Thứ Năm, 11 tháng 11, 2010

10 lý do Nguồn Mở là tốt cho doanh nghiệp

10 Reasons Open Source Is Good for Business

Katherine Noyes - Nov 6, 2010 3:00 am

Theo: http://www.pcworld.com/businesscenter/article/209891/10_reasons_open_source_is_good_for_business.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/11/2010

Lời người dịch: Doanh nghiệp của bạn chưa từng sử dụng phần mềm tự do nguồn mở bao giờ ư? Hãy đọc kỹ bài này, vì nó giúp bạn nhiều thứ đấy.

Với nhiều tổ chức doanh nghiệp và chính phủ mà bây giờ sử dụng các phần mềm nguồn mở như Linux, ngày càng rõ ràng là giá thành không chỉ là ưu thế duy nhất mà các phần mềm này có. Nếu nó có, thì các công ty mà đã áp dụng nó trong Đại Suy thoái kinh tế có thể chắc chắn đã chuyển ngược trở lại sang đồ sở hữu độc quyền đắt giá khi những điều kiện đã bắt đầu dễ chịu hơn, và rõ ràng điều đó không phải là lý do.

Thay vào đó, phần mềm tự do nguồn mở FOSS nắm giữ hàng loạt các ưu điểm cuốn hút khác đối với các doanh nghiệp, một số trong số đó thậm chí còn giá trị hơn so với giá thành thấp của phần mềm. Cần một vài ví dụ chăng? Hãy đếm nhé.

With the many business and government organizations that now use open source software such as Linux, it's becoming increasingly clear that price is not the only advantage such software holds. If it were, companies that adopted it during the Great Recession would surely have switched back to the expensive proprietary stuff as soon as conditions began to ease, and that's clearly not the case.

Rather, free and open source software (FOSS) holds numerous other compelling advantages for businesses, some of them even more valuable than the software's low price. Need a few examples? Let's start counting.

1. An ninh

Khó nghĩ về một chúc thư tốt hơn cho an ninh siêu hạng của phần mềm nguồn mở so với phát hiện gần đây của Coverity về một số các khuyết tật trong nhân của Android. Những gì là rất mạnh dạn về phát hiện này, như tôi đã lưu ý trong một ngày khác, là việc lý do duy nhất mà nó từng có khả năng là việc mã nguồn của nhân là mở cho công chúng thấy được.

Android có lẽ không hoàn toàn mở, nhưng ví dụ này vẫn còn là một minh họa tuyệt vời đối với những gì được biết như là “Luật của 'Linus'” được đặt tên cho Linus Torvalds, nhà sáng lập của Linux. Theo châm ngôn đó, “Đưa ra đủ những con mắt, thì các lỗi sẽ hết”. Điều đó có ý nghĩa là càng nhiều người mà có thể thấy và kiểm thử một tập hợp mã nguồn, thì hình như là bất kỳ lỗi nào cũng sẽ được tìm ra và được sửa nhanh chóng. Về cơ bản thì cực đối diện của lý lẽ “an ninh thông qua sự tối tăm” thường xuyên được sử dụng để chứng minh cho việc sử dụng các sản phẩm sở hữu độc quyền đắt tiền, nói một cách khác.

Liệu sự tồn tại của những báo cáo lỗi như vậy về mã nguồn của iPhone hoặc Windows có nghĩa là những sản phẩm như vậy có an ninh hơn chăng? Còn lâu mới thế - hoàn toàn ngược lại, bạn thậm chí có thể nói thế được.

Tất cả các biện pháp là việc các sản phẩm đó là đóng mà công chúng không nhìn thấy được, nên không một ai bên ngoài các công ty mà sở hữu chúng có được manh mối mờ nhạt cách mà chúng có chứa nhiều lỗi. Và không có cách nào tập hợp hạn chế những lập trình viên và những người kiểm thử bên trong các công ty đó có thể kiểm thử các sản phẩm của họ cũng như cộng đồng trên thế giới thường xuyên soi mói các phần mềm tự do nguồn mở FOSS có thể.

Lỗi trong các phần mềm nguồn mở cũng có xu hướng được sửa ngay lập tức, như trong trường hợp của sự khai thác nhân Linux đã được phát hiện cách đây không lâu.

Còn trong thế giới sở hữu độc quyền ư? Không nhiều. Microsoft, ví dụ, điển hình mất hàng tuần nếu không nói là hàng tháng để vá các chỗ bị tổn thương như được phát hiện gần đây lỗi ngày số 0 của Internet Explorer. Chúc may mắn cho tất các các doanh nghiệp sử dụng nó trong những lúc đó.

1. Security

It's hard to think of a better testament to the superior security of open source software than the recent discovery by Coverity of a number of defects in the Android kernel. What's so encouraging about this discovery, as I noted the other day, is that the only reason it was possible is that the kernel code is open to public view.

Android may not be fully open source, but the example is still a perfect illustration of what's known as "Linus' Law," named for Linus Torvalds, the creator of Linux. According to that maxim, "Given enough eyeballs, all bugs are shallow." What that means is that the more people who can see and test a set of code, the more likely any flaws will be caught and fixed quickly. It's essentially the polar opposite of the "security through obscurity" argument used so often to justify the use of expensive proprietary products, in other words.

Does the absence of such flaw reports about the code of the iPhone or Windows mean that such products are more secure? Far from it--quite the opposite, you might even say.

All it means is that those products are closed from public view, so no one outside the companies that own them has the faintest clue how many bugs they contain. And there's no way the limited set of developers and testers within those companies can test their products as well as the worldwide community constantly scrutinizing FOSS can.

Bugs in open source software also tend to get fixed immediately, as in the case of the Linux kernel exploit uncovered not long ago.

In the proprietary world? Not so much. Microsoft, for example, typically takes weeks if not months to patch vulnerabilities such as the recently discovered Internet Explorer zero-day flaw. Good luck to all the businesses using it in the meantime.

2. Chất lượng

Cái nào có thể là tốt hơn: một gói phần mềm được tạo ra bởi một nhúm các lập trình viên, hay một gói phần mềm được tạo ra bởi hàng ngàn lập trình viên? Thật như có vô số các lập trình viên và người sử dụng làm việc để cải tiến an ninh của phần mềm nguồn mở, nên có nhiều tính năng và cải tiến mới đổi mới sáng tạo cho những sản phẩm đó.

Nói chung, phần mềm nguồn mở gần nhất với những gì mà những người sử dụng muốn vì những người sử dụng đó có thể giúp tạo lên nó như thế. Không phải là vấn đề của nhà cung cấp trao cho những người sử dụng những gì mà nhà cung cấp nghĩ những người sử dụng muốn - mà những người sử dụng và các lập trình viên tạo ra những gì mà họ muốn, và họ làm cho nó tốt. Ít nhất một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra, trong thực tế, sự siêu việt về kỹ thuật điển hình là lý do đầu tiên mà các doanh nghiệp lớn chọn phần mềm nguồn mở.

3. Tính có thể tùy biến được

Cùng với những điều tương tự, những người sử dụng là doanh nghiệp có thể lấy một mẩu phần mềm và tùy biến nó để phù hợp với các nhu cầu của họ. Vì mã nguồn là mở, nên đơn giản đó là vấn đề của việc sửa nó để bổ sung thêm chức năng mà họ muốn. Đừng cố làm điều đó với phần mềm sở hữu độc quyền nhé!

4. Sự tự do

Khi các doanh nghiệp chuyển sang phần mềm nguồn mở, họ tự giải phóng mình khỏi sự khóa trói ngặt ngèo mà có thể làm đau buồn những người sử dụng các gói phần mềm sở hữu độc quyền. Các khách hàng của những nhà cung cấp như vậy phải đội ơn tầm nhìn, những yêu cầu, những mệnh lệnh, những giá thành, những ưu tiên và thời gian biểu, và cả những hạn chế của các nhà cung cấp đó mà chúng hạn chế những gì mà họ có thể làm với các sản phẩm mà họ trả tiền để có được.

2. Quality

Which is more likely to be better: a software package created by a handful of developers, or a software package created by thousands of developers? Just as there are countless developers and users working to improve the security of open source software, so are there just as many innovating new features and enhancements to those products.

In general, open source software gets closest to what users want because those users can have a hand in making it so. It's not a matter of the vendor giving users what it thinks they want--users and developers make what they want, and they make it well. At least one recent study has shown, in fact, that technical superiority is typically the primary reason enterprises choose open source software.

3. Customizability

Along similar lines, business users can take a piece of open source software and tweak it to suit their needs. Since the code is open, it's simply a matter of modifying it to add the functionality they want. Don't try that with proprietary software!

4. Freedom

When businesses turn to open source software, they free themselves from the severe vendor lock-in that can afflict users of proprietary packages. Customers of such vendors are at the mercy of the vendor's vision, requirements, dictates, prices, priorities and timetable, and that limits what they can do with the products they're paying for.

With FOSS, on the other hand, users are in control to make their own decisions and to do what they want with the software. They also have a worldwide community of developers and users at their disposal for help with that.

5. Tính mềm dẻo

Khi doanh nghiệp sử dụng phần mềm sở hữu độc quyền như Microsoft Windows hay Office, bạn nằm trong một guồng máy mà nó đòi hỏi bạn phải duy trì việc nâng cấp cả phần mềm lẫn phần cứng. Phần mềm nguồn mở, sẽ khác, điển hình thường ít chiếm tài nguyên hơn, nghĩa là bạn có thể chạy nó tốt thậm chí trên phần cứng cũ hơn. Tùy vào bạn - chứ không tùy vào một vài nhà phân phối - để quyết định khi nào tới lúc phải nâng cấp.

6. Tính tương hợp

Phần mềm nguồn mở là tốt hơn nhiều khi gắn vào các tiêu chuẩn mở hơn là phần mềm sở hữu độc quyền. Nếu bạn đánh giá cao tính tương hợp với các doanh nghiệp khác, thì các máy tính và những người sử dụng, và không muốn bị hạn chế bởi những định dạng dữ liệu sở hữu độc quyền, thì phần mềm nguồn mở chắc chắn là con đường phải đi.

7. Tính có thể tin cậy được

Với phần mềm nguồn đóng, bạn không có gì ngoài việc các nhà cung cấp nói cho bạn rằng họ đang giữ cho phần mềm được an ninh và gắn vào các tiêu chuẩn, ví dụ thế. Về cơ bản đó là một sự tin tưởng liều lĩnh. Tính trực giác của mã nguồn đằng sau phần mềm nguồn mở, vì thế, có nghĩa là bạn có thể tự mình thấy được và tin tưởng được.

8. Các lựa chọn hỗ trợ

Phần mềm nguồn mở thường là tự do, và vì thế là một thế giới của sự hỗ trợ thông qua các cộng đồng mạnh mẽ xung quanh từng mẩu phần mềm. Hầu như mỗi phát tán Linux, ví dụ thế, có một cộng đồng trực tuyến với những tài liệu, diễn đàn, các danh sách thư, wiki, nhóm tin và thậm chí cả hỗ trợ qua chat tuyệt vời đấy.

Đối với các doanh nghiệp mà muốn đảm bảo hơn, thì bây giờ có những lựa chọn hỗ trợ trả tiền trong hầu hết các gói giá thành của nguồn mở mà vẫn còn thấp hơn nhiều so với những gì mà hầu hết các nhà cung cấp sở hữu độc quyền sẽ lấy. Các nhà cung cấp hỗ trợ thương mại cho phần mềm nguồn mở có xu hướng có trách nhiệm hơn, vì sự hỗ trợ là nơi mà doanh số của họ được tập trung vào.

5. Flexibility

When your business uses proprietary software such as Microsoft Windows and Office, you are on a treadmill that requires you to keep upgrading both software and hardware ad infinitum. Open source software, on the other hand, is typically much less resource-intensive, meaning that you can run it well even on older hardware. It's up to you--not some vendor--to decide when it's time to upgrade.

6. Interoperability

Open source software is much better at adhering to open standards than proprietary software is. If you value interoperability with other businesses, computers and users, and don't want to be limited by proprietary data formats, open source software is definitely the way to go.

7. Auditability

With closed source software, you have nothing but the vendor's claims telling you that they're keeping the software secure and adhering to standards, for example. It's basically a leap of faith. The visibility of the code behind open source software, however, means you can see for yourself and be confident.

8. Support Options

Open source software is generally free, and so is a world of support through the vibrant communities surrounding each piece of software. Most every Linux distribution, for instance, has an online community with excellent documentation, forums, mailing lists, forges, wikis, newsgroups and even live support chat.

For businesses that want extra assurance, there are now paid support options on most open source packages at prices that still fall far below what most proprietary vendors will charge. Providers of commercial support for open source software tend to be more responsive, too, since support is where their revenue is focused.

9. Chi phí

Giữa giá mua của bản thân phần mềm, chi phí quá cao của sự bảo vệ chống virus bắt buộc, chi phí hỗ trợ, chi phí nâng cấp đang diễn ra, và các chi phí có liên quan tới sự khóa trói, thì phần mềm sở hữu độc quyền lấy nhiều hơn nhiều từ doanh nghiệp của bạn hơn là bạn có thể thậm chí tưởng tượng ra. Và vì cái gì thế nhỉ? Bạn có thể có được chất lượng tốt hơn với một chút giá thành.

10. Thử trước khi bạn mua

Nếu bạn đang xem xét sử dụng phần mềm nguồn mở, thường chi phí với bạn không có gì cả để thử nó trước tiên. Điều này một phần do giá thành tự do của phần mềm, và một phần là do sự tồn tại của các đĩa LiveCD và LiveUSB đối với nhiều phát tán Linux, ví dụ vậy. Không có cam kết nào được yêu cầu cho tới khi bạn chắc chắn.

Không có điều gì ở đây để nói, tất nhiên, rằng doanh nghiệp của bạn nhất thiết nên sử dụng phần mềm nguồn mở cho mọi thứ. Nhưng với tất cả nhiều lợi ích mà nó có, thì bạn nên xem xét nó một cách nghiêm túc.

9. Cost

Between the purchase price of the software itself, the exorbitant cost of mandatory virus protection, support charges, ongoing upgrade expenses and the costs associated with being locked in, proprietary software takes more out of your business than you probably even realize. And for what? You can get better quality at a fraction of the price.

10. Try Before You Buy

If you're considering using open source software, it will typically cost you nothing to try it out first. This is partly due to the software's free price, and partly due to the existence of LiveCDs and Live USBs for many Linux distributions, for example. No commitment required until you're sure.

None of this is to say, of course, that your business should necessarily use open source software for everything. But with all the many benefits it holds, you'd be remiss not to consider it seriously.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.