiết lộ mới trong cuốn sách mà tôi nghĩ sẽ giúp thông tin cho cuộc tranh luận thậm chí xa hơn”.
Greenwald đã rời tờ Guardian vào tháng 10/2013. Vào tháng 02/2014 ông đã tung ra một website, The Intercept, nó từng là liên danh đầu tiên từ First Look, một công ty truyền thông do nhà tỷ phú Pierre Omidyar của eBay đỡ đầu. Cuốn sách của ông về Snowden dự kiến ra mắt vào tháng 5.
Greenwald sống ở Brazil, gần đây đã trở về Mỹ lần đầu tiên kể từ khi các câu chuyện về NSA dựa vào các tài liệu do Snowden cung cấp từng được xuất bản, vào tháng 6 năm ngoái. Hôm thứ sáu 11/04 ông đã nhận Giải thưởng George Polk, cùng với Ewen MacAskill của tờ Guardian và người làm phim Laura Poitras.
Được hỏi về chuyến trở lại Mỹ của ông và liệu ông có kỳ vọng vào bất kỳ hành động nào của chính phủ hay không, Greenwald nói: “Tôi đã có các luật sư đang làm việc vài tháng, bao gồm nhiều người có các kết nối ở các mức cao nhất của Bộ Tư pháp, đang cố gắng có một vài chỉ số về những ý định gì của chính phủ từng là nếu tôi muốn cố quay về. Và họ đã không đưa ra được thông tin gì - họ hoàn toàn im như thóc”.
“Chính phủ không nói liệu có một bồi thẩm đoàn được thiết lập, nếu từng có một bản cáo trạng có đóng triện, nếu họ có ý định bắt chúng tôi. Họ đã muốn giữ chúng tôi trong tình trạng không chắc chắn này”.
Vào tháng 8/2013, đối tác của Greenwald, David Miranda, từng bị giữ 9 giờ đồng hồ ở sân bay Heathrow, theo các luật chống khủng bố của Anh.
Greenwald đã nói sự phát hành cuốn sách của ông có khả năng dẫn tới việc quay lại Mỹ nhiều hơn.
“Tôi nghĩ tư liệu trong cuốn sách bao gồm nhiều câu chuyện mới từ hồ sơ lưu trữ của Snowden có nhiều tác động đối với nước Mỹ”, ông nói, “và tôi muốn quay lại và nói với mọi người bị ảnh hưởng nhiều nhất vì câu chuyện đó, họ là những người Mỹ”.
Vào hôm thứ hai, nghị sỹ đảng Cộng hòa Peter King đã sử dụng Twitter để nói: “Trao giải Pulizer cho những người ủng hộ Snowden là một sự sỉ nhục”.
Được hỏi về những quan điểm như vậy, chúng cũng đã được thể hiện từ các nhân vật trong chính quyền Obama, Greenwald đã trích các thái độ của chính phủ Mỹ tới các vụ trước có liên quan tới những người thổi còi, như Daniel Ellsberg và các Tài liệu của Lầu 5 góc, và nói: “Bạn biết đấy, tôi nhìn vào sự lên án của Peter King như một biểu hiện lớn về danh dự”.
Glenn Greenwald, one of the journalists who broke the National Security Agency revelations from Edward Snowden in the Guardian, said on Sunday a book he is writing about the case will contain “a lot of new stories from the Snowden archive”.
Speaking to Brian Stelter, the host of CNN's Reliable Sources, at the end of a week in which Guardian US and the Washington Post shared a Pulitzer prize for public service reporting, Greenwald said: “There are stories that I felt from the beginning really needed the length of a book to be able to report and to do justice to, so there’s new documents, [and] there’s new revelations in the book that I think will help inform the debate even further.”
Greenwald left the Guardian in October 2013. In February 2014 he launched a website, The Intercept, which was the first venture from First Look, a media company backed by the eBay billionaire Pierre Omidyar. His book on Snowden is due out in May.
Greenwald, who lives in Brazil, recently returned to the US for the first time since stories about the NSA based on documents provided by Snowden were published, in June last year. On Friday 11 April he collected a George Polk Award, with Ewen MacAskill of the Guardian and the filmmaker Laura Poitras.
Asked about his return to the US and whether he had expected any government action, Greenwald said: “I had lawyers working for several months, including many who have connections at the highest levels of the Justice Department, trying to get some indication about what the government’s intentions were if I want to try to return. And they were given no information – they were completely stonewalled.
“The government wouldn’t say if there was a grand jury empaneled, if there was an indictment under seal, if they intended to arrest us. They wanted to keep us in this state of uncertainty.”
In August 2013 Greenwald's partner, David Miranda, was detained for nine hours at Heathrow airport, under UK terrorism laws.
Greenwald said the release of his book would likely lead to more visits back to the US.
“I think the material in the book which includes a lot of new stories from the Snowden archive has a lot of impact for the United States,” he said, “and I want to come back and talk to the people most affected by that story, which are Americans.”
On Monday, the Republican congressman Peter King used Twitter to say: “Awarding the Pulitzer to Snowden enablers is a disgrace.”
Asked about such opinions, which have also been expressed by figures within the Obama administration, Greenwald cited US government attitudes to previous cases involving whistleblowers, such as that of Daniel Ellsberg and the Pentagon Papers, and said: “You know, I look at Peter King’s condemnation as an enormous badge of honour.”
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Nhà chức trách về thuế của CIO nước Anh: 'Nguồn mở là hiệu quả khổng lồ về chi phí'


CIO UK tax authority: "Open source is massively cost-effective"
Submitted by Gijs Hillenius on April 17, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2014
Các giải pháp nguồn mở là “có hiệu quả khổng lồ về chi phí”, Mark Dearnley, Giám đốc Số & Thông tin tại cơ quan thuế của Vương quốc Anh, HMRC. Cơ quan này ngày càng sử dụng nhiều hơn dạng phần mềm này, ông đã nêu ở hội nghị 'Nguồn mở & các Tiêu chuẩn Mở' ở Luân Đôn, hôm 03/04. “Nguồn mở đang chắc chắn thay đổi tương lai của chúng ta”.
Open source solutions are "massively cost-effective", says Mark Dearnley, the Chief Digital & Information Officer at the UK's tax authority, HMRC. The government department is set to increasingly use such this type of software, he announced at the 'Open Source & Open Standards' conference in London, on 3 April. "Open source is definitively going to change our future."
Dearnley muốn sử dụng nguồn mở để cải thiện CNTT và giảm chi phí. Ước tính 35 triệu bảng tiền thuế không thu được hàng năm, đưa ra một trường hợp nghiệp vụ rõ ràng để cải thiện các hệ thống CNTT. HMRC cũng cần giảm các chi phí của nó tới 22% trong vòng 4 năm tới, ông nói.
Cơ quan thuế đó sẽ đóng góp cho các dự án nguồn mở, Dearnley đã nêu ở Luân Đôn. Các cải tiến đối với các dự án tự do nguồn mở sẽ được đóng góp trở ngược lại cho cộng đồng và các bộ sẽ chia sẻ các giải pháp của mình với các cơ quan hành chính nhà nước khác. HMRC cũng sẽ làm việc với các nhà nghiên cứu và các viện nghiên cứu, CIO đã nêu. Một ví dụ là các luận văn về các phân tích các bài nói chuyện của Đại học Warwick. “Chúng tôi hào hứng nghe từ các tổ chức khác, những người có thể có các nhu cầu tương tự; cùng chúng tôi chúng ta có thể làm việc với các thành phần có thể là tốt để trích ra và chia sẻ”.
Quản lý sự thay đổi
Làm dịu bớt các kỳ vọng, ông nói rằng sự phức tạp của tài sản công nghệ của HMRC ngăn cản cơ quan này hoàn toàn dựa vào nguồn mở. “Nó sẽ là phần chính trong tương lai của chúng ta, nhưng không phải là câu trả lời duy nhất”. Việc dịch chuyển từ sở hữu độc quyền sang nguồn mở đòi hỏi mọi người phải thay đổi, bao gồm cả kỹ thuật, thương mại và các vấn đề có liên quan trong vận hành. “Điều đó hiếm khi là về phần mềm, và tất cả là về cách mà bạn sử dụng nó. Đó là tư duy”.
Các nhà chức trách thuế đưa ra một cơ hội khổng lồ cho nguồn mở, Dearnley dự đoán. Lúc này, chỉ 3% tất cả các máy chủ được HMRC sử dụng đang chạy Linux. “Chúng tôi cũng có khoảng 800 ứng dụng chuyên nghiệp và 95% phần mềm của chúng tôi là sở hữu độc quyền, nên chúng tôi có một vài cách thức để đi”.
Kho nguồn mở
Tại hội nghị, CIO này đã liệt kê 42 giải pháp nguồn mở đang được sử dụng rồi ở cơ quan thuế. Các ví dụ bao gồm các máy chủ web Apache và Nginx, các hệ cơ sở dữ liệu Mongo DB, MySQL và Postgres, và các ngôn ngữ lập trình Clojure, Groovy, Ruby và Java. HMRC cũng sử dụng Suse Linux, bộ phần mềm văn phòng LibreOffice và Apache Maven cho quản lý các dự án phát triển phần mềm.
Cơ quan này của chính phủ đặc biệt quan tâm trong OpenStack, một giải pháp điện toán đám mây nguồn mở. Ông kỳ vọng HMRC sẽ sử dụng cả các đám mây riêng và công cộng. Và theo Dearnley, phần mềm tự do nguồn mở đang cung cấp các giải pháp hàng đầu cho việc phân tích. Chỉ ra khung lưu trữ Hadoop, ông đã bình luận: “Trong nhiều lĩnh vực, nguồn mở đang bắt kịp các giải pháp sở hữu độc quyền, nhưng ở đây là dẫn đầu”.
Ông đã khen nguồn mở vì vai trò của nó trong phát triển các ứng dụng hỗ trợ XBRL (Ngôn ngữ Báo cáo Nghiệp vụ Mở rộng - eXtensible Business Reporting Language). HMRC đòi hỏi các công ty đệ trình hoàn Thuế Tập đoàn Trực tuyến bằng việc sử dụng XBRL/iXBRL, Dearnley bổ sung. “Thị trường nguồn mở đã trao cho các công ty sự lựa chọn tuyệt vời trong môi trường này và đã giúp HMRC trong phát triển các dịch vụ web trong tương lai”.
Dearnley wants to use open source to improve IT and to reduce costs. There is an estimated 35 million pounds of taxes that are not collected annually, providing a clear business case to improve the IT systems. HMRC also needs to reduce its costs by 22 per cent over the next 4 years, he said.
The tax authority will be contributing to open source projects, Dearnley announced in London. Enhancements to free and open source projects will be contributed back to the community and the department will share its solutions with other public administrations. HMRC will also be working with researchers and academia, the CIO announced. One example is Warwick University's dissertations on speech analytics. "We are eager to hear from other organisations who might have similar needs; together we can work out which components would be good to extract and share."
Change management
Tempering expectations, he said that the complexity of HMRC's technology estate prevents the agency from exclusively relying on open source. "It will be a key part of our future, but not the only answer." Moving from proprietary to open source requires people to change, including technical, commercial and those involved in operations. "It is rarely about the software, and all about how you use it. It is a mindset."
The tax authorities provide a massive opportunity for open source, Dearnley predicts. At the moment, only 3 per cent of all of the servers used by the HMRC are running Linux. "We also have some 800 enterprise applications and 95 per cent of our software is proprietary, so we have some way to go."
A stack of open source
At the conference, the CIO listed 42 open source solutions already in use at the tax authority. Examples include the web browsers Apache and Nginx, database systems Mongo DB, MySQL and Postgres, and programming languages Clojure, Groovy, Ruby and Java. HMRC also uses Suse Linux, the LibreOffice office suite and Apache Maven, for software development project management.
The government agency is especially interested in OpenStack, an open source cloud computing solution. He expects HMRC to be using both private and public clouds. And according to Dearnley, free and open source are providing the leading solutions for analytics. Pointing to the Hadoop storage framework, he commented: "In many areas, open source is catching up to proprietary solutions, but here it is leading."
He complimented open source for its role in development of applications supporting XBRL (eXtensible Business Reporting Language). HMRC requires companies to file their Online Corporation Tax return using XBRL/iXBRL, Dearnley added. "The open source market has given companies greater choice in this space and has helped HMRC in the development of its future web services."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 27 tháng 4, 2014

5 hiểu biết quan trọng về quá trình chuyển đổi từ Windows sang Linux


5 key insights on the transition from Windows to Linux
Posted 21 Apr 2014 by Robin Isard
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/04/2014
Lời người dịch: Những khuyến cáo của người từng chuyển từ Windows sang thành nhà quản trị hệ thống máy chủ GNU/Linux, những trải nghiệm thực tế, những bài học cơ bản mà anh ta đã rút ra khi làm việc với các máy chạy GNU/Linux.
Khi tôi từng bắt đầu công việc hiện hành của tôi ở Đại học Algoma như là người trông coi thư viện hệ thống, tôi thực sự đã không biết những gì tôi cần có. Bất chấp một thập kỷ trong CNTT thư viện, tôi đã cảm thấy bất an về nhiệm vụ đầu tiên của tôi: giúp phát triển và quản trị Evergreen, một hệ thống catalog thư viện nguồn mở. Vấn đề ư? Kinh nghiệm của tôi từng hầu như hoàn toàn trong thế giới của Windows.
Ban đầu, tôi từng là người lạc quan thận trọng. Tôi đã có một hồ sơ theo dõi được chứng minh về việc chọn các kỹ năng mới trong vội vã, nhưng sau khoảng 3 tuần đầu, tôi đã nhận thức được tôi từng lo lắng. Làm thế nào tôi có thể chuyển đổi từ Windows sang quản trị hệ thống Linux? Quan trọng hơn, làm thế nào tôi có thể làm điều đó trong trong công việc? Sau tất cả, tôi được thuê để công việc được hoàn thành, chứ không phải để tự giáo dục mình về một hệ điều hành mới. Tôi đã có các buổi tối của tôi, nhưng đang được lên lịch để nắm lấy vai trò của người quản lý dự án trong 4 tháng tôi tới, tôi đã nghi ngờ các buổi tối có thể đưa tôi tới những nơi tôi cần. Cuối cùng, dự án đã sống sót trong nhiệm kỳ của tôi như là người quản lý dự án và những gì tiếp sau là những gì tôi đã học được trong quá trình đó.
Những hiểu biết cho bất kỳ ai chuyển tử Windows sang Linux
Lấy trong kho những gì bạn thực sự biết. Tôi từng không hoàn toàn vô dụng. Nền tảng Windows của tôi đã trao cho tôi một vài kỹ năng về phát triển. Các đối tượng, các hàm, các phương pháp và logic lập trình cơ bản là các khái niệm chuyển đổi được thậm chí nếu các đặc thù của một ngôn ngữ là khá khác nhau. Kết nối mạng và quản lý cơ sở dữ liệu từng tương tự. Điều này là quan trọng, vì nó đã trao cho tôi một số sức mạnh chọn lựa với ông chủ của tôi. Nó đã cho phép tôi trông nom được các quả treo thấp, như website thư viện của chúng tôi - cũng là một dự án nguồn mở, nhưng một lần nữa, những sự tương tự giữa các công nghệ web đã làm cho nó thành một nhiệm vụ có thể đạt được. Việc thuyết phục ông chủ tôi với vài dạng kết quả sớm là sống còn.
Làm cho ông chủ về phe của bạn. Tôi biết hầu hết việc học tập của tôi có lẽ phải ở nơi làm việc hoan là chỉ qua loa trong các buổi tối, nên nó có thể phải là một phần trong sự phát triển nghề nghiệp của tôi. Lý lẽ từng dễ tạo: thời gian đặt vào việc học tập Linux là một sự đầu tư. Sự trả nợ từng là việc mở thư viện với số lượng khổng lồ các PMTDNM có sẵn. Điều đó, kết hợp với công việc tôi thực sự từng hoàn thành, đã làm cho ông chủ của tôi đồng ý. Ông đã cho phép tôi lấy cả ngày (thậm chí cả tuần ở chỗ này chỗ kia) để ngụp sâu vào Linux.
Sử dụng Linux mọi lúc. Dù đã có nền tảng chung trong thế giới của việc kết nối mạng và phát triển, hầu như không có gì trong lĩnh vực quản trị hệ thống. Cách duy nhất để chữa là bằng việc sử dụng Linux mọi lúc. Điều này từng làm ngã lòng. Chỉ việc thử để tìm cách loanh quanh với hệ thống tệp của Linux từng là thất vọng bứt tóc, vâng công việc cần phải được hoàn tất. Tôi đã trải nghiệm với các dạng cùng tồn tại khác nhau: các máy ảo Linux được đặt chỗ trong Windows; Các máy ảo Windows được đặt chỗ trong Linux; Trình cài đặt Ubuntu cho Windows (WUBI), định dạng các máy trạm đã cũ. Tất cả chúng có nhưng ưu và khuyết điểm của chúng, nhưng cuối cùng tôi đã quyết định thiết lập tốt nhất là định dạng một máy trạm như một máy trạm Linux với một môi trường đồ họa GUI đầy đủ, và để định dạnh một máy chủ ở xa như một máy chủ Linux điển hình. Tôi thấy việc giữ cho một máy trạm Windows quá là thèm muốn; từng quá dễ dàng để quay lại với những sở thích cữ. Với thiết lập này nó từng có khả năng trang bị một máy ảo (VM) Windows khi cần, như sự bất tiện làm việc trong một VM kém được trang bị đã khuyến khích tôi gắn với Linux, bất kể khó khăn. Thiết lập đó trao cho bạn trải nghiệm Linux đầy đủ: học cách kết nối các máy in và điều khiển mọi điều như thư điện tử và phần máy trạm, trong khi cũng làm chủ được một máy chủ thống qua trình biên dịch an ninh SSH. Sau đó là vấn đề chỉ ra cách có được năng suất, đặc biệt trong các dòng lệnh.
Học các lệnh chính, phát triển sự tự tin. Lần đầu tiên tôi đã bắt đầu với EMACS, tôi từng phải khởi động cứng máy trạm để ra khỏi nó. Điều này đã không xây dựng sự tự tin. Nếu bạn là một nhà công nghệ nguồn mở có kinh nghiệm, thì các lệnh bên dưới dường như sẽ dễ, nhưng nếu bạn là mới, và bạn đang xem dấu nhắc Giao diện Dòng Lệnh - CLI dường như để nhìn thẳng sau lưng bạn, thì cử động đầu tiên là không rõ ràng. Dù mọi người sợ CLI, bạn thực sự có thể trở nên hữu dụng (nếu không đủ) khá nhanh nếu bạn biết bắt đầu ở đâu. Tôi khuyến cáo những thứ sau:
ls, cd, find
Khả năng di chuyển hệ thống tệp là đại cương.
sudo
Điều này quan trọng cho bất kỳ sạng quản trị máy chủ thực sự nào.
dhclient
Đây là cách dễ nhất để làm cho máy trạm của bạn bật và được kết nối tới Internet.
grep, tail, vim
Chúng là các lệnh cơ bản cho việc xem xét kỹ mã và các lưu ký.
ssh, scp
Việc kết nối tới các máy chủ ở xa và dịch chuyển các tệp tới và lui một cách an toàn là rất quan trọng. Khi vấp ngã để có được các thiết lập mới để nắm, tôi ngẫu nhiên tắt bộ chuyển đổi mạng trên máy chủ ở xa. Tất cả điều bạn có thể làm khi đó là hy vọng mọi người mà bạn làm việc cùng kiên nhẫn và ủng hộ. May thay, tôi đã thấy các thành viên của cộng đồng nguồn mở rất thân thiện.
When I began my current job at Algoma University as the systems librarian, I really had no idea what I was getting into. Despite a decade in library information technology (IT), I felt nervous over my primary task: to help develop and administer Evergreen, an open source library catalogue system. The problem? My experience was almost totally in the world of Windows.
Initially, I was cautiously optimistic. I had a proven track record of picking up new skills in a hurry, but after about the first three weeks, I realized I was in trouble. How would I make the transition from Windows to Linux system administration? More importantly, how would I do it while on the job? Afterall, I was hired to get work done, not to educate myself on a new operating system. I had my evenings, but being scheduled to take over the project manager role within four months of my arrival, I doubted evenings would get me where I needed to be. In the end, the project survived my tenure as project manager and what follows is what I learned in the process.
Insights for anyone moving from Windows to Linux
Take stock of what you actually do know. I wasn’t completely useless. My Windows background gave me some skills in terms of development. Objects, functions, methods, and basic programming logic are transportable concepts even if the specifics of a language are slightly different. Networking and database management were similar. This was important, because it gave me some bargaining power with my boss. It allowed me to go after low hanging fruit, such as our library’s website—also an open source project, but again, the similarities between web technologies made it an attainable task. Impressing my boss with early results of some kind was critical.
Get your boss on your side. I knew most of my learning would have to be at work rather than just messing around in the evenings, so it would have to be part of my professional development. The argument was easy to make: the time put into learning Linux was an investment. The payoff was opening the library up to the tremendous amount of free and open source software (FOSS) available. That, combined with the work I was actually getting done, made my boss agreeable. He allowed me to take whole days (even a whole week here and there) to dive deep into Linux.
Use Linux all the time. Although there was common ground in the networking and development world, there was almost none in the system administration arena. The only way to remedy that was by using Linux all the time. This was daunting. Just trying to find my way around the Linux file system was hair-pulling frustration, yet work needed to get done. I experimented with different forms of coexistence: Linux virtual machines hosted on Windows; Windows virtual machines hosted on Linux; the Windows Ubuntu Installer (WUBI), formating old workstations. They all have their advantages and disadvantages, but in the end I decided the best setup was to format a workstation as a Linux workstation with a full GUI desktop, and to format a remote server as a typical Linux server. I found keeping a Windows workstation too tempting; it was too easy to fall back into old habits. With this setup it was possible to power up a Windows VM when necessary, but the inconvenience of working on an underpowered VM encouraged me to stick with Linux, regardless of frustrations. The setup gives you the full Linux experience: learning how to connect printers and handle things like email on the workstation side, while also administering a server via secure shell (SSH). Then it was a matter of figuring out how to get productive, especially at the command line.
Việc mắc sai lầm là việc học. Thậm chí khi mọi điều không đúng thì bạn vẫn đang học thứ gì đó. Tôi đã học được nhiều về các dịch vụ Linux lần đầu tôi đã cập nhật iptables. Khi
Learn key commands, develop confidence. The first time I started EMACS, I had to hard reboot the workstation to get out of it. This did not build confidence. If you’re an experienced open source technologist, the commands below will seem facile, but if you’re new, and you’re looking at a Command Line Interface (CLI) prompt that seems to look straight back at you, the first move isn’t obvious. Although people are afraid of the CLI, you can actually become useful (if not efficient) fairly quickly if you know where to start. I recommend the following:
ls, cd, find
The ability to navigate the file system is elemental.
sudo
This is important for any kind of real server administration.
dhclient
This is the easiest way to get your workstation up and connected to the Internet.
grep, tail, vim
These are essential commands for sifting through code and logs.
ssh, scp
Connecting to remote servers and moving files back and forth securely is very important.
Making mistakes is learning. Even when things go wrong you’re learning something. I learned a lot about Linux services the first time I updated iptables. When stumbling around to get the new settings to take, I inadvertently shut down the network adapter on the remote server. All you can do at a time like that is hope the people you work with are patient and supportive. Fortunately, I’ve found members of the open source community to be very accommodating.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Phong trào của những người giúp biến đổi các thư viện công của chúng tôi


The maker movement helps transform our public libraries
Posted 17 Apr 2014 by Luis Ibanez
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2014
Lời người dịch: Công nghệ in 3D mới đã làm thay đổi bộ mặt của các thư viện số ở những tỉnh lẻ ở Mỹ. Người dân được những người tình nguyện hướng dẫn sử dụng các thiết bị, phần mềm. “Trong chương trình hướng tình nguyện, tôi đã học được rằng vài công cụ nguồn mở được cài đặt trong máy tính để thiết kế máy in 3D: Blender, FreeCAD, và OpenSCAD.
Thị xã nhỏ Bethlehem, New York đã mua một máy in 3D và đã bắt đầu dạy các lớp học trong thư viện công của nó gần đây - bước nhảy đầu tiên về tri thức cộng đồng về việc sản xuất tiên tiến và xây dựng dựa vào một cách thức mới làm mọi điều trong một thế giới nơi mà các cửa hàng sách vật lý đang biến mất.
Đúng vậy. Các thư viện công đang tự tái sinh. Hôm nay chúng đang trở nên chiếm ít chỗ hơn so với các cuốn sách vật lý và nhiều hơn một trung tâm nơi mà mọi người cộng tác, giao tiếp và học các điều mới.
Hãy kiểm tra chương trình của họ để giúp bọn trẻ vượt qua được sự e thẹn của chúng khi đọc to cho những người khác bằng việc mang các con chó tới nghe!
The small town of Bethlehem, New York purchased a 3D printer and started teaching classes at its public library recently—jumpstarting the community's knowledge of advanced manufacturing and building upon a new way of doing things in a world where physical bookstores are dissappearing.
It's true. Public libraries are reinventing themselves. Today they are becoming less of a place that hosts physical books and more of a center where people collaborate, commune, and learn new things.
Check out their program to help kids overcome their shyness when reading aloud to others by bringing dogs in to listen!
Bethlehem NY, Public Library
Năm nay, tôi đã xem lại Makerbot Replicator 2X và bộ công cụ in đơn giản Printerbot Simple Kit. cũng khoảng thời gian đó, tôi đã nghe thấy rằng Thư viện Công của Bethlehem từng tìm kiếm những người tình nguyện để đưa ra các trình diễn và huấn luyện không chính thức cho các đối tác của nó trong Makerbot 2 và máy số hóa Makerbot. Nên tôi đã ký để trả lại và giúp đỡ.
This year, I reviewed the Makerbot Replicator 2X and the Printerbot Simple Kit. And around that time, I heard that the Bethlehem Public Library was looking for volunteers to provide informal demonstrations and training to its patrons on their new Makerbot 2 and the Makerbot digitizer. So, I signed up to give back and help out.
Makerbot 2 at Public Library
Makerbot digitizer
Thư viện đang có chương trình giáo dục này cho cộng đồng và những người tình nguyện huấn luyện đầu tiên sẽ dạy. Những người tình nguyện sẽ học cách chỉ dẫn cho những người khác về cách sử dụng và vận hành máy móc. Sau đó, các thành viên từ cộng đồng sẽ ký hoàn tất chương trình. Mọi người mà sẽ nhận được một chứng chỉ ở dạng số và vật lý (một thẻ toden 3D in được).
Trong chương trình hướng tình nguyện, tôi đã học được rằng vài công cụ nguồn mở được cài đặt trong máy tính để thiết kế máy in 3D: Blender, FreeCAD, và OpenSCAD.
Những người có một chứng chỉ từ thư viện sau đó sẽ có khả năng đảo ngược Makerbot 2 và máy số hóa Makerbot trong vòng 2 giờ đồng hồ bất kỳ lúc nào để sản xuất các dự án của riêng họ. Để trả lại, để giúp thư viện duy trì và cung cấp sợi dây tóc, các thành viên cộng đồng đó sẽ trả tiền cho thư viện dựa vào độ lớn của dự án. Tiếp cận này có khả năng là phương pháp được sử dụng cho nhiều dịch vụ in 3D trực tuyến, giống như shapeways, và tôi nghĩ làm cho chương trình in 3D bền vững. 3 thứ tuyệt vời cho Thư viện Công Bethlehem đang cung cấp một nỗ lực gương mẫu để giáp dục cộng đồng của nó bằng việc dân chủ hóa công nghệ số này.
The library is unfolding this educational program for the community by first training volunteers to teach. Volunteers will learn how to guide others on how to use and operate the machinery. Then, members from the community will sign up to complete the program. Those who do will recieve a certification in digital and physical form (a custom 3D printed token).
During the volunteer orientation program, I learned that several open source tools are installed in the computer driving the 3D printer: Blender, FreeCAD, and OpenSCAD.
Those with a certification from the library wil then be able to reserve the Makerbot 2 and the Makerbot digitizer for up to 2 hours at any given time to produce their own projects. In order to give back, to help the library maintain a supply of filament, those community members will pay the library based on the weight of the project. This approach is not unlike the method used by many online 3D printing services, like shapeways, and I think makes the 3D printing program sustainable.
Three cheers for Bethlehem Public Library, who is providing an exemplary effort to educate its community by democratizing this digital technology!
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 24 tháng 4, 2014

Coverity: Mã nguồn mở có ít hơn các khiếm khuyết

Coverity: Open Source Code has Fewer Defects
Báo cáo chất lượng mã thường niên chỉ ra PMTDNM là an ninh hơn ở tất cả các mức kích cỡ dự án.
Annual code quality report shows FOSS is more secure at all project size levels.
Apr 21, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/04/2014
Lời người dịch: Trích đoạn: “Báo cáo chất lượng mã thường niên chỉ ra PMTDNM là an ninh hơn ở tất cả các mức kích cỡ dự án... Báo cáo năm 2013 so sánh Mật độ Khiếm khuyết (các lỗi cho 1.000 dòng mã lệnh) đối với phần mềm nguồn mở so với phần mềm sở hữu độc quyền. Theo báo cáo, Coverity đã kiểm thử 741 dự án nguồn mở, tổng cộng 252 triệu dòng mã lệnh, và thấy một Mật độ Khiếm khuyết là .59. Dịch vụ đó đã nghiên cứu 493 dự án sở hữu độc quyền, tổng cộng 684 triệu dòng mã lệnh, và thấy mật độ khiếm khuyết là .72... trong năm 2013, nguồn mở đã thực thi tốt hơn ở tất cả các mức độ - bao gồm cả các dự án lớn hơn... Hiệu năng siêu hạng của nguồn mở ở tất cả các kích cỡ các dự án rõ ràng lật tẩy câu chuyện hoang đường FUD rằng việc che giấu mã nguồn sẽ cải thiện được an ninh. Dù các lập trình viên PMTDNM có thể thấy điều này như một chiến thắng có tính biểu tượng, thì nó có thể có một tác động thực tế lên cách mà chính phủ Mỹ tiêu tiền trong các hợp đồng phần mềm trong tương lai”.
Bạn có thể tải về bản dịch tiếng Việt tài liệu: Coverity Scan: Báo cáo nguồn mở 2013 tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/jom8nh08d6mqg5q/2013-Coverity-Scan-Report-Vi-23042014.pdf

Báo cáo năm 2013 từ dịch vụ Coverity Scan chỉ ra rằng phần mềm nguồn mở có ít hơn đáng kể các khiếm khuyết cho 1.000 dòng mã lệnh so với các phần mềm sở hữu độc quyền. Dịch vụ quét của Coverity được Bộ An ninh Nội địa Mỹ bảo trợ, đưa ra các dịch vụ kiểm thử phần mềm tự do sao cho các lập trình viên có thể tìm kiếm chất lượng và các khiếm khuyết về an ninh trong các mã C, C++ và Java. Dịch vụ quét này đã và đang giành được sự phổ biến và hiện hỗ trợ hơn 1.500 dự án.
Báo cáo năm 2013 so sánh Mật độ Khiếm khuyết (các lỗi cho 1.000 dòng mã lệnh) đối với phần mềm nguồn mở so với phần mềm sở hữu độc quyền. Theo báo cáo, Coverity đã kiểm thử 741 dự án nguồn mở, tổng cộng 252 triệu dòng mã lệnh, và thấy một Mật độ Khiếm khuyết là .59. Dịch vụ đó đã nghiên cứu 493 dự án sở hữu độc quyền, tổng cộng 684 triệu dòng mã lệnh, và thấy mật độ khiếm khuyết là .72.
Trong các năm qua, các dự án nguồn mở mà có tới 1 triệu dòng mã lệnh đã có ít khiếm khuyết hơn so với của các đối tác phần mềm sở hữu độc quyền, nhưng các dự án với hơn 1 triệu dòng đã không thực hiện cũng tốt như các đối tác sở hữu độc quyền tương đương. Tuy nhiên, trong năm 2013, nguồn mở đã thực thi tốt hơn ở tất cả các mức độ - bao gồm cả các dự án lớn hơn. Coverity tin tưởng Mật độ Khiếm khuyết được giảm thiểu đối với các dự án lớn hơn sẽ có được từ cam kết và sự chuyên tâm gia tăng từ các dự án lớn như NetBSD, FreeBSD, LibreOffice, và nhân Linux.
Hiệu năng siêu hạng của nguồn mở ở tất cả các kích cỡ các dự án rõ ràng lật tẩy câu chuyện hoang đường FUD rằng việc che giấu mã nguồn sẽ cải thiện được an ninh. Dù các lập trình viên PMTDNM có thể thấy điều này như một chiến thắng có tính biểu tượng, thì nó có thể có một tác động thực tế lên cách mà chính phủ Mỹ tiêu tiền trong các hợp đồng phần mềm trong tương lai.
The 2013 report from the Coverity Scan service shows that Open Source software has significantly fewer defects per thousand lines of code than proprietary software. Coverity's scan service, which is sponsored by the US Department of Homeland Security, provides free software testing services so developers can look for critical quality and security defects in their C, C++, and Java code. The scan service has been gaining popularity and now supports more than 1500 projects.
The 2013 report compares the Defect Density (errors per thousand lines of code) for open source versus proprietary software. According to the report, Coverity tested 741 Open Source projects, totalling 252 million lines of code, and found a Defect Density of .59. The service studied 493 proprietary projects, totalling 684 million lines of code, and found a defect density of .72.
In past years, Open Source projects of up to a million lines of code had fewer defects than their proprietary counterparts, but projects with more than a million lines did not perform as well as their closed-source equivalents. In 2013, however, Open Source performed better at all levels -- including larger projects. Coverity believes the reduced Defect Density for larger projects results from increased commitment and dedication from large projects such as NetBSD, FreeBSD, LibreOffice, and the Linux kernel.
The superior performance of Open Source at all sizes of projects clearly debunks the common FUD myth that concealing the source code improves security. Although FOSS coders might see this as a symbolic victory, it could have a real effect on the way the US government spends money on future software contracts.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 23 tháng 4, 2014

Tài liệu dịch sang tiếng Việt: Báo cáo nguồn mở 2013


Là tài liệu do Coverity Scan xuất bản tháng 04/2014, 26 trang, giới thiệu phương pháp phân tích tĩnh để kiểm thử sự phát triển phần mềm nguồn mở (PMNM) cho các dự án PMNM bằng việc quét mã lệnh để tìm ra các khiếm khuyết trong phần mềm nhằm sửa chúng để tạo ra phần mềm có chất lượng tốt hơn, an ninh hơn.
Tài liệu khẳng định, chất lượng mã của các PMNM hiện nay là vượt trội so với chất lượng mã của các phần mềm nguồn đóng. Cụ thể, trong năm 2013, tỷ lệ mật độ khiếm khuyết tổng thể của PMNM là .59, trong khi đó của phần mềm nguồn đóng là .72. Theo phương pháp kiểm thử Coverity Scan, tỷ lệ mật độ khiếm khuyết càng thấp bao nhiêu thì phần mềm càng có chất lượng cao bấy nhiêu.
Bạn có thể có được nhiều con số thú vị nữa từ tài liệu này. Tải về bản tiếng Việt của tài liệu này:
Bản gốc tiếng Anh:
Xem thêm các slide về nguồn mở thế giới các năm 2013 và 2014 của Black Duck Software:
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014

Các nước EU 'ưu tiên các đặc tả mở'


EU countries 'prefer open specifications'
Submitted by Gijs Hillenius on April 16, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/04/2014
Các nước thành viên của EU đang làm việc về tính tương hợp và điều chỉnh các dịch vụ chính phủ điện tử nói các đặc tả mở là sống còn cho việc xây dựng các dịch vụ công của châu Âu. Các đặc tả mở cho phép các cơ quan hành chính nhà nước của EU điều chỉnh các tiếp cận về tính tương hợp, theo một phân tích các chương trình tương hợp ở 19 nước thành viên. Nghiên cứu dóng lên sự cần thiết phải giám sát sử dụng các đặc tả kỹ thuật và các tiêu chuẩn mở.
The EU member states that are working on interoperability and alignment of e-government services say open specifications are crucial to building European public services. Open specifications allow the EU's public administrations to align their approaches to interoperability, according to an analysis of the interoperability programmes in 19 member states. The study flags the need to monitor the use of open technical specification and standards.
Nghiên cứu đã được cơ quan Quan sát Khung Tương hợp Quốc gia - NIFO (National Interoperability Framework Observatory), một trong các cộng đồng trên Joinup, hôm 08/04 xuất bản. Nghiên cứu tổng hợp các phát triển trong các chương trình và dự án về tính tương hợp (Khung Tương hợp Quốc gia) ở 19 nước thành viên, trong năm 2012 và các tháng đầu năm 2013. Theo báo cáo, trong hầu hết các đặc tả mở của các quốc gia đó, tính mở và sử dụng lại là “những yếu tố có ảnh hưởng cao” trong các chính sách CNTT-TT quốc gia.
Ít nhất 5 nước thành viên EU đang áp dụng các danh sách các đặc tả kỹ thuật và các tiêu chuẩn bắt buộc hoặc được khuyến cáo gồm: Đan Mạch, Tây Ban Nha, Malta, Hà Lan và Vương quốc Anh.
Tính mở là một mục tiêu của hầu hết các chương trình tương hợp, nghiên cứu nêu. Tuy nhiên, nguyên tắc này được diễn giải khác nhau từ các nước thành viên. Ví dụ, Ý nói rằng các dữ liệu nhà nước nên là sẵn sàng trong các định dạng mở sao cho các bên thứ 3 có thể xử lý nó. Estonia đi xa hơn, nói rằng các cơ quan hành chính nhà nước cần một sự chứng minh cho sử dụng các tiêu chuẩn và các đặc tả đóng.
Chương trình Nghị sự Số - Digital Agenda
Báo cáo của NIFO có ý định tiếp tục và cải thiện việc giám sát các hành động về tính tương hợp của châu Âu, và đóng góp cho việc chia sẻ các thực tiễn tốt nhất. Các nước thành viên EU đã đồng ý điều chỉnh các Khung Tương hợp theo Khung Tương hợp châu Âu (EIF). Đây là một phần cam kết của họ đối với Chương trình Nghị sự Số cho châu Âu - DAE (Digital Agenda for Europe) (hành động số 26).
Đối với nghiên cứu, các nhà tư vấn đã gửi các yêu cầu lấy thông tin tới 32 nước, bao gồm các nước thành viên của EU, Khu vực các Nền kinh tế châu Âu và các quốc gia ứng viên của EU. Trong số đó, 19 nước đã có phản hồi.
Báo cáo trình bày các chỉ dẫn mà sẽ giúp các nước điều chỉnh các Khung Tương hợp của họ. Nghiên cứu cũng mô tả các rào cản chung, bao gồm các hệ thống CNTT đã có trước đó và các phòng làm việc cách li.
The study was published by the National Interoperability Framework Observatory, NIFO, one of the communities on Joinup, on 8 April. The study aggregates developments in the interoperability programmes and projects (National Interoperability Frameworks) in 19 member states, during 2012 and the first months of 2013. According to the report, in most of these countries open specifications, openness and re-usability are "highly influential elements" in national ICT policies.
At least five EU member states are adopting lists of recommended or mandatory technical specifications and standards; Denmark, Spain, Malta, the Netherlands and the United Kingdom.
Openness is an aim of most of the interoperability programmes, the study reports. However, this principle is interpreted differently by the Member States. For instance, Italy states that public data should be available in open formats so that third parties can process it. Estonia goes further, stating that public administrations need a justification for the use of closed standards and specifications.
Digital Agenda
The NIFO report is intended to continue and improve the monitoring of European interoperability actions, and contributes to the sharing of best practices. The EU member states have agreed to align their Interoperability Frameworks to the European Interoperability Framework (EIF). This is part of their commitment to the Digital Agenda for Europe (DAE) (action 26).
For the study, consultants sent requests for information to 32 countries, including the EU member states, the European Economic Area and EU candidate countries. Of those, 19 replied.
The report presents guidelines that will help countries to align their Interoperability Frameworks. The study also describes common barriers, including legacy IT systems and departments working in isolation.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

ENGAGE - Cạnh tranh Dữ liệu Mở


ENGAGE Open Data Competition
Submitted by Evangelos Argyzoudis on April 15, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/04/2014
Hackathon-Datathon của Dữ liệu Mở ENGAGE
Dự án ENGAGE đã tổ chức một cuộc thi cho các lập trình viên, các nhà nghiên cứu, các nhà báo và bất kỳ ai có quan tâm trong sử dụng lại các Dữ liệu Mở. Đây là một cuộc thi Hackathon-Datathon “pha trộn” sẽ diễn ra từ 7-28/04/2014. Một đăng ký nhanh được yêu cầu, và các ứng viên sẽ có cơ hội để đệ trình các thông tin đầu vào của họ, chúng có thể là các ứng dụng hướng dữ liệu mở (open-data-centric applications) và/hoặc các tập hợp dữ liệu có tính đổi mới, giám tuyển và chất lượng cao sử dụng lại được. Tất cả các ứng viên phải tuân thủ các Chỉ tiêu Hợp pháp và tất cả các thông tin đầu vào sẽ được đánh giá dựa vào các Chỉ tiêu Lựa chọn. Một nhóm những người thẩm định được nhóm ENGAGE chỉ định sẽ đánh giá các thông tin đầu vào đó và quyết định người thắng cuộc và người đứng thứ nhì trong cuộc thi Hackathon and the Datathon đó.
Các ngày tháng chính:
  • Khai mạc cuộc thi: thứ hai 07/04/2014
  • Thời hạn chót cho việc đệ trình: thứ hai 28/04/2014
  • Những người thắng cuộc sẽ được công bố: thứ hai 05/05/2014
Để có thêm thông tin về cuộc thi, xin tới thăm www.engagedata.eu or www.enagage-project.eu.
Video ENGAGE
Nhóm ENGAGE đã để cả một video để giải thích các mục tiêu cốt lõi, chức năng và các tính năng chính của nền tảng đó. Video từng được trình bày trong triển lãm của Diễn đàn Dữ liệu châu Âu - EDF (European Data Forum) 2014, nơi ENGAGE từng là một Nhà tài trợ Vàng và đối tác tổ chức. Hơn nữa, video đó đã lôi cuốn đáng kể sự chú ý ở triển lãm của Hội nghị Quốc tế về các Hạ tầng Nghiên cứu - ICRI (International Conference on Research Infrastructures) 2014.
Kênh của ENGAGE trên YouTube sẽ sớm được phát hành với nhiều video hơn, ở dạng các sách chỉ dẫn mà sẽ giúp các nhà nghiên cứu, các nhà báo, các lập trình viên và các công dân tiến hành hầu hết các chức năng của nền tảng đó.
Nền tảng ENGAGE: Tạo thuận lợi cho giám tuyển và sử dụng lại các Dữ liệu Chính phủ Mở
Theo truyền thống, Thông tin Khu vực Nhà nước - PSI (Public Sector Information) từng được xuất bản theo các cách thức khác nhau và trong bất kỳ định dạng nào từng là qui phạm vào thời gian hoặc sự thuận tiện hơn cho tổ chức chính phủ có trách nhiệm xuất bản nó. Dù gần đây, nhận thức rằng sức mạnh của dữ liệu tới từ khả năng sắp xếp, tìm kiếm, tương hợp và biến đổi nó cho một dải rộng lớn các ứng dụng đã bắt đầu áp đảo, dẫn tới cái gọi là các sáng kiến dữ liệu mở. Trong ngữ cảnh này, các khái niệm như cộng tác truyền thông xã hội và nguồn đám đông mang theo tiềm năng cho việc mang lại giá trị chưa từng thấy để sử dụng lại các Thông tin của Khu vực Nhà nước.
Mục tiêu chính của nền tảng ENGAGE - www.engagedata.eu - là sự phát triển và sử dụng một cấu trúc dữ liệu, kết hợp các tài nguyên phân tán và PSI đa dạng, có khả năng hỗ trợ cộng tác và nghiên cứu khoa học, trong khi cũng trang bị cho sự nở rộ các dữ liệu chính phủ mở hướng tới các công dân.
Về bản chất, ENGAGE là một hạ tầng điện tử (e-Infrastructure) tập trung và cộng tác PSI cung cấp các công cụ cần thiết cho việc xử lý các tập hợp dữ liệu và mua sắm và là khác biệt với kho đơn giản các tập hợp dữ liệu mở của nhà nước. Nó cung cấp cho các siêu dữ liệu giàu được cải thiện để cho phép ứng dụng và tìm kiếm được cải thiện các tập hợp dữ liệu và là một không gian xã hội và cộng tác tri thức cho các nhà nghiên cứu, các nhà báo về dữ liệu, các công dân và những người sử dụng tiềm năng khác, những người dựa vào các dữ liệu mở của nhà nước cho việc sử dụng (lại) chuyên nghiệp hoặc cá nhân.
ENGAGE là một nền tảng ổn định mà chào nhiều chức năng và dịch vụ cho những người sử dụng của nó, Cộng đồng ENGAGE, bao gồm sự tìm kiếm các tập hợp dữ liệu đa ngôn ngữ một cách tự động, tích hợp với OpenRefine, dịch tự động các tập hợp dữ liệu và các siêu dữ liệu, và Tìm kiếm ENGAGE và Xuất bản các giao diện lập trình ứng dụng - API.
ENGAGE đã cộng tác với cổng Dữ liệu Mở của Hy Lạp mới được thiết lập gần đây, data.gov.gr, nó đã quyết định sử dụng lại các phần của hạ tầng ENGAGE và đã tích hợp chúng vào với sự triển khai của riêng chúng, vì thế thực tế đang kiểm tra tính hợp lệ giá trị và ký tự đổi mới của ENGAGE.
Về ENGAGE
ENGAGE đã nhận được cấp vốn từ Chương trình Khung số 7 của Liên minh châu Âu (EU) về nghiên cứu, phát triển và trình diễn công nghệ và hỗ trợ các mục đích của chương trình các Khả năng (Capacities Programme) được hợp đồng số 283700 bao cấp.
ENGAGE Open Data Hackathon-Datathon
The ENGAGE project has organised a competition for developers, researchers, journalists and anyone who has a keen interest in the re-use of Open Data. It is a “hybrid” Hackathon-Datathon competition running between 7th and 28th April 2014. A quick registration is required, and applicants will have the opportunity to submit their entries, which can be open-data-centric applications and/or innovative, curated and re-usable high-quality datasets. All applicants must conform to the Eligibility Criteria and all entries will be assessed based on the Selection Criteria. A panel of judges appointed by the ENGAGE consortium will assess the entries and decide on a winner and runner-up for the Hackathon and the Datathon.
Key dates:
  • Competition launch: Monday 7th April 2014
  • Deadline for submissions: Monday  28th April 2014
  • Winners are announced: Monday 5th May 2014
For more information on the competition please visit www.engagedata.eu or www.enagage-project.eu.
ENGAGE Video
The ENGAGE Consortium has put together a video to explain the core aims of the platform and the main functionality and features. The video was shown during the European Data Forum (EDF) 2014 exhibition, where ENGAGE was a Gold Sponsor and organising partner. Also, the video attracted considerable attention at the International Conference on Research Infrastructures (ICRI) 2014 exhibition.
The ENGAGE YouTube channel will be populated with more videos soon, in the form of tutorials that will help researchers, journalists, developers and citizens to make the most of the platform’s functionality.
The ENGAGE Platform: Facilitating the curation and re-use of Open Government Data
Traditionally, Public Sector Information (PSI) has been published in different ways and in whatever format was normative at the time or more convenient for the government organisation in charge of publishing it. Recently, though, the realisation that the power of data comes from the ability to sort, search, interoperate and transform it for a wide range of applications has started to dominate, leading to the so-called open data initiatives. In this context, concepts such as social media collaboration and crowd sourcing carry the potential of bringing unprecedented value to re-usable Public Sector Information.
The main goal of the ENGAGE platform - www.engagedata.eu - is the development and use of a data infrastructure, incorporating distributed and diverse PSI resources, capable of supporting scientific collaboration and research, while also empowering the proliferation of open governmental data towards citizens.
In essence, ENGAGE is a centralized and collaborative PSI e-Infrastructure providing the necessary tools for dataset processing and acquisition and is differentiated from a simple repository of open public datasets. It provides for enhanced rich metadata to allow improved search and utilisation of datasets and it is an intelligent social and collaborative space for researchers, data journalists, citizens and other potential end users, who rely on open public data for professional or personal (re-)use.
ENGAGE is a stable platform which offers an abundance of features and services to its users, the ENGAGE Community, including automatic multilingual dataset search, integration with OpenRefine, automatic translation of datasets and meta-data, and the ENGAGE Search and Publish APIs.
ENGAGE has collaborated with the recently established Greek Open Data portal, data.gov.gr, which decided to re-use parts of the ENGAGE infrastructure and integrated them with their own implementation, therefore practically validating the value and innovative character of ENGAGE.
About ENGAGE
ENGAGE has received funding from the European Union’s Seventh Framework Programme for research, technological development and demonstration and supports the objectives of the Capacities programme under grant agreement no. 283700.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 21 tháng 4, 2014

Cơ quan chiến lược CNTT nước Anh: Các cộng đồng là chìa khóa cho các tiêu chuẩn


UK's IT security agency: Communities are key for standards
Submitted by Gijs Hillenius on April 14, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/04/2014
Chất lượng hỗ trợ từ một cộng đồng phần mềm là chìa khóa cho vòng đời của một tiêu chuẩn kỹ thuật, Chris Ulliott, Giám đốc Kỹ thuật ở Cơ quan Kỹ thuật Anh về bảo hiểm thông tin, CESG nói. “Chúng tôi yêu các tiêu chuẩn mở, chúng làm cho cuộc sống dễ dàng hơn”.
The quality of support from a software community is key to the lifecycle of a technical standard, says Chris Ulliott, Technical Director at the UK's Technical Authority for information assurance, CESG. "We love open standards, they make life easier."
Lời người dịch: Trích đoạn: “Chúng tôi yêu các tiêu chuẩn mở, chúng làm cho cuộc sống dễ dàng hơn. Chúng cho phép chúng ta hiểu những gì đang diễn ra, và chúng cho phép hỗ trợ từ nhiều nhà cung cấp. Từ triển vọng về an ninh, một sự độc canh là không tốt”. CESG bảo vệ sử dụng các tiêu chuẩn từng được thiết kế với an ninh CNTT trong đầu, và điều đó có thể được thẩm tra. “Có bao nhiều tiêu chuẩn có chứa các manh mối nhị phân ảo thuật?”... Ulliott khuyến cáo rằng các cơ quan hành chính nhà nước mà phát triển các giải pháp phần mềm, dựa vào hoặc trên đỉnh của nguồn mở, nên chắc chắn rằng những cải tiến được trao ngược trở về cộng đồng các lập trình viên phần mềm. “Đó là nơi mà có giá trị”. Ông đã bổ sung rằng có một số lượng nhỏ các trường hợp nơi mà vì các lý do an ninh, điều này sẽ không hợp lý. “Nhưng các trường hợp đó sẽ là ngoại lệ, thay vì là chuẩn mực”.
Các sản phẩm có thể được hỗ trợ trong nội địa, nếu các kỹ năng là sẵn sàng, “nhưng các tiêu chuẩn cần các thực thể bên ngoài để tiếp tục phát triển nếu bạn muốn tính tương hợp giữa các sản phẩm”. Điều đó giải thích vì sao các cộng đồng xung quanh các giải pháp nguồn mở là quan trọng cho các tiêu chuẩn thành công.
CESG vô địch sử dụng các tiêu chuẩn mở, Ulliott công bố, nói ở hội nghị 'Nguồn mở & các Tiêu chuẩn Mở' ở Luân Đôn hôm 03/04. Cuộc thảo luận nên là về nguồn mở hoặc nguồn đóng, ông nói: “Câu hỏi nên là: 'Điều tốt lành trông giống cái gì?'”
“Chúng tôi yêu các tiêu chuẩn mở, chúng làm cho cuộc sống dễ dàng hơn. Chúng cho phép chúng ta hiểu những gì đang diễn ra, và chúng cho phép hỗ trợ từ nhiều nhà cung cấp. Từ triển vọng về an ninh, một sự độc canh là không tốt”. CESG bảo vệ sử dụng các tiêu chuẩn từng được thiết kế với an ninh CNTT trong đầu, và điều đó có thể được thẩm tra. “Có bao nhiều tiêu chuẩn có chứa các manh mối nhị phân ảo thuật?”.
Giá trị trong sự đóng góp
Ulliott khuyến cáo rằng các cơ quan hành chính nhà nước mà phát triển các giải pháp phần mềm, dựa vào hoặc trên đỉnh của nguồn mở, nên chắc chắn rằng những cải tiến được trao ngược trở về cộng đồng các lập trình viên phần mềm. “Đó là nơi mà có giá trị”. Ông đã bổ sung rằng có một số lượng nhỏ các trường hợp nơi mà vì các lý do an ninh, điều này sẽ không hợp lý. “Nhưng các trường hợp đó sẽ là ngoại lệ, thay vì là chuẩn mực”.
Ulliott là một trong những thành viên của Ban lãnh đạo các Tiêu chuẩn Mở, nó đang chuẩn bị một khuyến cáo cho Giám đốc Công nghệ của chính phủ về sử dụng Định dạng Tài liệu Mở - ODF - ISO 26300. Tư vấn đi theo một đề xuất từ Văn phòng Nội các Vương quốc Anh vào tháng 12 năm ngoái để sử dụng các tiêu chuẩn Định dạng Tài liệu Mở và HTML cho việc chia sẻ và soạn thảo các tài liệu điện tử.
Products can be supported in house, if skills are available, "but standards need external entities to continue development if you want interoperability between products". That is why communities around open source solutions are important for successful standards.
CESG champions the use of open standards, Ulliott declared, speaking at the 'Open Source & Open Standards' conference in London, on 3 April. The discussion should not be about open source or closed source, he said. "The question should be: 'What does good look like?'"
"We love open standards, they make life easier. They let us understand what is going on, and they allow support from multiple suppliers. From a security perspective, a monoculture is bad." The CESG advocates the use of standards that were designed with IT security in mind, and that can be inspected. "How many standards contain magic binary glue?"
Value in contribution
Ulliott recommends that public administrations that develop software solutions, based on or on top of open source, should make sure that enhancements are given back to the community of software developers. "That is where the value is." He added that there are a small number of occasions where for security reasons, this isn't sensible. "But those occasions are the exception, rather than the norm."
Ulliott is one of the members of the Open Standards Board, which is preparing a recommendation to the government's Chief Technology Officer on the use of the Open Document Format (ODF, ISO 26300). The advice follows a proposal from the UK's Cabinet Office last December to use the Open Document Format and HTML standards for sharing and editing electronic documents.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chuyển đổi của ePractice sang Joinup đang diễn ra


ePractice migration to Joinup on track
Submitted by Joinup Editor on April 15, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/04/2014
Ủy ban châu Âu đã quyết định chuyển đổi ePractice sang nền tảng Joinup. Sự chuyển đổi này sẽ diễn ra vào cuối tháng 05/2014. Những chuẩn bị cho sự chuyển đổi là sẵn sàng và đang diễn ra và sẽ gắn kết vào một lịch trình chặt chẽ trong vòng 2 tháng tới.
The European Commission has decided to migrate ePractice to the Joinup platform. This migration will take place at the end of May 2014. Preparations for the migration are already well under way and will adhere to a tight schedule over the coming two months.
ePractice cùng mang các nhà hoạch định chính sách và những người triển khai thực tiễn vào trong các lĩnh vực chính phủ điện tử (CPĐT), y tế điện tử (eHealth) và tham gia điện tử (eInclusion), thông qua một số cộng đồng, nhưng không có các công cụ để hỗ trợ các giải pháp có khả năng sử dụng lại theo đặc thù từng lĩnh vực. Joinup, mặt khác, có các cộng đồng các lập trình viên và một catalog các giải pháp tương hợp. Có sự chồng lấn và đồng vận giữa tính tương hợp cho sự trao đổi thông tin giữa các cơ quan hành chính với nhau và mặt khác, với các thực tiễn tốt của CPĐT, y tế điện tử và tham gia điện tử. Những người sử dụng của cả ePractice và Joinup sẽ hưởng lợi từ sự củng cố các ứng dụng đó trên một nền tảng duy nhất, nó nhằm tới việc cung cấp liên kết trực tiếp giữa các giải pháp và những người triển khai thực tiễn.
Nhiều công việc chuẩn bị đã được triển khai trong những tháng qua. Dựa vào nhiệm vụ và tầm nhìn của cả Joinup và ePractice, các lựa chọn đã và đang xem các nội dung nào sẽ được chuyển đổi và ở định dạng nào nội dung này sẽ đặt được trong Joinup. Các tiêu chí để xác định những người sử dụng nào sẽ được chuyển sang Joinup cũng đã được quyết định dựa vào, cũng như cách mà những người sử dụng hiện đang giữ các tài khoản trên cả 2 nền tảng sẽ được chuyển giao (Xin hãy kiểm tra phần hỏi đáp – FAQ để có các thông tin chi tiết).
Hơn nữa, các mô hình nội dung và phân loại của cả 2 nền tảng cũng đã được so sánh. Một ánh xạ đã được làm và các khoảng cách được nhận diện. Điều này đã dẫn tới một mô tả tất cả những thay đổi cần thiết trên Joinup để phù hợp với sự chuyển đổi. Tại thời điểm này tất cả các thay đổi đã được xác định và làm việc trong sự phát triển các thay đổi và các script chuyển đổi đã bắt đầu.
Chuyển đổi trơn tru
Trong các tháng tới công việc phát triển này sẽ tiếp tục. Trước khi giới thiệu các thay đổi trong môi trường thực tế, chúng sẽ được kiểm thử tỉ mỉ trong các môi trường kiểm thử khác nhau. Các kết quả của các kiểm thử được diễn lại trong các môi trường kiểm thử để đảm bảo rằng mọi điều đúng như theo kế hoạch. Các kết quả của các kiểm thử sẽ được đánh giá từ các góc độ khác nhau, sao cho để tránh sự ngạc nhiên. Các dự án chuyển đổi lớn như thế này thường gây ra sự bất tiện tạm thaowif cho những người sử dụng được chuyển đổi đối với những người sử dụng được chuyển đổi. Các đội cả ePractice và Joinup đang làm việc cật lực để đảm bảo một sự chuyển đổi trơn tru và để làm việc với bất kỳ sự bất tiện nào càng nhanh càng tốt. Chúng tôi tin tưởng rằng trong dài hạn cả những người sử dụng của ePractice và Joinup sẽ hưởng lợi từ sự chuyển đổi này.
Trong các tuần tới chúng tôi sẽ thường xuyên đưa lên các cập nhật trong phần tin tức. Để có thêm thông tin chi tiết về sự chuyển đổi, chúng tôi tham chiếu cho bạn tới trang hỏi đáp FAQ. Nếu bạn không thấy một câu trả lời cho câu hỏi của bạn ở đó, thì bạn có thể liên hệ với đội chuyển đổi thông qua trang liên hệ (Contact page) khi lựa chọn chủng loại chuyển đổi ePractice.
ePractice brings together policy makers and practitioners in the fields of eGovernment, eHealth and eInclusion, through a number of communities, but without the tools to support domain-specific re-usable solutions. Joinup, on the other hand, has communities of developers and a catalogue of interoperability solutions. There are overlaps and synergies between interoperability for administration-to-administration information exchange on the one hand, and eGovernment, eHealth and eInclusion good practices on the other. Both ePractice and Joinup users will benefit from the consolidation of the applications onto a single platform, which aims at providing a direct link between the solutions and the practitioners.
A lot of preparatory work has been carried out over the past months. Based on the mission and vision of both Joinup and ePractice, choices have been made regarding what content will be migrated and in what format this content will end up on Joinup. The criteria to determine which users will be transferred to Joinup have also been decided upon, as well as how users currently holding accounts on both platforms will be handled (Please check the FAQ for more details.)
Furthermore, the content models and taxonomies of both platforms have been compared. A mapping has been made and gaps identified. This has led to a description of all the changes that are necessary on Joinup in order to accommodate the migration. At this point all the changes have been determined and work on the development of the changes and the migration scripts has begun.
Smooth migration
In the coming months this development work will continue. Before introducing the changes in the live environment, they will be thoroughly tested in various test environments. The migration will be rehearsed in the test environments to ensure that everything goes to plan. The results of the tests will be evaluated from different angles, so as to avoid surprises. Large migration projects like this usually cause temporary inconvenience for the migrated users. Both the ePractice and Joinup teams are working hard to ensure a smooth migration and to deal with any inconvenience as quickly as possible. We are confident that in the long term both ePractice and Joinup users will benefit from the migration.
In the coming weeks we will regularly post updates in the news section. For more detailed information on the migration we kindly refer you to the FAQ page. If you do not find an answer to your question there, you can contact the migration team via the Contact page, selecting the category ePractice migration.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2014

Các thành phố của Anh bắt đầu liên minh về chia sẻ và sử dụng lại


UK cities start alliance on sharing and re-use
Submitted by Gijs Hillenius on April 11, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/04/2014
Thị xã Camden của Luân Đôn và thành phố Bristol đã thành lập Liên minh các Hệ thống Mở, nhằm phát triển, chia sẻ và sử dụng lại các giải pháp phần mềm. Liên minh từng được công bố ở Hội nghị 'Nguồn mở và các Tiêu chuẩn Mở', ở Luân Đôn thứ năm vừa rồi, từ Giám đốc Thông tin của Camden, John Jackson. Ông đang mời các cơ quan hành chính nhà nước khác cùng tham gia: “Hãy làm việc cùng nhau để làm cho các cơ quan hành chính số của chúng ta trở thành mặc định, và mở từ thiết kế”.
The London borough of Camden and the city of Bristol have launched the Open Systems Alliance, aiming to develop, share and re-use software solutions. The alliance was announced at the Open Source Open Standards Conference, in London last Thursday, by Camden's chief information officer, John Jackson. He is inviting other UK public administrations to join: "Let's work together to make our administrations digital by default, and open by design."
“Các cơ quan hành chính nhà nước Anh đang phát triển nhiều phần mềm, vì sao chúng ta không chia sẻ chúng? Hãy bắt đầu sử dụng lại các giải pháp của chúng ta”, Jackson nói. Vài hội đồng khác đã nhấn mạnh sự quan tâm trong việc tham gia vào liên minh: “Chúng ta sẽ công bố các đối tác tiếp theo trong các tuần và tháng ở phía trước. Các nhà chức trách địa phương có các chức năng chung như chăm sóc xã hội, nhà ở và qui hoạch, Jackon giải thích. Họ chia sẻ nhiều hệ thống y hệt và họ thường đối mặt những thách thức y hệt. Bất chấp điều này, hầu hết có xu thế vận hành một cách cách li, với sử dụng tối thiểu các nền tảng được chia sẻ và các qui trình chung”. “Các nhà cung cấp CNTT-TT làm ít để gỡ bỏ khóa cho điều này, thay vào đó ưu tiên hơn tối đa hóa doanh thu bằng việc bán các giải pháp, được phát triển và được trả tiền từ một hội đồng, cho những người khác”.
Chia sẻ và sử dụng lại
Theo CIO của Camden, các hội đồng của Anh sẽ ngày càng phân phối các dịch vụ của họ trực tuyến, để đạt được qui mô kinh tế và, bằng việc kết hợp các dịch vụ, cải thiện các kết quả đầu ra của họ. Điều này bao gồm việc chuyển sang một kiến trúc hướng dịch vụ và hệ thống CNTT mở. “Bằng việc tập trung vào tính tương hợp, chúng ta khuyến khích tích hợp và chia sẻ các hệ thống và các hội đồng”.
Các cơ quan hành chính nhà nước đang phát triển các dịch vụ web chung và các giao diện lập trình ứng dụng – API, tạo các cơ hội cho việc chia sẻ và sử dụng lại, ví dụ cho việc kiểm tra hợp lệ một địa chỉ, hoặc cho việc đặt chỗ cho một cuộc họp với một quan chức. “Tương lai của chính phủ là rất khác với quá khứ”.
Tại Hội nghị ở Luân Đôn, Jackson đã kêu gọi các cơ quan hành chính nhà nước của Anh giúp cải thiện thị trường CNTT nước này, hiện đang bị cản trở vì thiếu sự cạnh tranh. “Các cơ quan hành chính nhà nước đang chi tiêu hàng tỷ cho công nghệ, với các nhà cung cấp CNTT-TT chào các giải pháp CNTT sở hữu độc quyền đắt giá và không chia sẻ các đổi mới”.
Chiến lược số
Ông kỳ vọng rằng các giải pháp chia sẻ, sử dụng lại và nguồn mở sẽ cho phép các thị xã cắt giảm chi phí. Thành phố cần giảm các chi phí CNTT tới 150 triệu bảng (khoảng 180 triệu euro) trong vòng 4 năm tới. Đạt được điều này sẽ đòi hỏi tư duy mới và các hệ thống CNTT mở, đổi mới, CIO của thành phố nói. “Điều đó giải thích vì sao là mở sẽ là một trụ cột chính của Chiến lược Số của Camden. Điều này nằm trên đỉnh nghị sự chính trị của chúng ta”.
Camden là một trong những cơ quan hành chính của thành phố có liên quan trong một khung về mua sắm CNTT, được các dịch vụ mua sắm của Anh và Hiệp hội Chính phủ Địa phương phát triển. “Khung này, không giống như khung trước đó, đặt sự tập trung vào tầm quan trọng của các cam kết và hành động cho các hệ thống mở, tính tương hợp, cung cấp các API, các dịch vụ web và các bộ công cụ phát triển phần mềm”.
"The UK's public administrations are developing lots of software, why are we not sharing these? Let's start re-using our solutions", Jackson said. Several other councils have already expressed an interest in joining the alliance: "We will announce further partners in the weeks and months ahead.
Local authorities have common functions such as social care, housing and planning, Jackon explains. They share many of the same systems and they often face the same challenges. Despite this, most tend to operate in isolation, with minimal use of shared platforms and common processes. "ICT suppliers do little to unlock this, preferring instead to maximise revenues by selling solutions, developed and paid for by one council, to others."
Sharing and re-use
According to Camden's CIO, the UK's councils will increasingly deliver their services online, to achieve economies of scale and, by combining services, improve their outcomes. This includes moving to a service oriented architecture and open IT system. "By focussing on interoperability we encourage the integration and sharing of systems and councils."
Public administrations developing common web services and application programming interfaces (APIs), create opportunities for sharing and re-use, for example for validating an address, or for booking a meeting with an official. "The future of government is very different to the past."
At the conference in London, Jackson called on the UK's public administrations to help improve the country's IT market, which is hampered by a lack of competition. "Public administrations are spending billions on technology, with ICT suppliers offering expensive proprietary IT solutions and not sharing the innovations."
Digital strategy
He expects that sharing, re-use and open source solutions will allow the borough to cut costs. The city needs to reduce its IT costs by 150 million pounds (about 180 million euro) over the next four years. Achieving this will require new thinking and innovative open IT systems, the city CIO says. "That is why being open is a key pillar of Camden's Digital Strategy. This is on the top of our political agenda."
Camden is one of the city administrations involved in a new framework for IT procurement, developed with the UK's procurement services and the Local Government Association. "This framework, unlike the previous framework, places a focus on the importance of commitments and action to open systems, interoperability, provision of APIs, webservices and software development kits."
Dịch: Lê Trung Nghĩa