Thứ Năm, 11 tháng 11, 2010

Hệ thống phá kỷ lục của Thị trường chứng khoán Luân Đôn đối mặt thách thức mới

London Stock Exchange Linux record breaking system faces new challengers

Nền tảng Linux mới bước vào cuộc đua tốc độ với những thị trường chứng khoán cạnh tranh khác

New Linux platform steps up race for speed among rival exchanges

By Leo King | Computerworld UK | Published 10:10, 02 November 10

Theo: http://www.computerworlduk.com/in-depth/open-source/3246835/london-stock-exchange-linux-record-breaking-system-faces-new-challengers/

Bài được đưa lên Internet ngày: 02/11/2010

Lời người dịch: Các thị trường chứng khoán ngày nay cần tốc độ giao dịch cao để đáp ứng được nhu cầu buôn bán - giao dịch của các nhà đầu tư, các nhà môi giới chứng khoán. Hóa ra là hiện nay có một 'cuộc chạy đua vũ trang về công nghệ' giữa các hệ thống thông tin chứng khoán dựa trên hệ điều hành phần mềm tự do nguồn mở GNU/Linux của các nhà cung cấp khác nhau cho các thị trường chứng khoán khác nhau trên thế giới như New York, Luân Đôn, Singapore, Bắc Âu... để lập ra các kỷ lục về tốc độ, mà không có bất kỳ hệ điều hành nào khác có thể đạt tới được. Trong khi Luân Đôn cho rằng họ đạt kỷ lục tốc độ 125 micro giây, thì nhiều nơi khác nói họ có tốc độ còn nhanh hơn, thậm chí có nơi nói còn nhanh hơn nhiều với chỉ 16 micro giây như của thị trường Chi-X cũng tại Luân Đôn, cũng chạy trên nền tảng GNU/Linux được tùy biến. Đó chính là nét đẹp của thế giới phần mềm tự do nguồn mở. Bạn thấy đấy, không có ai nói về thị trường chứng khoán chạy Windows cả, vì nó thực sự không có bất kỳ khả năng nào để tham gia vào cuộc chạy đua tốc độ này.

Khi Thị trường Chứng khoán Luân Đôn (LSE) hôm nay đã lùi lại thời gian tung ra một hệ thống dựa trên Linux được cho là đã phá kỷ lục về tốc độ, thì những nơi buôn bán khác - bao gồm cả New York, Singapore, và đâu đó nữa tại Anh - đã bày tỏ mong muốn của họ được đưa ra công nghệ nhanh nhất.

Môi trường mới của LSE đã được phát triển trong C++, và chạy một cơ sở dữ liệu của Oracle được kết nối tới một phiên bản Linux được tùy biến cho khớp với động cơ của nó. Mạng của nó sử dụng các bộ chuyển mạch của Cisco và Juniper.

Nửa tháng trước, LSE đã công bố rằng các giao dịch buôn bán của nó đã được tiến hành ở tốc độ trung bình 126 micro giây - một con số được chấp nhận rộng rãi trong nền công nghiệp này như một kỷ lục đối với sử dụng theo thời gian thực.

Nhưng chỉ 5 ngày sau tuyên bố của nó thì LSE đã đối mặt với một cuộc thi tiềm tàng khi mà thị trường NASDAQ tại New York, mà nền tảng Genium INET của nó chạy trên Linux trong một môi trường được cho là của C++, nói nó đã đưa ra được tốc độ trung bình 97 micro giây trong một tuần vào giữa tháng 10. Trong các thị trường chứng khoán Bắc Âu, họ nói họ đã “có khả năng” tiếp tục đưa ra tốc độ trung bình dưới 100 micro giây.

Tuy nhiên, điều quan trọng, là NASDAQ được hiểu đã đưa ả 250 micro giây cho các khách hàng vì các tải giao dịch đỉnh điểm lúc bắt đầu và kết thúc các ngày giao dịch, một thách thức cho tất cả các thị trường.

Thị trường chứng khoán Singapore, mà đang dựa vào nền tangảng INET từ NASDAQ, đã nói trong những tháng gần đây nó đã đạt được 90 micro giây khi kiểm thử tốc độ theo các tiêu chuẩn đánh giá, trên các bộ chuyển mạch Voltaire và các máy chủ dẹt HP ProLiant. Hệ thống đó sẽ được đưa vào hoạt động vào năm sau và những đo đếm chính xác theo thời gian thực sau đó có thể được tiến hành.

As the London Stock Exchange today postponed the launch of a Linux based system billed as breaking speed records, other trading venues – including in New York, Singapore, and elsewhere in the UK – expressed their desire to deliver faster technology.

The new LSE environment was developed in C++, and runs an Oracle database linked in to a customised version of Linux for its matching engine. Its network uses Cisco and Juniper switches.

A fortnight ago, the LSE announced that its trades were being conducted at an average of 126 microseconds – a figure largely accepted in the industry as a record for live use.

But only five days after its announcement the LSE faced a potential contest when the New York-based NASDAQ exchange, whose Genium INET platform runs on Linux in a reported C++ environment, said it had delivered an average 97 microsecond latency during a week in mid-October. In its Nordic markets, it said it was “capable” of continuing to deliver sub-100 microsecond latency on average.

Importantly, however, NASDAQ is understood to quote 250 microseconds to clients because of peak trading loads at the start and end of trading days, a challenge for all markets.

The Singapore Stock Exchange, which is buying in the INET platform from NASDAQ, has said in recent months it achieved 90 microsecond times in benchmark testing, on Voltaire switches and HP ProLiant blade servers. That system will go live next year and then accurate live measurements can be taken.

Các tốc độ khác được báo cáo ở những nơi chủ chốt bao gồm 250 micro giây cho BATS và NYSE Euronext, và 350 micro giây cho Chi-X.

Cuộc chiến tốc độ giữa các thị trường chứng khoán đã ngày càng được gọi như một 'cuộc chạy đua vũ trang về công nghệ'. Tháng trước, LSE đã thề tiếp tục nâng cao tốc độ, nói rằng nó mong đợi để “cạnh tranh, và cạnh tranh mạnh mẽ”. NASDAQ nói nó “được cam kết đổi mới sáng tạo thông qua công nghệ” để trở thành “lực lượng dẫn dắt” trong các thị trường chứng khoán.

Thị trường chứng khoán Singapore nói thay vào đó nó từng là nơi “làm dấy lên mốc về tốc độ, năng suất và tính có thể mở rộng phạm vi”.

Nhưng các tốc độ nhanh hơn nhiều được cho là sẵn sàng trong một hệ thống mới còn chưa chạy trên các thị trường chứng khoán lớn. Algo Technologies, được Hirander Misra thành lập, cựu giám đốc điều hành của Chi-X, đối thủ cạnh tranh của LSE, nói nó có thể đưa ra tốc độ 16 micro giây, bằng 1/10 tốc độ hiện hành của LSE. Nó cũng sử dụng các phiên bản được làm nhẹ đi của Linux, chạy chủ yếu trên các máy chủ dẹt cao cấp.

Tốc độ đó đã được đo đếm theo tiêu chuẩn bởi hãng độc lập Corvil, mà đã được đo đếm trong những điều kiện kiểm tra hơn là trong một môi trường sống động thực. Algo Technologies đã được thành lập năm nay, và triển khai máy thời gian thực chủ chốt đầu tiên của nó sẽ là tại các thị trường Plus Market tại Anh trong 12 tháng tới. Nó nói rằng việc kiểm thử đã được tiến hành với số lượng thông điệp lớn mà sẽ vượt qua thậm chí những thị trường chứng khoán có tải nặng nhất theo kinh nghiệm.

Quy trình chuẩn để tính tốc độ là đo thời gian cần thiết để chấp nhận, xử lý, và nhận biết được hoặc điền đủ một lệnh. Tuy nhiên, sau khi LSE nói nó đã có được tốc độ nhanh nhất, một số độc giả đã hỏi về tuyên bố đó, vì những lo lắng về sự minh bạch trong đo đếm.

Hoan hô Linux”, một người đã viết. “Tôi nghĩ Linux là một lựa chọn tốt cho các hệ thống thực sự đáng tin cậy”, một người khác đã viết.

Other reported speeds at major venues include 250 microseconds for BATS and NYSE Euronext, and 350 for Chi-X.

The speed battle between exchanges has increasingly been termed a ‘technology arms race’. Last month, the LSE vowed to continue improving speeds, saying that it intends to “compete, and compete strongly”. NASDAQ said it is “committed to innovation through technology” to be the “driving force” among exchanges.

The Singapore Stock Exchange claimed instead that it was the venue “raising the bar for speed, capacity and scalability”.

But much faster speeds are reportedly available in one new system not yet running on the large exchanges. Algo Technologies, founded by Hirander Misra, former chief operating officer at LSE rival Chi-X, claims it can deliver 16 microseconds latency, a tenth of current LSE speeds. It also uses stripped down versions of Linux, crucially running on high-spec blade servers.

That speed was benchmarked by independent firm Corvil, but was measured in test conditions rather than a live environment. Algo Technologies was established this year, and its first major matching engine implementation will be in the UK’s Plus Markets venue over the next 12 months. It claims that the testing was conducted at volumes of messaging that will exceed even the heaviest loads exchanges tend to experience.

The standard process to calculate latency is to measure the time needed to accept, process, and acknowledge or fill an order. Nevertheless, after the LSE claimed it had the fastest speed, a number of readers questioned the claims, because of measurement transparency concerns.

“Hooray for Linux,” wrote one. “I think Linux is a good choice for truly reliable systems,” wrote another.

Nhưng trong một bình luận, người viết đã nói: “Khi các con số tới từ những nơi mà chúng không được thực hiện một cách nghiêm túc. Chúng chỉ là một con số mà không có ngữ cảnh”. Nhiều thị trường chứng khoán đã chỉ dẫn về những con số cho tốc độ, mà đã từ chối đưa ra nhiều chi tiết công nghệ.

Cũng là một ý kiến chia rẽ về công nghệ nào thực sự đáp ứng được cho tốc độ. Hirander Misra, giám đốc điều hành tại Algo Technologies, đã nói sự tùy biến các hệ thống là chìa khóa để đưa ra tốc độ. “Hầu hết các thị trường chứng khoán sử dụng Linux đã loại bỏ bớt tới tận xương cho phiên bản của mình, được thiết kế để chạy nhanh theo những điều kiện này”, ông nói.

Một yếu tố quan trọng khác nữa trong tốc độ là môi trường phát triển. Các nhà quan sát đa phần đồng ý rằng những thập niên vừa qua, hầu hết các thị trường chứng khoán đã đi qua đủ vòng một cách có hiệu quả, từ các môi trường C tới Java và quay lại với C++.

Phần cứng cũng là sống còn cho sự hoàn thành. “Hầu hết các thị trường chứng khoán truyền thống sẽ chạy những hộp khổng lồ trong các trung tâm dữ liệu, và phải bổ sung các đơn vị với giá gần 1 triệu USD mỗi đơn vị để nâng năng suất”, Misra nói. “Tôi nghĩ trong tương lai sự thay đổi này sẽ hướng vào nhiều máy chủ dẹt hơn, mà là mở rộng được phạm vi, tốn ít chỗ hơn và hiệu quả hơn về kinh tế”.

Nhưng tốc độ không phải là câu hỏi duy nhất. Tính đàn hồi và khả năng của các hệ thống thị trường chứng khoán là quan trọng rất cao, với Linux được chỉ ra bởi nhiều độc giả như việc điều khiển các tải nặng là tốt. Nhiều thị trường chứng khoán có thể điều khiển giữa 50,000 – 300,000 thông điệp trong một giây, với một số công nghệ mới hơn đang phát triển được cho là đạt tới 1 triệu thông điệp trong một giây.

But in one comment, the writer said: “When numbers are coming from the venues they should not be taken seriously. They are just a number without a context.” Many of the exchanges guided on the figures for latency, but declined to provide much technological detail.

There was also a split opinion on what technology is really responsible for the speed. Hirander Misra, chief executive at Algo Technologies, said the customisation of systems is key to delivering speed. “Most exchanges using Linux have stripped it down to a bare bones version, designed to run fast under these conditions,” he said.

Another important factor in speed is the development environment. Observers largely agreed that over recent decades, most exchanges had effectively gone full-circle, from C environments to Java and back to C++.

The hardware is vital to performance, too. “Most of the traditional exchanges still run huge boxes in datacentres, and have to add units costing nearly a million dollars each to increase capacity,” said Misra. “I think in the future the move will be towards more blades, which are scalable, take up much less space and are more cost efficient.”

But speed is not the only question. The resilience and capacity of exchange systems are highly important, with Linux cited by many readers as handling heavy loads well. Many exchanges can handle between 50,000 and 300,000 messages per second, with some newer technology in development reportedly hitting a million messages per second.

Bất chấp tranh luận về số lượng và khả năng, “tốc độ vẫn là một thước đo rất quan trọng cho các thị trường chứng khoán”, Ralph Silva, giám đốc quản lý của hãng phân tích SRN, nói.

Mà ông bổ sung: “Chúng tôi sẽ nhanh chóng đạt được tối đa về lý thuyết về tốc độ đối với việc làm thế nào để mọi thứ được thực hiện. Một số thứ nữa có thể phải thay đổi nếu nó đi nhanh hơn, như các nhà môi giới chứng khoán gửi trong các phần khác nhau của thông điệp thông qua các kênh khác nhau, thay vì một kết nối băng thông rộng duy nhất, nên các nhà buôn có thể xử lý được còn nhanh hơn nữa”.

Chris Skinner, giám đốc điều hành tại cơ sở nghiên cứu Balantro, đồng ý rằng những thay đổi khác về công nghệ có thể cuối cùng sẽ diễn ra, nếu tốc độ tiếp tục được gia tăng. “Một vấn đề đối với các nhà môi giới chứng khoán là việc các kết nối của riêng họ có thể bổ sung tốc độ nghiêm túc tới những gì mà họ đang làm”, ông nói, chỉ ra rằng những hãng đó cần sự kết nối hiện đại của riêng họ để có được thứ tốt nhất nằm ngoài các hệ thống chứng khoán.

“Nếu các nhà môi giới chứng khoán mà sử dụng dịch vụ co-locating (dùng chung máy chủ) cũng không có được những hệ thống và kết nối tốt nhất, thì không đủ để đưa ra dạng tốc độ này”, ông nói.

Tuy nhiên, yêu cầu về tốc độ nhanh hơn từ trước tới nay, làm nảy sinh những gợi ý khổng lồ về tài chính, các nhà quan sát và độc giả đã lưu ý tới. Mối lo chính là chạy trên thị trường, hoặc những khoản thông tin chính đứt gãy, hoặc khi giao dịch có lổi hoặc giao dịch giả mạo diễn ra. Rủi ro là việc giao dịch rối loạn có thể hưởng khổng lồ tới giá cổ phiếu và thậm chí làm hỏng các chỉ số chứng khoán.

“Tôi không sâu về công nghệ chạy các thị trường chứng khoán”, Silva nói. “Phải có sự kiểm tra và làm cân bằng, và phải có những con người sẵn sàng để dừng ngay lập tức việc giao dịch khi vấn đề xảy ra, không một phút hay một giờ sau đó”.

Như một độc giả viết: “Tôi tất cả vì Linux thâm nhập vào, nhưng... 'Hệ thống tài chính có thể ' bùng nổ 2 lần nhanh hơn” dường như là một tiêu đề hoàn toàn đúng.

In spite of the debate over numbers and capacity, “speed remains a very important measurement for exchanges”, said Ralph Silva, managing director at analyst firm SRN.

But he added: “We are quickly reaching the theoretical maximums on latency considering how things are done. Something else would have to change if it’s going to get faster, such as brokers sending in different parts of the messages through different pipes, rather than a single broadband connection, so the trades can be processed even faster.”

Chris Skinner, chief executive at think-tank Balatro, agreed that other technological changes would eventually have to take place, if speed is to be further increased. “An issue for brokers is that their own connections can add serious latency to what they’re doing,” he said, pointing out that those firms need their own cutting-edge connectivity to get the most out of the exchange systems.

“If the brokers who are co-locating don’t also have the best systems and connections, it’s not enough to deliver that kind of speed,” he said.

The quest for ever-greater speed, however, raises huge financial implications, observers and readers noted. The main concern was runs on the market, either as major items of news break, or as trading errors or rogue trading takes place. The risk is that panic trading can vastly affect share prices and even knock chunks off exchange indexes.

“I’m not keen on technology alone running exchanges,” said Silva. “There have to be checks and balances, and there have to be humans ready to halt trading immediately when problems occur, not minutes or hours later.”

As one reader put it: “I’m all for Linux making inroads, but... ‘The financial system can implode twice as fast’ would seem an equally valid headline.”

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.