Thứ Ba, 16 tháng 11, 2010

ACTA: Một Hiệp định lỗi thời cần phải bị từ chối

ACTA: An Outdated Agreement That Must Be Rejected

Submitted on 10 November 2010

Theo: http://www.laquadrature.net/en/acta-an-outdated-agreement-that-must-be-rejected

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/11/2010

Khi những đàm phán về ACTA đi tới hồi kết, điều quan trọng phải nhấn mạnh một lần nữa những sai lầm cơ bản của Hiệp định chống hàng giả nguy hiểm này, mà nó biên soạn những điều khoản lổi thoời và rất gây tranh cãi từ Mỹ và Liên minh châu Âu trong lĩnh vực “các quyền sở hữu trí tuệ” (IPR). Khuynh hướng của ACTA và sự thiếu hụt tính hợp pháp sẽ ép buộc các cơ quan pháp luật của các quốc gia đàm phán phải chống lại một cách mạnh mẽ sự phê chuẩn của nó và nhận thức được sự cần thiết phải cải cách luật về bằng sáng chế và bản quyền).

As the negotiations on ACTA come to a close, it is important to stress once more time the basic flaws of this dangerous anti-counterfeiting agreement, which compiles outdated and very controversial provisions from the United Stated and the European Union in the field of "intellectual property rights" (IPR). ACTA's bias and lack of legitimacy should compel the legislative bodies of the negotiating countries to strongly oppose its ratification and acknowledge the necessity to reform patent and copyright law.

Lời người dịch: Hiệp định chống hàng giả ACTA, được đàm phán một cách bí mật giữa Mỹ, Liên minh châu Âu, Nhật và một số quốc gia khác, có liên quan tới các quyền sở hữu trí tuệ trong một khung cảnh đầy bí mật và ít có cơ hội cho sự tham gia rộng rãi của các quốc gia khác, đang làm dấy lên sự lo lắng và nhiều sự lên án từ các quốc gia khác, nhất là các quốc gia đang phát triển về việc các quốc gia giàu cùng với sự vận động hành lang của các tập đoàn độc quyền sẽ đào sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo trên thế giới thêm trầm trọng, đi ngược lại với xu thế mở về tri thức hiện nay và bảo vệ một cách quá đáng quyền lợi của những người giữ bản quyền các hàng hóa và sản phẩm trí tuệ, phản lại sự đổi mới sáng tạo của những phương thức và mô hình tiếp cận và kinh doanh thông tin hiện nay. Việt Nam chắc chắn sẽ khó mà có lợi ích gì nhiều từ cái ACTA như vậy!!!

Những mối quan tâm còn lại với nội dung của ACTA

Khi văn bản gần như cuối cùng của ACTA đã được xuất bản vài tuần trước, những phản ứng khác nhau một chút tới từ xã hội dân sự. Sau vài tháng của một chiến dịch cường độ mạnh chống lại những điều khoản tồi tệ nhất của ACTA, một số người đã thể hiện sự hài lòng của họ thấy rằng các vấn đề gây tranh cãi nhất một phần đã được giải quyết.

Chúng tôi đã xuất bản một phân tích trong đó chúng tôi đã cảnh báo chống lại những giải thích lạc quan của văn bản dự thảo mới nhất. Mặc dù đúng là từ một quan điểm pháp lý, thì một số điều khoản bây giờ hoặc ít nguy hiểm hoặc tùy ý hơn, thì nếu ACTA được phê chuẩn, những điều này sẽ không nghi ngờ gì sẽ được sử dụng để thúc ép các chế độ sở hữu độc quyền mạnh mẽ hơn đối với các hàng hóa thông tin ở mức chính trị, cả quốc gia và quốc tế, ví dụ thông qua các hiệp định thương mại song phương. Trong môi trường số, sự triển khai của ACTA có thể gây ra trong sự phát triển của các phương thức pháp luật bổ sung đối với sự tăng cường bản quyền vi phạm quyền đối với một vụ kiện công bằng, và làm hại cho tính trung lập Mạng và sự tự do thể hiện. Khi điều này xảy ra, kỹ thuật tẩy rửa chính sách truyền thống của các nhà vận động hành lang về IPR – mà họ hình thành trong việc ban hành các điều khoản cực đoan ở mức quốc tế để áp đặt chúng một cách quốc gia – sẽ kế tiếp theo.

Remaining concerns with the substance of ACTA

When the near-final text of ACTA was published a few weeks ago, somewhat different reactions came from civil society. After months of an intense campaign against ACTA's worst provisions, some expressed their satisfaction to see that the most contentious issues had been partly addressed.

We published an analysis in which we cautioned against these optimistic interpretations of the last draft text. Though it is correct that from a legal point of view, some provisions are now either less dangerous or optional, if ACTA is ratified, these will undoubtedly be used to push for stronger proprietary regimes over informational goods at the political level, both nationally and internationally, for instance through bilateral trade agreements. In the digital environment, the implementation of ACTA could result in the development of extra-judicial modes of copyright enforcement violating the right to a fair trial, and harm Net neutrality and freedom of expression. When this happens, the traditional policy-laundering technique of IPR lobbies – which consists in enacting extremist provisions at the international level to impose them nationally – will have succeeded.

ACTA đưa chúng ta 20 năm thụt lùi và cản trở sự cải cách của chế độ IPR toàn cầu

Nhưng trong mọi trường hợp, vấn đề chính với ACTA là thực tế rằng hiệp định quốc tế này đưa chúng ta 20 thụt lùi: vào lúc khi mà chúng ta đáng lẽ phải áp dụng luật IPR quốc tế để điều tiết các phương thức đang nổi lên và tiến bộ đối với sự quản lý các hàng hóa dựa vào tri thức dựa vào việc chia sẻ, thì ACTA lại tăng cường các hiến lược sở hữu độc quyền mà chúng đã tạo ra một sự tương phản mạnh mẽ giữa các nhà sản xuất và những người sử dụng những hàng hóa như vậy, gây hại cho sự truy cập tới tri thức và văn hóa.

Với các công nghệ số, chúng ta bước vào một thế giới trong đó mọi người có thể cộng tác để sản xuất thông tin trong một phạm vi đông đảo; một thế giới trong đó sự truyền bá của thông tin và tri thức đã được sản xuất là không có chi phí thực sự nào. Bằng việc tăng cường các hệ thống pháp lý của chúng ta sao cho để gia tăng sự truy cập tới thông tin và tạo ra các mô hình cấp vốn phù hợp, chúng ta có thể mở ra tiềm năng cho sự sản xuất và phổ biến tri thức một cách cộng tác cũng như đổi mới sáng tạo. Nhưng, thay vì áp dụng luật IPR cho tình trạng chơi mới này, mục tiêu tối thượng của ACTA lại là để bảo vệ cho những người tìm kiếm cách thu thế, những người đã và đang chế ngự nền kinh tế tri thức trong kỷ nguyên công nghiệp.

ACTA bỏ qua các tổ chức pháp lý quốc tế mà là mở để thay đổi

Tất cả điều này là không thể chấp nhận được hơn nữa xét về thực tế rằng chúng ta hiện đang chứng kiến một sự thay đổi khuôn mẫu trong các tổ chức quốc tế theo truyền thống có trách nhiệm về “sở hữu trí tuệ”, như WIPO và WTO. Liệu đây có là trong lĩnh vực của bằng sáng chế hay bản quyền, một số lượng ngày một gia tăng các quốc gia hiểu được tầm quan trọng của việc đánh giá lại các quyền của người sử dụng tri thức.

Nhưng xu thế tích cực này va phải với sự thủ cựu của Liên minh châu Âu, Mỹ, Nhật và một ít các quốc gia “có tư duy tương tự” khác mà họ chọn bỏ qua các tổ chức minh bạch và khá mở này để thảo luận về ACTA. Thông qua hiệp định này, họ cũng tìm kiếm để thiết lập một cơ chế ra chính sách đặc biệt dùng mưu để lung lạc các thủ tục dân chủ.

Giải thích sự đối lập của mình đối với ACTA, Brazil gần đây đã luyến tiếc thực tế rằng “những điều khoản đặc thù trong văn bản phác thảo của ACTA (…) có thể được dịch sang hiểu như việc tạo ra những mầm mống của một đơn vị hoặc tổ chức quốc tế mới”. Điều này là dường như các quốc gia giàu có chỉ quyết định chờ đợi bằng luật quốc tế khi nó phù hợp với lợi ích các tập đoàn vận động hành lang lớn lên từ quốc gia của họ. Bằng việc làm như vậy, họ tự ràng buộc một cách có thiện chí vào các chính sách đã lỗi thời và ngăn cản một sự thay đổi cần thiết hơn nhiều, tất nhiên là như vậy.

Khi một vài quốc gia G20 cũng như một số lượng lớn các doanh nghiệp, viện hàn lâm hoặc các tổ chức nhà nước có quan tâm trên khắp thế giới dấy lên những phản đối chống lại ACTA và kêu gọi cải cách chế độ IPR toàn cầu, và đặc biệt là bản quyền, thì nó trở nên rõ ràng rằng ACTA không chỉ được thiết lập tồi tệ mà còn làm xói mòn một cách nguy hiểm sự tiến bộ về kinh tế xã hội. Và điều này giải thích vì sao nó phải bị từ chối, thậm chí nếu văn bản cuối cùng có không tồi tệ như những kẻ cực đoan về IPR đã từng mong muốn.

ACTA takes us 20 years backwards and hinders the reform of the global IPR regime

But in any case, the main issue with ACTA is the fact that this international agreement takes us 20 years backwards: At a time when we should be adapting international IPR law to accommodate the emerging and progressive modes of management of knowledge-based goods based on sharing, ACTA reinforces proprietary strategies that have created a strong antagonism between the producers and the users of such goods, hampering access to knowledge and culture.

With digital technologies, we enter a world in which people can collaborate to produce information on a massive scale; a world in which the propagation of already-produced information and knowledge is virtually costless. By reforming our legal systems so as to increase access to information and create appropriate funding schemes, we could unleash the potential for collaborative production and dissemination of knowledge as well as innovation. But, instead of adapting IPR law to this new state of play, the very goal of ACTA is to protect the rent-seekers who have been dominating the knowledge economy in the industrial age.

ACTA bypasses legitimate international organizations that are open to change

This is all the more unacceptable considering the fact that we are currently witnessing a change of paradigm in the international organizations traditionally in charge of “intellectual property”, such as WIPO or WTO. Whether it is in the field of patent or copyright, a growing number of countries understand the importance of reasserting the rights of knowledge-users1.

But this positive trend clashes with the conservatism of the European Union2, the United States, Japan and a few other “like-minded” countries who chose to bypass these relatively open and transparent organizations in order to negotiate ACTA. Through the agreement, they also seek to establish a durable ad hoc policy-making mechanism circumventing democratic procedures3. Explaining its opposition to ACTA, Brazil recently bemoaned the fact that “specific provisions in the ACTA draft text (...) may be interpreted as creating the seeds of a new international unit or organization4. It is as though rich countries only decide to abide by international law when it suits the interest of their home-grown corporate lobbies. By doing so, they willingly bind themselves to outdated policies and prevent a much-needed change of course.

As several G20 countries as well as a great number of business, academic or public -interest organizations across the world raise objections against ACTA and call for the reform of the global IPR regime, and in particular that of copyright5, it becomes clear that ACTA is not only ill-founded but also dangerously undermines socio-economic progress. And this is why it must be rejected, even if the final text is not as bad as the IPR extremists would have wanted.

Những phản đối đối với ACTA gần đây

  • Brazil đã thể hiện quốc gia này không đồng tình với ACTA tại WIPO vào cuối tháng 10, nói rằng “ACTA có thể ảnh hưởng tới cán cân các quyền lợi và nghĩa vụ có trong hệ thống sở hữu trí tuệ quốc tế giữa những người nắm giữ các quyền, một mặt, và các bên thứ 3 mà là những người sử dụng các hàng hóa và dịch vụ được bảo vệ, mặt khác”

  • Ấn Độ cũng làm như vậy, thể hiện rằng, ACTA đưa vào “một số yếu tố mà có những ảnh hưởng lớn đối với những ai không phải là thành viên của ACTA”

  • Trung Quốc cũng đã chỉ trích ACTA, nói rằng “các tiêu chuẩn có không hợp lý và quá đáng đối với bảo vệ IPR có thể gia tăng một cách không công bằng những lợi ích độc quyền của những người nắm giữ các quyền, ăn vào thặng dư của người tiêu dùng và làm gia tăng hơn nữa khoảng cách giữa người giàu và người nghèo trên thế giới”.

  • Một ngày trước khi tung ra bản phác thảo cuối cùng của ACTA, các nghị sỹ của Mexico (tột quốc gia đàm phán) đã thông qua một nghị quyết kêu gọi treo các đàm phán và tung ra quá trình tư vấn rộng rãi.

  • Người có trách nhiệm báo cáo đặc biệt của Liên hiệp quốc về Quyền và Sức khỏe, Anand Grover, đã bình luận hôm tư vấn công khai 28/10 về ACTA và quyền đối với y tế, rằng qui trình tạo ra ACTA dường như vi phạm các nghĩa vụ về quyền con người của quốc tế về đảm bảo sự tham gia trong việc làm luật gây ảnh hưởng tới sự truy cập y tế và các vấn đề khác về sức khỏe.

  • 75 học giả về sở hữu trí tuệ của Mỹ, đã viết cho Tổng thống Barack Obama để chỉ trích chính quyền của mình về “việc đàm phán một hiệp định sở hữu trí tuệ quốc tế có thể ảnh hưởng sâu rộng đằng sau một tấm vải liệm của sự bí mật, với ít cơ hội cho ý kiến công khai, và với sự tham gia tích cực của những lợi ích đặc biệt, những người đứng để giành lấy được từ những qui định quốc tế mới hạn chế mà có thể gây hại cho lợi ích của công chúng”

  • Còn tiếp tục...

Recent Opposition to ACTA

  • Brazil expressed it disagreement with ACTA at WIPO in late-October, saying that "ACTA may affect the balance of rights and obligations embodied in the international intellectual property system between rights holders, on the one hand, and third parties who are users of protected goods and services, on the other"6.

  • India did too, stressing that, ACTA includes "several elements which have far reaching implications for ACTA non-Members".

  • China also criticized ACTA, stating that "excessive or unreasonably high standards for IPR protection could unfairly increase monopolistic profits of right holders, eating into the consumer surplus and further broadening the gap between the rich and the poor in the world"7.

  • The day before the release of the last ACTA draft, the Senators of Mexico (a negotiating country) passed a resolution calling for the suspension of negotiations and the the launch of a a wide-ranging consultation process8.

  • United Nations Special Rapporteur on the Right to Health, Anand Grover, commented during an October 28 public consultation on ACTA and the right to health, that the process for creating ACTA appears to violate international human rights obligations for ensuring participation in law making affecting access to medicines and other health issues.9.

  • 75 US intellectual property scholars, wrote to President Barack Obama to criticize its administration for "negotiating a far-reaching international intellectual property agreement behind a shroud of secrecy, with little opportunity for public input, and with active participation by special interests who stand to gain from restrictive new international rules that may harm the public interest" 10.

  • To be continued...

  1. See for instance, IP Watch, October 14th, 2010, “WIPO Members Search For A Negotiating Agenda On Patent Law”. Address: http://www.ip-watch.org/weblog/2010/10/14/wipo-members-search-for-a-nego...

  2. Even though Neelie Kroes, Commissioner for the Digital Agenda, gave an impressive speech last week in Avignon, in which she stressed that "Our fragmented copyright system is ill-adapted to the real essence of art, which has no frontiers. Instead, that system has ended up giving a more prominent role to intermediaries than to artists. It irritates the public who often cannot access what artists want to offer and leaves a vacuum which is served by illegal content, depriving the artists of their well deserved remuneration. And copyright enforcement is often entangled in sensitive questions about privacy, data protection or even net neutrality". Address: http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=SPEECH/10/619&fo...

  3. ACTA's articles 5 and 6 create the "ACTA committee", and grant it the competence to review amendments to ACTA (art 6.412). This paves the way for a durable bypassing of democracy, even after ACTA is voted.

  4. See Brazilian intervention at TRIPS Council on ACTA. Address: http://keionline.org/node/999

  5. See our proposals on how EU copyright law should be changed: http://www.laquadrature.net/en/future-of-copyright-la-quadrature-calls-o...

  6. http://keionline.org/node/999

  7. http://keionline.org/node/1001

  8. http://www.merca20.com/mexico-fuera-de-acta-casi/

  9. http://www.wcl.american.edu/pijip/go/blog-post/challenges-to-acta-mount-...

  10. http://www.wcl.american.edu/pijip/go/blog-post/over-75-law-profs-call-fo...

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.