Thứ Tư, 10 tháng 11, 2010

Microsoft giữ Android làm con tin trong cuộc chiến nguồn mở

Microsoft holds Androids hostage in open source wars

Mức đe dọa của Redmond: Màu vàng sáng da cam

Redmond threat level: bright orange

By Matt Asay, Posted in Software, 29th October 2010 06:00 GMT

Theo: http://www.theregister.co.uk/2010/10/29/microsoft_royalty_tactic/

Bài được đưa lên Internet ngày: 29/10/2010

Lời người dịch: Một bài phân tích của Giám đốc điều hành Canonical về đường lối của Microsoft. Với việc ép Acer và Asustek trả tiền bản quyền cho hãng, tác giả nói: “Từ lâu đã nghiện với mô hình lấy tiền giấy phép, Redmond hy vọng áp đặt được mô hình này lên phần còn lại của thế giới. Trong việc này hãng sẽ thất bại, thậm chí nếu hãng thành công trong việc tống tiền bản quyền của hãng chống lại Acer và Asustek. Vì sao ư? Vì Apple đã thiết lập giá hệ điều hành về 0.00 USD (£0.00, €0.00, ¥000). Không ai trả tiền phí giấy phép cho iOS cả - vâng, không một ai được phép làm, nhưng đó lại là một vấn đề khác. Điểm nổi bật là việc Google đơn giản đã truyền cái giá này cho các nhà sản xuất thiết kế gốc ODM (original design manufacturer) và các nhà sản xuất thiết bị gốc OEMs”. Vâng, chỉ những kẻ điên hoặc tham tới phát điên bây giờ mới trả tiền mua hệ điều hành. Còn đây là sự thừa nhận trước khi ra đi khỏi Microsoft của Ray Ozzie, người từng được kỳ vọng thay thế vị trí kiến trúc sư trưởng của Microsoft mà Bill Gates từng nắm giữ: “Một số sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh của chúng ta [như iPhone/iPad của Apple và Android của Google] và sự tiến tiến và tinh xảo nhanh chóng của họ đối với các kịch bản sử dụng mới hoàn toàn đáng được để ý. Mặc cho tầm nhìn rõ ràng và sớm của chúng ta, thì sự thực thi của họ đã vượt trội hơn các kinh nghiệm di động của chúng ta, trong sự hợp nhất trong suốt của phần cứng & phần mềm & các dịch vụ, và trong mạng xã hội [như Facebook] & vô số các dạng mới của sự tương tác xã hội lấy Internet làm trọng tâm”. Microsoft là hiện thân của đổi mới sáng tạo??? Chắc chắn không phải là bây giờ!!!

Mở ... và Đóng. Nhiều năm qua Microsoft đã trút giận - và nài nỉ - chống lại cỗ máy nguồn mở, đã từng đi quá xa khi khiển trách nguồn mở là “không phải kiểu Mỹ”. Thứ gì đó phải là sai với một mô hình phát triển, như kỹ sư nổi bật của Microsoft Jim Gray đã từng than vãn, rằng nó làm bay hơi khả năng kiếm lời trong việc bán phần mềm.

Và vâng nguồn mở vẫn tiến bước tiếp, cuối cùng có được sự thừa nhận của dòng chính thống khi nó đã giúp các công ty tư bản cao như Google và tạo ra được các công việc kinh doanh có lợi nhuận khổng lồ. Tuy nhiên, trong khi những công ty này phát đạt, thì Microsoft vẫn giữ cẩn thận, như được minh chứng trong chiến lược sản phẩm của hãng vầ trong việc trả tiền cho các bằng sáng chế của hãng.

Khi Microsoft nhìn thế giới nguồn mở vượt qua mình, hãng đã có 2 phản ứng chính như sau:

  1. Đe dọa các lập trình viên nguồn mở với các vụ kiện.

  2. Áp dụng nguồn mở bên trong các dòng sản phẩm của riêng hãng.

Microsoft đã từng là người đứng đắn nhưng thất thường trong việc áp dụng nguồn mở, nhưng đáng buồn lại khăng khăng trong những đe dọa của hãng - và mức độ đe dọa chống lại nguồn mở đã chuyển sang màu vàng sáng da cam vào tuần này với tin Redmond cố bắt Acer và Asustek làm con tin bằng việc thu thuế tiền bản quyền các bằng sáng chế đối với họ để đáp trả việc sử dụng của các nhà sản xuất thiết bị này đối với nền tảng nguồn mở của Google, Android.

Microsoft, trong việc cố tìm kiếm lại những ngày vinh quang của mình trong quá khứ, đang cố gắng bắt Acer và Asustek nộp từ 10-15 USD cho mỗi thiết bị, theo các nguồn tin thân cận với vấn đề này. Từ lâu đã nghiện với mô hình lấy tiền giấy phép, Redmond hy vọng áp đặt được mô hình này lên phần còn lại của thế giới. Trong việc này hãng sẽ thất bại, thậm chí nếu hãng thành công trong việc tống tiền bản quyền của hãng chống lại Acer và Asustek.

Vì sao ư? Vì Apple đã thiết lập giá hệ điều hành về 0.00 USD (£0.00, €0.00, ¥000). Không ai trả tiền phí giấy phép cho iOS cả - vâng, không một ai được phép làm, nhưng đó lại là một vấn đề khác. Điểm nổi bật là việc Google đơn giản đã truyền cái giá này cho các nhà sản xuất thiết kế gốc ODM (original design manufacturer) và các nhà sản xuất thiết bị gốc OEMs.

Open...and Shut For years Microsoft has raged — and whined — against the open source machine, once going so far as to castigate open source as being "un-American". Something must be wrong with a development model, as Microsoft Distinguished Engineer Jim Gray once lamented, that evaporates the possibility of profit in software sales.

And yet open source has marched on, eventually claiming mainstream acceptance as it helped highly capitalistic companies such as Google create hugely profitable businesses. While these companies thrive, however, Microsoft remains cautious, as evidenced in its product strategy and in its hiring patterns.

As Microsoft has watched the open source world pass it by, it has had two main responses:

  1. Threaten open-source developers with lawsuits.

  2. Adopt open source within its own product lines.

Microsoft has been earnest but uneven in its open-source adoption, but sadly consistent in its threats — and the Microsoft-against-open-source threat level moved to bright orange this week with news that Redmond is trying to hold Acer and Asustek hostage by levying patent royalties on them in reponse to those device manufacturers' use of Google's open source mobile platform, Android.

Microsoft, in its quest to relive the glory days of its past, is trying to get Acer and Asustek to cough up $10 to $15 dollars per device, according to sources familiar with the matter. Long addicted to a license-fee model, Redmond hopes to impose this model on the rest of the world. In this it will fail, even if it succeeds in its royalty blackmail against Acer and Asustek.

Why? Because Apple has already set the price of an operating system at $0.00 (£0.00, €0.00, ¥000). No one pays an iOS license fee — well, no one is allowed to, but that's a separate matter. The salient point is that Google has simply conveyed this price to ODMs and OEMs.

Microsoft luôn vật lộn để cạnh tranh có hiệu quả với tự do, nhưng tương lai của hãng nằm trong việc ôm lấy tự do - các thành phần tự do, thế đó. Và hệ điều hành di động là một sự bổ sung cho điều mà Microsoft sẽ không bao giờ có khả năng thu tiền được. Chấm hết. Cuộc chiến đó đã đánh xong và đã có chiến thắng dành cho Android và iOS. “Tự do” là nơi mà cuộc đối thoại về hệ điều hành bắt đầu những ngày này, đặc biệt nhờ vào Linux, và không có vụ kiện nào đang đi ngược lại được thực tế này.

nhiều lý do vì sao Microsoft đang vật lộn, mà Ray Ozzie, người đã làm nhiều để thay đổi cái cách mà Microsoft nhìn thế giới, gần đây đã viết một bản ghi nhớ lúc chia tay mà nó thừa nhận kỷ nguyên sau PC đang tới và nói ra sự thất bại của Microsoft trong việc dẫn dắt sự hình thành của kỷ nguyên mới này:

Vâng, với tất cả sự tiến bộ lớn lao của chúng ta, một số cơ hội mà tôi đã trải ra trong bản ghi nhớ của tôi 5 năm về trước vẫn còn là chưa đạt tới và vâng sẽ được thừa nhận.

Một số sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh của chúng ta [như iPhone/iPad của Apple và Android của Google] và sự tiến tiến và tinh xảo nhanh chóng của họ đối với các kịch bản sử dụng mới hoàn toàn đáng được để ý. Mặc cho tầm nhìn rõ ràng và sớm của chúng ta, sự thực thi của họ đã vượt trội hơn các kinh nghiệm di động của chúng ta, trong sự hợp nhất trong suốt của phần cứng & phần mềm & các dịch vụ, và trong mạng xã hội [như Facebook] & vô số các dạng mới của sự tương tác xã hội lấy Internet làm trọng tâm.

Ozzie kêu gọi một bình minh cho một ngày mới, nhưng các hành động của Microsoft tại Đài Loan gợi ý về một công ty đang níu kéo khi nó tìm để bổ sung thêm một ít giờ nữa tới ngày hôm qua.

Microsoft phải thay đổi nếu hãng muốn lấy lại vị thế, và những mưu đồ pháp lý đánh tập hậu của hãng chỉ cản trở sự tiến bộ của hãng. Hãng cần nhìn xa hơn so với Google để chộp lấy tầm cỡ những thay đổi mà hãng cần phải làm, như Keir Thomas nói:

Microsoft có một vấn đề, và đó là: Toàn bộ mô hình kinh doanh của hãng được xây dựng xung quanh các máy tính rời rạc chạy các ứng dụng rời rạc...

Microsoft has always struggled to compete effectively with free, but its future lies in embracing free — free complements, that is. And the mobile OS is a complement for which Microsoft will never be able to charge. Period. That battle has been fought and won for Android and iOS. "Free" is where the operating system conversation starts these days, particularly thanks to Linux, and no lawsuit is going to reverse this fact.

There are plenty of reasons why Microsoft is struggling, but Ray Ozzie, who has done much to change the way Microsoft sees the world, recently penned a farewell memo that acknowledges the coming post-PC era and calls out Microsoft for its failure to lead in this new era's formation:

Yet, for all our great progress, some of the opportunities I laid out in my memo five years ago remain elusive and are yet to be realized.

Certain of our competitors' products [i.e., Apple's iPhone/iPad and Google's Android] and their rapid advancement & refinement of new usage scenarios have been quite noteworthy. Our early and clear vision notwithstanding, their execution has surpassed our own in mobile experiences, in the seamless fusion of hardware & software & services, and in social networking [e.g., Facebook] & myriad new forms of internet-centric social interaction.

Ozzie calls for the dawn of a new day, but Microsoft's actions in Taiwan suggest a company flailing about as it seeks to add a few more hours to yesterday.

Microsoft must change if it is to regain relevance, and its rearguard legal machinations only stymie its progress. The company need look no further than Google to grasp the magnitude of the changes it needs to make, as Keir Thomas captures:

Microsoft has a problem, and it's this: Its entire business model is built around discrete computers running discrete applications...

Điều chủ chốt về các ứng dụng trực tuyến [như của Google] là việc chúng là nền tảng theo thuyết không thể biết... Nguồn mở không đòi hỏi các chi phí cấp phép, và giống như vận động viên thể dục dụng cụ của Nga có khớp nối kép: Nó mềm dẻo. Thực sự mềm dẻo. Điều này đặt ra cho nó một vị thế tốt hơn nhiều để cung cấp một nền tảng cho một nền tảng theo thuyết không thể biết được cho thế giới trực tuyến.

Chrome (về kỹ thuật là Google Chromium) là nguồn mở vì nó không có ý nghĩa đối với Google để phải khóa phần mềm đó vào một nền tảng hay kiến trúc phần cứng. Nền tảng đó không còn là vấn đề gì trong thiên hà của Google nữa, và điều này có lẽ là sự khác biệt lớn nhất trong triết lý giữa Microsoft và Google. Microsoft cần bạn để giữ bạn sử dụng Windows và nền tảng x86.

Google [không] quan tâm máy tính hay nền tảng nào bạn sử dụng, và tích cực khuyến khích bạn triết chung trong việc lựa chọn của bạn. Tiếp cận của Microsoft là tất cả về sự hạn chế. Tiếp cận của Google tất cả là về tự do.

Nhưng mà đây này: Microsoft vẫn ra lệnh cho sự trung thành của lập trình viên lành mạnh, ít nhất trong điện toán doanh nghiệp và máy để bàn, khi mà nhà phân tích Stephen O'Grady của Redmond mô tả SharePoint, .Net, và các kỹ năng khác tiếp tục là hàng đầu trong lương lậu IT.

Cuộc chơi này, nói một cách khác, còn chưa qua với Microsoft. Nhưng nó sẽ sớm qua nếu hãng giữ việc áp đặt thu tiền thuế lên sự áp dụng nguồn mở trong một nỗ lực để ngăn cản cơn lũ của nguồn mở và cách mà hãng chuyển giá trị phần mềm thoát khỏi phí giấy phép.

Đó là một chiến lược thất bại. Một chiến lược tuyệt đối dốt nát cùng cực. Nó sẽ giết chết sự tín nhiệm của Microsoft với các lập trình viên và sẽ không mang lại đúng dạng tiền nong mà có thể tới từ việc cạnh tranh thực thụ chống lại Android và iOS, mà là việc tìm kiếm để ép Android và nhại lại iOS.

Microsoft có thể làm được tốt hơn.

The key thing about online applications [such as Google's] is that they are platform agnostic...Open source doesn't require licensing fees, and is like a double-jointed Russian gymnast: It's flexible. Really flexible. This puts it in a far better position to provide a platform for the new platform agnostic online world.

Chrome (technically Google Chromium) is open source because it makes no sense for Google to lock-down software to one hardware platform or architecture. The platform no longer matters in the Google universe, and this perhaps is the biggest difference between the Microsoft and Google philosophies. Microsoft needs you to keep you using Windows and an x86 platform.

Google [doesn't] care what computer or platform you use, and is actively encouraging you to be eclectic in your choice. Microsoft's approach is all about restriction. Google's approach is all about freedom.

But here's the thing: Microsoft still commands healthy developer fealty, at least in enterprise and desktop computing, as Redmond analyst Stephen O'Grady describes. SharePoint, .Net, and other skills continue to command a premium in IT salaries.

The game, in other words, is not over for Microsoft. But it soon will be if the company keeps imposing a levy on open source adoption in an attempt to stem the tide of open source and how it shifts software value away from license fees.

That's a losing strategy. An absolutely abysmal strategy. It will kill Microsoft's credibility with developers and won't bring in the same kind of money that would come from truly competing against Android and iOS, rather than seeking to crush the former and ape the latter.

Microsoft can do better. ®

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.