The government shouldn't hang on Google's every word
Những tuyên bố gần đây của Cameron và Willetts về bản quyền và các bằng sáng chế chỉ ra những mối nguy hiểm trong việc trở thành nô lệ đối với những người khổng lồ về IT
Recent statements from Cameron and Willetts on copyright and patents show the dangers of being in thrall to IT giants
By Charles Arthur, guardian.co.uk, Saturday 6 November 2010 11.00 GMT
Theo: http://www.guardian.co.uk/commentisfree/2010/nov/06/google-david-cameron-copyright
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/11/2010
Lời người dịch: Chính phủ nên nghe ai, nghe các doanh nghiệp lớn luôn đặt sở lợi nhuận của họ lên trên hết, hay nghe những người đã sáng tạo ra những gì mà cả thế giới có thể cùng hưởng lợi. Đó là một vấn đề, và Việt Nam không là một ngoại lệ. Các nhà chức trách nên đọc bài viết này và tự rút ra cho mình cách tiếp cận.
Một người từng sống trong nhà số 10 đã nói với tôi hôm thứ năm rằng các văn phòng của David Cameron giống như một trung tâm để thả cho các nhà công nghệ đi qua: Eric Schmidt, giám đốc điều hành của Google, có thể công khai tránh va chạm với những người cao cấp từ Facebook hoặc Microsoft khi mà những người của thủ tướng cố gắng kết hôn “xã hội lớn” với công nghệ lớn.
Có một vấn đề với điều này, dù, đây là việc những mối quan tâm của các chính phủ và các công ty lớn luôn không - có lẽ thậm chí thường xuyên - đi cùng được với nhau. Vâng, nghe có vẻ hay nếu Facebook nói cho bạn cách mà hãng định dồn các chi tiết của khoảng 500 triệu người trên thế giới mà không phải đi qua một qui trình đấu thầu lớn mỗi lần hãng cần tới các hồ sơ giấy tờ. Và đôi khi có một sự cám dỗ để nghĩ rằng vì một công ty lớn, thành công nói cho bạn thứ gì đó sai, rằng nó thực sự phải là thế. Vì thế khi Google nói cho ông ta rằng hãng không thích các luật lệ của chúng ta về sao chép, thì ông ta tin tưởng Google là đúng và luật là sai.
Và Cameron hôm thứ năm tuyên bố rằng sau kỳ Olympics, trung tâm truyền thông sẽ biến thành “thành phố công nghệ” nơi mà Google có thể thuê không gian văn phòng bằng một yard vuông, trong khi ông sẽ vặn các luật về quền sở hữu trí tuệ tại Anh. Vì sao ư, ông nói: “Dịch vụ [Google] cung cấp phụ thuộc vào việc chụp nhanh tất cả các nội dung trên Internet vào bất kỳ lúc nào, và họ cảm thấy hệ thống bản quyền của chúng ta không thật thân thiện đối với sự đổi mới sáng tạo như là tại nước Mỹ”.
A former No 10 insider told me on Thursday that David Cameron's offices are like a drop-in centre for passing technologists: Eric Schmidt, chief executive of Google, can barely avoid bumping into senior people from Facebook or Microsoft as the prime minister's people try to marry the "big society" with big technology.
There's a problem with this, though, which is that the interests of governments and big companies aren't always – perhaps even often – aligned. Yes, it sounds great if Facebook tells you how it manages to corral the details of about 500 million people around the world without having to go through a vast tendering process every time it needs paperclips. And sometimes there's a temptation to think that because a big, successful company tells you something's wrong, that it really must be. So when Google tells him it doesn't like our laws on copying, he believes Google's right and the law is wrong.
And so up pops Cameron on Thursday, announcing that after the Olympics, the media centre will be turned into "tech city" where would-be Googles can hire office space by the square yard, while he twiddles the intellectual property laws in the UK. Here's why, he says: "The service [Google] provide depends on taking a snapshot of all the content on the internet at any one time, and they feel our copyright system is not as friendly to this sort of innovation as it is in the United States.
“Qua đó, họ có những gì được gọi là những đề xuất 'sử dụng công bằng', mà một số người tin tưởng trao cho các công ty nhiều không gian để thở hơn để tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới”.
“Nên tôi có thể tuyên bố hôm nay rằng chúng ta đang xem xét lại các luật về sở hữu trí tuệ của chúng ta, để xem liệu chúng ta có thể làm cho chúng phù hợp với kỷ nguyên Internet được hay không”.
Vâng, tôi có một số tin cho Cameron. Những đề xuất “sử dụng công bằng” tại Mỹ là rất tương tự với những đề xuất “xử sự công bằng” tại Anh, và những luật lệ của Mỹ không cho phép đối với những gì mà Google làm, cũng vậy. Họ không cho phép đối với dự án quét các cuốn sách của Google, mà đã tạo ra một dãy bản quyền khổng lồ. Bằng chứng việc Google Street View lấy các dữ liệu cá nhân, hoặc dàn xếp mà hãng đã làm để đưa ra sự xâm chiếm tính riêng tư của Google Buzz.
Và đó còn chưa là điều tệ nhất: David Willetts, bộ trưởng khoa học và các trường đại học, đã nói trước cuộc nói chuyện của Cameron rằng ông có thể nghiên cứu làm cho dễ dàng hơn để có được các bằng sáng chế về phần mềm. “Tại Mỹ, dễ dàng hơn để có được các bằng sáng chế về phần mềm, và Google đã có khả năng để có bằng sáng chế cho một số công việc - sử dụng một sự ban cấp liên đoàn, tôi có thể bổ sung - rằng nó có thể không có khả năng để cấp bằng sáng chế tại Anh. Luật của Mỹ là 'bất kỳ thứ gì mà người đã sáng tạo ra dưới mặt trời thì bạn đều có khả năng có được bằng sáng chế'. Đó là thứ gì đó mà chúng ta muốn nghiên cứu”.
Nghe ông ta nói rằng trong một căn phòng đầy các công ty mới thành lập, tôi đã kinh hãi, và không chỉ đối với những người sáng tạo là nữ. Các bằng sáng chế về phần mềm là một tai họa - và điều đó không chỉ là ý kiến của tôi. Đây là những gì mà Steve Ballmer, giám đốc điều hành của Microsoft, đã nói về hệ thống bằng sáng chế của Mỹ, và đặc biệt là các bằng sáng chế về phần mềm, khi ông ta đã nói tại Luân Đôn vào tháng 10: “Liệu hệ thống bằng sáng chế có là tuyệt hảo, hay thế giới trong đó chúng ta sống? Câu trả lời tất nhiên là không, luật về bằng sáng chế đã bị làm hỏng trong một ngày và một kỷ nguyên trước các hệ thống IT hiện đại... Chúng tôi nghĩ rằng luật đó phải được cải cách để phản ánh cho thời hiện đại”.
"Over there, they have what are called 'fair-use' provisions, which some people believe gives companies more breathing space to create new products and services. Ông đã nghĩ rằng hệ thống hiện hành là tốt hơn so với việc không có hệ thống nào cả - nhưng điều đó giống như việc thích sống hơn là chết vậy. Bạn chỉ phải nhìn vào biểu đồ của chúng ta về các cuộc chiến tranh về bằng sáng chế của điện thoại thông minh để nhận thức được rằng có nhiều thứ vớ vẩn đang diễn ra, và đối với nước Anh để bắt chước nó có thể ít nhất có ý nghĩa rằng những sinh viên tốt nghiệp về luật trong tương lai sẽ có khả năng trả nợ khổng lồ của họ một cách nhanh chóng vì họ sẽ làm việc với những dãy vấn đề đó cực nhiều.
"So I can announce today that we are reviewing our IP laws, to see if we can make them fit for the internet age."
Well, I have some news for Cameron. The "fair use" provisions in the US are very similar to the "fair dealing" ones in the UK, and the US ones don't allow for what Google does, either. Nor did they allow for Google's book-scanning project, which created a massive copyright row. And it's not as if Google even knows what side of the law it's on half the time. Witness Google Street View capturing personal data, or the settlement it has had to offer over invasions of privacy by Google Buzz.
And that's not the worst of it: David Willetts, the science and universities minister, said before Cameron's speech that he would investigate making it easier to obtain software patents. "In the US, it's easier to obtain software patents, and Google was able to patent some work – using a federal grant, I might add – that it might not have been able to patent in the UK. The US rule is that 'anything man has invented under the sun you should be able to patent'. That's something we do wish to investigate."
Hearing him say that in a roomful of startups, I was aghast, and not only for female inventors. Software patents are a blight – and that's not just my opinion. Here's what Steve Ballmer, chief executive of Microsoft, said about the US patent system, and particularly software patents, when he spoke in London in October: "Is the patent system perfect, or the world in which we live? Answer is of course not, the patent law was crafted in a day and age that preceded modern IT systems … We think that the law ought to be reformed to reflect modern times." He thought that the present system is better than no system at all – but that's like preferring life over death. You only have to look at our diagram of the smartphone patent wars to realise that there's a lot of nonsense going on, and for the UK to mimic it would at least mean that legal graduates of the future will be able to pay their vast debts off quite quickly because they'd be dealing with those rows so much.
Tôi đã hỏi Willetts về việc liệu điều đó có thực sự là những gì ông ta muốn không. “Có những vấn đề với cả 2 chế độ của Anh và Mỹ”, ông nói. “Chúng ta cần xem xét lại cách làm việc của hệ thống của chúng ta, và những bài học nào chúng ta có thể học được từ Mỹ”.
Những gì tôi nghĩ là ông ta đã nghe là một chút về việc Google nói về bằng sáng chế - từ đó ông ta (hoặc một cố vấn) đã vẽ ra một đường tới ý tưởng rằng các bằng sáng chế về phần mềm là những gì đặt Google vào đúng chỗ.
Không phải tất cả: các bằng sáng chế về phần mềm là phòng thủ, và chúng thường là một vấn đề cho các công ty mới khởi nghiệp, mà có thể tự thấy họ bị đe dọa bởi các công ty lớn hơn mà, vì họ lớn hơn, họ có khả năng xây dựng chúng. Chúng là một tai họa, và các công ty mới khởi nghiệp của Anh sẽ tốt hơn nhiều nếu không có chúng. Một người trong cuộc tại một công ty Internet lớn khác đã làm tôi bối rối sau này: “Nghe cứ như là ngài bộ trưởng đã bị đánh lừa. Chúng ta sẽ phải làm cho ông ta hết bị mắc lừa”.
Đúng là ngu xuẩn cái ý tưởng về đổ 200 triệu bảng vào trung tâm truyền thông bị vứt bỏ đó, sau kỳ Olympics, để tin tưởng nó sẽ tạo ra một tổ ong nơi mà các công ty khởi nghiệp sẽ xúm quanh và làm mật - à, tiền. Họ sẽ không làm được. Họ thích các đường phố thực sự trong các thành phố thực sự, nơi mà có một cửa hàng dưới phố, 3 công ty khởi nghiệp khác trong vòng 5 phút đi bộ mà họ có thể gặp được để nói chuyện, và một sự lựa chọn các quán ăn và quán cà phê nơi mà họ có những cuộc gặp đặc biệt.
Sử dụng tốt hơn nhiều 200 triệu bảng đó có thể như một cái bơm ban đầu cho việc cắt giảm thuế đối với những lập trình viên viết các trò chơi mà những người vận động hành lang của giới công nghiệp đã từng kêu gọi, và thứ mà những người của Đảng bảo thủ và Dân chủ Tự do đã không giữ lời hứa. Nó có thể tạo ra hoặc cứu khoảng 3,600 công ăn việc làm trong các thành phố trên đất nước này - một sự cân bằng cần thiết cho sự tập trung tẻ nhạt vào Luân Đôn như một trung tâm của vũ trụ về kinh doanh. Và nó có thể tạo ra 415 triệu bảng doanh số thuế trong vòng 5 năm, một sự thắng lợi của 215 triệu bảng cho ngân khố.
I queried Willetts about whether that's really what he wanted. "There are problems with both the British and US regimes," he said. "We need to review the way our system works, and what lessons we can learn from the US."
What I think he heard was the bit about Google taking a patent – from which he (or an adviser) drew a line to the idea that software patents are what got Google where it is.
Not at all: software patents are defensive, and they're often a problem for startup companies, which may find themselves threatened by bigger ones which, being bigger, have been able to build them. They're a blight, and British startups are much better off without them. A senior insider at another big internet company mused to me afterwards: "It sounds like the minister has been nobbled. We'll have to un-nobble him."
Just as foolish is the idea of pouring £200m into the disused media centre, post-Olympics, in the belief it will create a beehive where startups will throng and make honey – er, money. They won't. They prefer real streets in real cities, where there's a bagel shop down the road, three other startups within five minutes' walk who they can meet for a chat, and a choice of pubs and coffee houses in which to have ad-hoc meetings.
A far better use of that £200m would be as a pump-primer for the tax cuts for games developers that industry lobbyists have been calling out for, and which the Tories and Lib Dems have reneged on. It would create or save about 3,600 jobs in cities around the country – a very necessary balance to the tedious focus on London as the centre of the business universe. And it would generate £415m in tax revenue over five years, a net win of £215m for the Treasury.
Nhưng các bộ trưởng và thủ tướng là trong sự nô lệ đối với những người có thể bán cho họ công nghệ. Bill Gates của Microsoft đã từng nói với số 10 Tony Blair rằng các hồ sơ y tế máy tính hóa là thực sự không khó khăn; Microsoft được máy tính hóa hàng đống hồ sơ, nên có gì rắc rối đâu? Hàng tỷ bảng sau đó, chúng ta vẫn còn chưa đóng đối với nó. Các thẻ ID đã ra đời đối với một sự ngu xuẩn tương tự khi tin vào những người bán hàng với mớ rẻ rách để bán.
Trong thực tế, lần duy nhất mà tôi có thể nghĩ về một thủ tướng nghe một nhà công nghệ và tất cả điều đó hóa ra là đã tốt là khi Gordon Brown đã quay sang ngài Tim Bernes-Lee trong bữa trưa vào năm 2009 và đã hỏi: “Chính phủ nên làm gì với Internet?” Berners-Lee đã trả lời: “Hãy đặt tất cả dữ liệu của ông lên trực tuyến”. Ông ta đã ngạc nhiên vì Brown đã trả lời “Ê vâng, hãy làm thế”.
Hiệu quả đã là tuyệt vời đối với các công ty mới khởi nghiệp – họ bây giờ có được thông tin mã thư tín, các dữ liệu bản đồ từ Cục Đồ bản và nhiều dữ liệu của chính phủ mà họ có thể sử dụng một cách tự do để xây dựng các site của họ.
Có một bài học ở đây: Berners-Lee đã tung ra ý tưởng về việc thương mại hóa sự sáng tạo của ông về web, có lợi để trao tặng nó đi; và mọi người, bao gồm cả chính phủ, đã hưởng lợi lớn. Có lẽ người tiếp sau đi qua cửa số 10 nên là Linus Torvalds, kiến trúc sư của hệ điều hành tự do Linux, hoặc Monty Widenius, nhà sáng tạo chủ chốt của cơ sở dữ liệu tự do MySQL; hoặc John Powell, người Anh đứng đằng sau Alfresco nguồn mở, một hệ thống quản trị nội dung doanh nghiệp mà banạn có thể tải về tự do.
Hoàn toàn khác với mọi thứ, họ có thể nói cho ông ta chính xác cách mà các luật bản quyền có theể được cải thiện – và những gì họ nghĩ về các bằng sáng chế. Có thể, tôi nghĩ, sẽ rất khác với những gì Google nói. Đặc biệt khi Google chạy trên Linux.
But ministers and prime ministers are in thrall to those who would sell them technology. Bill Gates of Microsoft told Tony Blair's No 10 that computerising health records isn't really that difficult; Microsoft's already computerised loads of stuff, so what's the hassle? Billions of pounds later, we're still no closer to it happening. ID cards came out of a similar foolish trusting of salespeople with stuff to sell.
In fact, the only time I can think of a prime minister listening to a technologist and it all turning out well is when Gordon Brown turned to Sir Tim Berners-Lee at a dinner in 2009 and asked: "What should the government be doing with the internet?" To which Berners-Lee replied: "Put all your data online." To his surprise, Brown responded: "Yeah, let's do it."
The effects have been marvellous for startups – they now have postcode information, mapping data from the Ordnance Survey and reams of government data that they can use freely to build their sites.
There's a lesson here: Berners-Lee spurned the idea of commercialising his invention of the web, in favour of giving it away; and everyone, including government, has benefited enormously. Maybe the next person to go through the doors of No 10 should be Linus Torvalds, the architect of the free Linux operating system; or Monty Widenius, a key inventor of the free MySQL database; or John Powell, the Briton behind the open-source Alfresco, an enterprise content management system you can download for free.
Quite apart from anything, they could probably tell him precisely how the copyright laws could be improved – and what they think of software patents. It would, I think, be very different from what Google says. Particularly as Google runs on Linux.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.