Thứ Tư, 3 tháng 11, 2010

Microsoft cố gắng ngăn cản Asus, Acer sử dụng Android, ChromeOS

Microsoft Tries to Prevent Asus, Acer from Using Android, ChromeOS

posted by Thom Holwerda on Thu 28th Oct 2010 18:02 UTC, submitted by viator

Theo: http://www.osnews.com/story/23958/Microsoft_Tries_to_Prevent_Asus_Acer_from_Using_Android_ChromeOS

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/10/2010

Lời người dịch: Apple kiện HTC, Microsoft dọa Acer và Asustek phải trả tiền bảo kê để ngăn các công ty Đài Loan này sử dụng Android. Sự việc thực hư ra sao? Hay vì Apple và Microsoft không có khả năng cạnh tranh bằng các sản phẩm chất lượng của mình nên phải mượn trò kiện cáo? Đây là góc nhìn của tác giả bài viết: “Đã từng, iPhone được coi là không thể dừng được trên con đường của nó hướng tới sự áp đảo thị trường điện thoại - nhưng sau đó Android tới, và lật nhào cơn sóng đó. Apple, hãng rõ ràng có thể không bao giờ tự mình vượt qua được bước phát triển nhanh của vài nhà sản xuất điện thoại, đã kiện HTC để gửi đi một tín hiệu: chúng tôi có thể không có khả năng để theo kịp anh, những chúng tôi có thể kiện anh. Microsoft lại trong một tình thế khác, mà kết quả cuối cùng là y hệt. Microsoft đã trở nên không còn phù hợp trong kinh doanh di động, và cần khá nhiều tới sự bắt đầu từ đầu với Windows Phone 7. Bằng tất cả mọi tính toán, nó trông giống như một nền tảng rất hứa hẹn, nhưng hóa ra là, Microsoft đơn giản không có nhiều sự tự tin vào sản phẩm của chính mình, và vì thế, đã phải sử dụng tới cùng các chiến thuật ti tiện hèn hạ như Apple: các vụ kiện bằng sáng chế và FUD”.

Nếu bạn không thể cạnh tranh, hãy kiện cáo. Dòng tư duy này hoàn toàn là phù hợp giữa những công ty công nghệ gần đây, hầu hết đáng chú ý là Apple và Microsoft, những hãng không thể cạnh tranh nổi với Android về giá trị, nên họ phải dùng tới các vụ kiện bằng sáng chế và FUD (gây sợ hãi, nghi ngờ, không chắc chắn). Cả Asustek và Acer đã tiết lộ rằng Microsoft có kế hoạch áp đặt các phí bản quyền lên 2 nhà sản xuất phần cứng Đài Loan để ngăn cản họ không xuất xưởng các thiết bị chạy các hệ điều hành Android và/hoặc Chrome.

Android của Google đang làm tốt tới khó tin. Sự nổi lên của nó không phải là thứ gì đó ngắn ngủi gây choáng váng, và hệ điều hành di động này, đã từng bị cho ra rìa như một đồ chơi cho những cao thủ và những kẻ quái dị, hiện đang trở thành hệ điều hành di động phổ biến nhất thế giới. Một số công ty không hạnh phúc về điều này, và trong khi tình trạng lý tưởng có thể là đối với những công ty đó hãy cạnh tranh về giá trị, thì sự thực đáng buồn là họ lại ưu tiên cái cách thức của các luật sư.

Apple đã thể hiện các màu sắc thực sự của nó đầu năm nay khi nó đã kiện nhà sản xuất điện thoại Đài Loan là HTC với một đống các bằng sáng chế về phần mềm, nhằm đặc biệt vào Android (nhưng lại không nhằm vào Windows Mobile). Đã từng, iPhone được coi là không thể dừng được trên con đường của nó hướng tới sự áp đảo thị trường điện thoại - nhưng sau đó Android tới, và lật nhào cơn sóng đó. Apple, hãng rõ ràng có thể không bao giờ tự mình vượt qua được bước phát triển nhanh của vài nhà sản xuất điện thoại, đã kiện HTC để gửi đi một tín hiệu: chúng tôi có thể không có khả năng để theo kịp anh, những chúng tôi có thể kiện anh.

Microsoft lại trong một tình thế khác, mà kết quả cuối cùng là y hệt. Microsoft đã trở nên không còn phù hợp trong kinh doanh di động, và cần khá nhiều tới sự bắt đầu từ đầu với Windows Phone 7. Bằng tất cả mọi tính toán, nó trông giống như một nền tảng rất hứa hẹn, nhưng hóa ra là, Microsoft đơn giản không có nhiều sự tự tin vào sản phẩm của chính mình, và vì thế, đã phải sử dụng tới cùng các chiến thuật ti tiện hèn hạ như Apple: các vụ kiện bằng sáng chế và FUD.

If you can't compete, litigate. This train of thought has been quite prevalent among major technology companies as of late, most notably by Apple and Microsoft, who both cannot compete with Android on merit, so they have to resort to patent lawsuits and FUD. Both Asustek and Acer have revealed that Microsoft plans to impose royalty fees upon the two Taiwanese hardware makers to prevent them from shipping Android and/or Chrome OS devices.

Google's Android is doing incredibly well. Its rise has been nothing short of stunning, and the mobile operating system, once dismissed as a toy for nerds and geeks, is currently well on its way to becoming the world's most popular mobile operating system. Some companies are not happy about this, and while the ideal situation would be for those companies to compete on merit, the sad reality is that they prefer the way of the lawyer.

Apple already showed its true colours earlier this year when it sued Taiwanese phone maker HTC with a bunch of software patents, targeting Android specifically (but not Windows Mobile). Once, the iPhone seemed unstoppable in its journey towards mobile phone market domination - but then Android came along, and turned the tide. Apple, who obviously can never keep up with the rapid development pace of several phone makers all by itself, sued HTC to send out a signal: we may not be able to keep up with you, but we can sue you.

Microsoft is in a different position, but the end result is the same. Microsoft has already become irrelevant in the mobile business, and needs to pretty much start from the beginning with Windows Phone 7. By all accounts, it looks like a very promising platform, but as it turns out, Microsoft simply does not have a lot of confidence in its own product, and as such, has resorted to the same despicable tactics as Apple: patent suits and FUD.

Mặc dù, Microsoft có một quan điểm khác biệt. Microsoft không thể cạnh tranh với tự do, và như vậy, cần phải kích lên giá ngửi thấy được của một cài đặt Android. Họ làm điều này bằng việc vét một vài bằng sáng chế phần mềm, và bằng việc sử dụng hệ thống bằng sáng chế hoàn toàn vỡ hỏng của Mỹ, họ mafia các nhà sản xuất trong việc phải trả tiền bảo kê cho mỗi thiết bị Android được bán, bằng cách đó cào bằng sự khác biệt về giá giữa Android và Windows Phone 7.

Sau khi HTC đã quyết định trả tiền bảo kê (hầu hết hình như vài nhà sản xuất điện thoại Đài Loan này không muốn tham gia vào cuộc chiến tranh bằng sáng chế trên 2 mặt trận), nên Microsoft đã đi sau Motorola, hãng có lẽ đã từ chối trả tiền bảo kê. Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu LG và Samsung sẽ là các hãng tiếp theo.

Dù, trong khi chờ đợi, Asustek và Acer đã nhận đi thăm từ những kẻ cướp Microsoft. Cả 2 hãng này không có số lượng đặc biệt lớn khi nói tới điện thoại, nhưng họ là 2 nhà sản xuất netbook chủ chốt, và đã chơi với các netbook Android, và hình như hầu hết cả 2 hãng này sẽ đóng một vai trò chính trong việc phân phối các netbook Chrome OS và các máy tính bảng Android.

Microsoft, hãng đã và đang không canh chừng được hoàn toàn thị trường máy tính bảng hiện hành, không có được hệ điều hành cho máy tính bảng phù hợp. Windows 7 là thứ làm kinh sợ như một hệ điều hành cho máy tính để bàn, như không làm việc được trên các máy tính bảng. Mọi thứ dựa vào Windows CE có thể làm việc được, như các nhà sản xuất thiết bị có lẽ cần thiết lập các cửa hàng ứng dụng của riêng họ và viết các giao diện của riêng họ. Điều đó đơn giản có nhiều ý nghĩa hơn đi với Android và/hoặc Chrome OS.

Microsoft does have a different angle, though. Microsoft can't compete with free, and as such, needs to jack up the perceived price of an Android installation. They do this by dredging up some software patents, and by using the utterly broken US patent system, they mafia manufacturers into paying protection money for every Android device sold, thereby levelling the price difference between Android and Windows Phone 7.

After HTC decided to pay protection money (most likely because the Taiwanese phone maker doesn't want to fight a patent war on two fronts), Microsoft went after Motorola, who probably refused to pay said protection money. I wouldn't be surprised if LG and Samsung are up next.

In the meantime, though, Asustek and Acer received a visit from Microsoft's mobsters. These two companies aren't particularly high volume when it comes to phones, but they are the two major netbook makers, and have dabbled with Android netbooks, and are most likely the two companies who will play a major role in delivering Chrome OS netbooks and Android tablets.

Microsoft, who has been caught completely off guard by the current tablet market, does not have a suitable tablet operating system. Windows 7 is awesome as a desktop operating system, but doesn't work on a tablet. Anything Windows CE-based could work, but device makers would need to set up their own application stores and write their own interfaces. It simply makes a lot more sense to go with Android and/or Chrome OS.

Microsoft không thể cạnh tranh, vì thế họ kiện. “Microsoft có kế hoạch ép các chi phí bản quyền lên các nhà cung cấp có trụ sở ở Đài Loan đối với các máy cầm tay Android vì sử dụng các bằng sáng chế của hãng trong các chức năng về thư điện tử, đa phương tiện và những chức năng khác, với Acer và Asustek Computer đang là các mục tiêu trong một âm mưu thực sự để ngăn cản 2 nhà cung cấp này áp dụng Android và Chrome OS cho netbook và máy tính bảng cá nhân của họ, theo các nhà sản xuất Đài Loan”, DigiTimes nói.

Ý nghĩa chung có thể chỉ ra rằng dạng tư cách mafia này là không thể trong một thị trường, nhưng lại thánh ala, hệ thống bằng sáng chế của Mỹ là hoàn toàn gãy vỡ, và những người mà có sức mạnh để thay đổi nó lại hoàn toàn bất lực, rằng nó trở thành một phần của việc tiến hành kinh doanh tại Mỹ.

Đây là tình trạng đáng buồn. Microsoft và Apple, dù những gì mà nhiều fan hâm mộ của họ nghĩ, những ông bạn gần gũi và các đối tác kinh doanh, rõ ràng đã lập thành đội để ấn Android xuống đất - không phải bằng việc đưa ra các sản phẩm tốt hơn, mà bằng việc kiện tụng. Microsoft sẽ mafia các công ty vào trong việc trả tiền bảo kê hoặc kiện họ nếu làm khác, và Apple thì tính kế để định nghĩa lại khái niệm mở và các dạng FUD khác, cũng không sợ tung ra một vụ kiện.

Microsoft can't compete, so they litigate. "Microsoft plans to impose royalty fees on Taiwan-based vendors of Android handsets for using its patents in e-mail, multimedia and other functions, with Acer and Asustek Computer being targets in an actual attempt to prevent the two vendors from adopting Android and Chrome OS for their netbook and tablet PCs, according to Taiwan-based makers," reports DigiTimes.

Common sense would dictate that this kind of mafia conduct should not be possible in a market, but alas, the US patent system is so utterly broken, and the people who have the power to change it are so utterly incompetent, that it's become part of conducting business in the US.

It's a sad state of affairs. Microsoft and Apple, despite what many of their fanboys think, close friends and business partners, have clearly teamed up to pound Android into the ground - not by releasing better products, but by litigating. Microsoft will mafia companies into paying protection money or suing them otherwise, and Apple resorts to redefining the concept of open and other forms of FUD, not afraid to throw a lawsuit around either.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.