NSA
revelations 'changing how businesses store sensitive data'
Khảo
sát gợi ý nhiều hãng đang chọn các dạng lưu trữ an
ninh hơn so với 'điện toán đám mây' dưới ánh sáng của
các tiết lộ của Snowden
Survey
suggests many firms choosing more secure forms of storage over 'cloud
computing' in light of Snowden's disclosures
By Matthew
Taylor, The
Guardian, Monday 31 March 2014
Theo:
http://www.theguardian.com/technology/2014/mar/31/data-storage-nsa-revelations-businesses-snowden
Bài được đưa lên
Internet ngày: 31/03/2014
Các chuyên gia tin
tưởng khảo sát vén lên một mức lo ngại đáng kể giữa
các lãnh đạo doanh nghiệp về an toàn dữ liệu. Ảnh:
Lasse Kristensen /Alamy
Experts
believe the survey reveals a significant level of concern among
business leaders regarding the safety of data. Photograph: Lasse
Kristensen /Alamy
Lời
người dịch: Một số trích dẫn: “Các tiết lộ của
Snowden đã dẫn tới một sự thay đổi mô hình trong cách
mà những người ra quyết định về CNTT mua công nghệ”,
ông nói. “Bây giờ các công
ty không chỉ đang cạnh tranh về giá và chất lượng, họ
cũng đang cạnh tranh về địa lý. Đây có thể là chiếc
đinh cuối cùng đóng vào cỗ quan tài về tầm nhìn toàn
cầu, không biên giới của Internet”.
Khảo sát 1.000 người ra quyết định CNTT-TT từ Pháp,
Đức, Hong Kong, Anh và Mỹ từng triển khai từ NTT
Communications. Nó đã thấy rằng, sau các tiết lộ của
Snowden, hầu như 90% đã thay đổi
cách mà họ sử dụng đám mây - một dịch vụ lưu trữ
cho phép các dữ liệu truy cập được từ bất kỳ chỗ
nào trên thế giới nhưng đáng ngờ hơn đối với giám
sát trực tuyến. Nghiên cứu
cũng thấy rằng hầu hết 1/3
những người nghi ngờ đã chuyển các dữ liệu công ty
của họ vào các địa điểm nơi mà họ “biết nó sẽ
là an toàn”, và 16% nói họ đã hoãn hoặc chậm lại các
hợp đồng với các nhà cung cấp dịch vụ đám mây.
Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Phạm vi rộng lớn
giám sát trực tuyến bị Edward
Snowden tiết lộ đang làm thay đổi cách mà các doanh
nghiệp lưu trữ các dữ liêu nhạy cảm một cách thương
mại, với các hậu quả tiềm tàng bi đát cho tương lai
của Internet,
theo một nghiên cứu mới.
Một khảo
sát 1.000 lãnh đạo doanh nghiệp từ khắp thế giới
đã thấy rằng nhiều người đang nghi ngờ sự dựa dẫm
của họ vào 'điện toán đám mây' (ĐTĐM) để tìm các
dạng lưu trữ dữ liệu an ninh hơn khi các tiết lộ của
người thổi cói tiếp tục phản chiếu lại.
Các động thái của
các doanh nghiệp soi các
nỗ lực theo các nước riêng rẽ, như Brazil và Đức,
họ đang khuyến khích giao thông trực tuyến khu vực sẽ
được định tuyến cục bộ hơn là đi qua Mỹ, trong một
động thái có thể có một tác động lớn lên các công
ty công nghệ Mỹ như Facebook và Google.
Daniel
Castro, một nhà phân tích cao cấp ở Quỹ
CNTT và Đổi mới, nói nghiên cứu
đã khẳng định “bằng chứng tiếu lâm gợi ý các công
ty công nghệ Mỹ đang bị đánh mạnh trong các năm tới
vì sự phản xung toàn cầu chống lại công nghệ 'sản
xuất tại Mỹ'”.
“Các
tiết lộ của Snowden đã dẫn tới một sự thay đổi mô
hình trong cách mà những người ra quyết định về CNTT
mua công nghệ”, ông nói. “Bây giờ các công ty không
chỉ đang cạnh tranh về giá và chất lượng, họ cũng
đang cạnh tranh về địa lý. Đây có thể là chiếc đinh
cuối cùng đóng vào cỗ quan tài về tầm nhìn toàn cầu,
không biên giới của Internet”.
Ian
Brown, từ Viện Internet của Oxford,
nói cuộc khảo sát đã tiết lộ một mức lo ngại đáng
kể giữa các lãnh đạo doanh nghiệp: “Chúng tôi sẽ
phải xem trong những năm tới có bao nhiêu tác động dạng
phản ứng này có lên các công ty công nghệ Mỹ, mà nó
sẽ trao cho họ thậm chí nhiều khuyến khích hơn để đặt
áp lực lên chính quyền Obama và Quốc hội Mỹ cho cải
cách đáng kể giám sát”.
Khảo
sát 1.000 người ra quyết định CNTT-TT từ Pháp, Đức,
Hong Kong, Anh và Mỹ từng triển khai từ NTT Communications.
Nó đã thấy rằng, sau các tiết lộ của Snowden, hầu như
90% đã thay đổi cách mà họ sử dụng đám mây - một
dịch vụ lưu trữ cho phép các dữ liệu truy cập được
từ bất kỳ chỗ nào trên thế giới nhưng đáng ngờ hơn
đối với giám sát trực tuyến.
Nghiên
cứu cũng thấy rằng hầu hết 1/3 những người nghi ngờ
đã chuyển các dữ liệu công ty của họ vào các địa
điểm nơi mà họ “biết nó sẽ là an toàn”, và 16% nói
họ đã hoãn hoặc chậm lại các hợp đồng với các nhà
cung cấp dịch vụ đám mây.
Len
Padilla, từ NTT Communications ở châu Âu, nói: “Những phát
hiện của chúng tôi chỉ ra rằng những lý lẽ của NSA
đã làm khó cho thái độ của những người ra quyết định
về CNTT-TT đối với ĐTĐM, liệu nó có đang sửa đổi
các chính sách mua sắm hay không, soi xét tỉ mỉ các nhà
cung cấp tiềm tàng hoặc quan tâm cao độ trong việc liệu
dữ liệu của họ được lưu trữ thế nào”.
Tờ Guardian, và một
số tổ chức truyền thông chính khác trên thế giới, đã
bắt đầu mở
ra các chi tiết về mức độ và sự vươn tới của các
chương trình giám sát ồ ạt do trung tâm nghe lén nước
Anh GCHQ điều hành, và đối tác Mỹ của nó, NSA, vào năm
ngoái.
Các hãng công nghệ
Mỹ đã lặp đi lặp lại dấy lên các mối lo ngại về
tác động của các tiết lộ của NSA về khả năng của
họ vận hành khắp thế giới, và đầu tháng này nhà
sáng lập Facebook, Mark Zuckerberg, và Eric Schmidt, chủ tịch
điều hành của Google, đã gặp Tổng thống Barack Obama,
để lên tiếng về những lo ngại của họ về tác động
thương mại của các chương trình giám sát của chính
phủ.
Nhưng
Castro đã cảnh báo rằng không chỉ các hãng toàn cầu
đang bị ảnh hưởng ở Mỹ. “Đây không phải là điều
gì đó mà chỉ các tay chơi lớn phải lo lắng, chính các
công ty khởi nghiệp và các công ty cỡ trung bình cũng lo
- khắp ban lãnh đạo sự phản xung này đang làm tổn hại
cho lợi ích của họ”.
Và
Brown nói rằng sức ép bây giờ có khả năng cảm nhận
được đối với các chính phủ khác khi nhiều doanh
nghiệp hơn cố gắng bảo vệ các dữ liệu của họ.
“Khi Mỹ hạn chế
các chương trình giám sát ồ ạt của riêng nó, các công
ty Mỹ không nghi ngờ gì sẽ được yêu cầu chỉ ra các
câu hỏi về các hoạt động giám sát liên tục của châu
Âu và các chính phủ khác”, ông nói.
The
vast scale of online surveillance revealed by Edward
Snowden is changing how businesses store commercially sensitive
data, with potentially dramatic consequences for the future of the
internet,
according to a new study.
A
survey of 1,000 business leaders
from around the world has found that many are questioning their
reliance on "cloud computing" in favour of more secure
forms of data storage as the whistleblower's revelations continue to
reverberate.
The
moves by businesses mirror efforts
by individual countries, such as Brazil and Germany, which are
encouraging regional online traffic to be routed locally rather than
through the US, in a move that could have a big impact on US
technology companies such as Facebook and Google.
Daniel
Castro, a senior analyst at the Information
Technology and Innovation Foundation, said the study confirmed
"anecdotal evidence that suggests US tech firms are going to be
hit hard in the coming years by a global backlash against technology
'made in America'".
"The
Snowden revelations have led to a paradigm shift in how IT
decision-makers buy technology," he said. "Now companies
are not just competing on price and quality, they are also competing
on geography. This might be the final nail in the coffin for the
vision of a global, borderless internet."
Ian
Brown, from the Oxford Internet Institute, said the survey
revealed a significant level of concern among business leaders:
"We'll have to see over the next year how much impact this type
of reaction has on the bottom line of US tech companies, but it will
give them even more incentive to put pressure on the Obama
administration and US Congress for significant surveillance reform."
The
survey of 1,000 information and communications technology
decision-makers from France, Germany, Hong Kong, the UK and the US
was carried out by NTT Communications. It found that, following the
Snowden revelations, almost 90% had changed the way they use the
cloud – a storage service that allows data to be accessed from
anywhere in the world but which is more susceptible to online
surveillance.
The
study also found that almost a third of those questioned were moving
their company's data to locations where they "know it will be
safe", and 16% said they had delayed or cancelled their
contracts with cloud service providers.
Len
Padilla, from NTT Communications in Europe, said: "Our findings
show that the NSA
allegations have hardened ICT decision-makers' attitudes towards
cloud computing, whether it is modifying procurement policies,
scrutinising potential suppliers or taking a heightened interest in
where their data is stored."
The
Guardian, and some of the world's other major media organisations,
began disclosing
details of the extent and reach of mass surveillance programmes run
by Britain's eavesdropping centre, GCHQ, and its US equivalent, the
National Security Agency, last year.
US
technology firms have repeatedly raised concerns about the impact of
the NSA revelations on their ability to operate around the world, and
earlier this month Facebook's
founder, Mark Zuckerberg, and Eric Schmidt, executive chairman of
Google, met President Barack Obama to voice their concerns about
the commercial impact of government surveillance programmes.
But
Castro warned that it was not just the global firms that are being
affected in the US. "This isn't something that just the big
players have to worry about, it's the start-ups and mid-size
companies too – across the board this backlash is going to hurt
their bottom line."
And
Brown said that pressure is now likely to be felt by the other
governments as more businesses attempt to protect their data.
"As
the US limits its own mass surveillance programmes, US firms will no
doubt be asking pointed questions about the continuing surveillance
activities of European and other governments," he said.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Cảm ơn a Nghĩa đã bỏ công sức ra để co bản dịch này!
Trả lờiXóa