Thứ Hai, 15 tháng 11, 2010

Ủy ban châu Âu kêu gọi xem xét lại toàn bộ bản quyền chủ chốt

European Commission calls for major copyright overhaul

Current laws 'fragmented and ill-adapted to the real essence of art', says commissioner Kroes

Written by David Neal, V3.co.uk, 08 Nov 2010

Theo: http://www.computing.co.uk/v3/news/2272842/ec-piracy-copyright

Bài được đưa lên Internet ngày: 08/11/2010

Lời người dịch: Ủy ban châu Âu muốn xem xét lại toàn bộ các luật sở hữu trí tuệ theo cách mà Phó chủ tịch của Ủy ban châu Âu về Chương trình nghị sự số Neelie Kroes: “Tôi muốn một hệ thống nơi mà có phạm vi để tạo ra những cơ hội mới cho các nghệ sỹ và những người sáng tạo, và những mô hình kinh doanh mới mà phù hợp tốt hơn với kỷ nguyên số. Chúng tôi mong muốn giúp đỡ bạn nắm vững được các cơ hội của kỷ nguyên này”, chứ không chỉ vì những mối quan tâm của các tập đoàn. Chính bà, khi còn là Ủy viên hội đồng cạnh tranh của Ủy ban châu Âu, đã từng có câu nói nổi tiếng: “Khi các lựa chọn thay thế mở sẵn sàng, thì không một công dân hay một công ty nào phải bị ép hoặc khuyến khích sử dụng công nghệ của một công ty cụ thể nào đó để truy cập được tới các thông tin của chính phủ. Không một công dân hay một công ty nào phải bị ép hoặc khuyến khích chọn một công nghệ nào hơn công nghệ nguồn mở, mà chính phủ phải tiến hành lựa chọn đó trước tiên”.

Neelie Kroes

Ủy ban châu Âu EC sẽ cập nhật các luật bản quyền của vùng này trong một vụ thầu để giữ lại các tài liệu số và duy trì các quyền của công dân.

Neelie Kroes, Phó chủ tịch của EC về Chương trình nghị sự số, đã giải thích tầm quan trọng của việc bảo vệ các tác phẩm sáng tạo, và đưa ra các kế hoạch nhằm đảm bảo rằng sở hữu trí tuệ được bảo vệ vì những lý do đúng đắn.

Kroes đã viện lý rằng Internet đang hỗ trợ, chứ không phải “đang giết”, các phương tiện khác, và rằng những người sử dụng thường xuyên Internet hình như sử dụng các phương tiện nhiều hơn so với những người không sử dụng Internet.

“Giống hệt như phim ảnh đã không giết chết kịch sân khấu, TV không giết chết radio, và Internet sẽ không giết chết bất kỳ phương tiện nào khác. Hoàn toàn ngược lại”, bà nói.

“Hãy nhìn vào các con số thống kê: mọi người mà bỏ nhiều hơn thời gian ra trên Internet có xu hướng đọc nhiều hơn, và tới rạp chiếu phim và các buổi hòa nhạc thường nhiều hơn so với toàn bộ phần còn lại”.

Các luật bản quyền của châu Âu cần làm mới lại, theo Kroes, và cần phải được xem xét trong ánh sáng của sự thay đổi công nghệ. Chúng cũng bị phân mảnh và “được áp dụng không tốt đối với bản chất thực tại của tác phẩm”, mà nó không có giới hạn.

Có lẽ quan trọng nhất, EC đang cố gắng tự tách mình ra khỏi sự can thiệp của bên thứ ba. Kroes đã nói hệ thống bản quyền hiện hành đã đóng một vai trò nổi bật đối với những người trung gian bất chấp họ thường hành động theo một cách thức không công bằng và nặng tay.

“Nó chọc giận công chúng, những người thường không thể truy cập được những gì mà các nghệ sỹ muốn đưa ra, và để lại một khoảng trống mà nó được phục vụ bởi nội dung phi pháp, tước đoạt đi sự trả công xứng đáng cho họ”, bà nói.

“Và tăng cường bản quyền thường bị mắc bẫy trong những câu hỏi nhạy cảm về sự riêng tư, bảo vệ dữ liệu hoặc thậm chí cả tính trung lập của mạng”.

The European Commission is to update the region's copyright laws in a bid to preserve digital material and maintain the rights of citizens.

Neelie Kroes, EC vice president for the Digital Agenda, explained the importance of protecting the creative arts, and set out plans to ensure that intellectual property is protected for the right reasons.

Kroes argued that the internet supports, rather than "kills", other media, and that regular internet users are more likely to consume media than non-users.

"Just like cinema did not kill theatre, nor did television kill radio, the internet won't kill any other media either. Quite the contrary," she said.

"Look at the statistics: people who spend more time on the internet tend to read more, and to go to cinema and to concerts more often than the population as a whole."

European copyright laws need a refresh, according to Kroes, and need to be considered in the light of technological change. They are also fragmented and " ill-adapted to the real essence of art", which has no frontiers.

Perhaps most importantly, the EC is trying to distance itself from third-party intervention. Kroes claimed the current copyright system has given a prominent role to intermediaries despite them often acting in a heavy handed and unfair manner.

"It irritates the public who often cannot access what artists want to offer, and leaves a vacuum which is served by illegal content, depriving the artists of their well deserved remuneration," she said.

"And copyright enforcement is often entangled in sensitive questions about privacy, data protection or even net neutrality."

Kroes muốn các luật bản quyền bảo vệ nhiều hơn là mối quan tâm của các tập đoàn, và đáp ứng được nhu cầu của các nghệ sỹ trong khi vẫn có thể tăng cường được và công bằng. Nhưng bà đã thừa nhận rằng điều này có thể đưa ra một thách thức.

“Nó có thể phù hợp cho một số lợi ích được ban cho để tránh một cuộc tranh luận, hoặc đóng khung sự tranh luận về bản quyền theo các điều khoản đạo đức mà chỉ biến thành quý trọng hàng triệu công dân. Nhưng điều đó không phải là một tiếp cận bền vững”, bà nói.

“Quan điểm của tôi là chúng ta phải nhìn vượt ra khỏi sự tư lợi của những nghiệp đoàn và của quốc gia để thiết lập một tiếp cận mới về bản quyền. Chúng ta muốn một châu Âu văn minh và vì điều đó chúng ta cần một tranh luận ở mức châu Âu”.

Tuy nhiên, hình như điều này không dễ, và Kroes nói rằng EC sẽ trước nhất xem xét để hài hòa với các qui định của địa phương, trong khi xem xét ở các mức độ quốc gia.

“Chúng ta sẽ không ngừng việc khai thác những ý tưởng chừng nào hệ thống này còn làm việc. Thay vì một hệ thống vận hành sai dựa trên một loạt các Bức tường Berlin về văn hóa, tôi muốn một sự trả về có ý nghĩa”, bà giải thích.

“Tôi muốn một hệ thống nơi mà có phạm vi để tạo ra những cơ hội mới cho các nghệ sỹ và những người sáng tạo, và những mô hình kinh doanh mới mà phù hợp tốt hơn với kỷ nguyên số. Chúng tôi mong muốn giúp đỡ bạn nắm vững được các cơ hội của kỷ nguyên này”.

Kroes wants copyright laws to protect more than the interest of corporations, and to meet the need of artists while still being enforceable and fair. But she accepted that this may present a challenge.

"It may suit some vested interests to avoid a debate, or to frame the debate on copyright in moralistic terms that merely demonise millions of citizens. But that is not a sustainable approach," she said.

"My position is that we must look beyond national and corporatist self-interest to establish a new approach to copyright. We want une Europe des cultures and for this we need a debate at European level."

This is unlikely to be an easy task, however, and Kroes said that the EC will first look to harmonise local rules, while considering national levies.

"We will not stop exploring ideas for as long as the system is not working. Instead of a dysfunctional system based on a series of cultural Berlin Walls, I want a return to sense," she explained.

"I want a system where there is scope to create new opportunities for artists and creators, and new business models that better fit the digital age. We want to help you seize the opportunities of this age."

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.