Thứ Hai, 25 tháng 6, 2012

Cập nhật ACTA XIX


ACTA Update XIX
Published 13:35, 21 June 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/06/2012
Lời người dịch: Lại có thêm một ủy ban nữa của Nghị viện châu Âu biểu quyết từ chối ACTA với số phiếu 19-12. Dù đã 5 trong số 5 ủy ban của Nghị viện châu Âu biểu quyết chống lại ACTA, thì cuộc biểu quyết trong phiên toàn thể ngày 04/07 mới thực sự được tính kết quả. Vì thế, tác giả cho rằng, mọi người vẫn không được chủ quan. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26]. Video Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Một lần nữa, có thông tin tốt lành về mặt trận ACTA. Hôm nay, ủy ban quan trọng của Nghị viện châu Âu có trách nhiệm về quản lý các vấn đề thương mại quốc tế, INTA, đã biểu quyết khuyến cáo rằng Nghị viện châu Âu từ chối ACTA khi biểu quyết ở phiên toàn thể ngày 04/07.
Khá thú vị, với sự huyền bí một nghị sỹ quốc hội châu Âu MEP xuất hiện trong biểu quyết sáng nay (hợp pháp, tôi bổ sung thêm) và một sự kiểm lại đã xảy ra ở đó khi có nhiều phiếu hơn là số người biểu quyết, nhưng vào lúc cuối ủy ban đã biểu quyết 19-12 có lợi cho báo cáo.
Đó là một sự ngạc nhiên, khi việc biểu quyết theo các đường thuần túy của các đảng đã gợi ý nó có thể sát sao hơn; sự khác biệt chính dường như được thực hiện từ nghị sỹ MEP của Balan, người đã biểu quyết chống lại ACTA. Điều đó là phù hợp, vì chính tại Balan, cuộc nổi dậy của ACTA thực sự đã diễn ra hồi tháng 1. Một giải thích mà tôi đã đọc về điều này rằng Đông Âu vẫn còn nhạy cảm hơn nhiều về những mối đe dọa đối với sự tự do, đã sống dưới một chế độ hà khắc quá nhiều năm. Hãy hy vọng điều đó áp dụng cho những quốc gia khác từ khu vực đó khi mà cuộc bỏ phiếu chính sẽ tới trong vài tuần tới.
Trong khi chờ đợi, nhò mọi người đã liên hệ với các MEP của họ, hoặc trực tiếp hoặc thông qua thư điện tử. Điều đó đã tạo ra sự khác biệt - quả thực, vài chính trị gia đã cam kết rằng đó từng là mức độ và lực lượng chưa từng có những người phản đối đã thuyết phục họ nhìn khác đi về ACTA, mà nếu không có thể đã thông qua mà không có khó khăn gì.
Tuần tới tôi sẽ viết một số suy nghĩ về cách mà chúng ta có thể cố gắng thuyết phục càng nhiều MEP có thể càng tốt để từ chối ACTA hoàn toàn, và vì sao điều đó có thể là tốt cho họ, cũng như tốt cho chúng ta. Cho tới khi đó, tôi nghĩ chúng ta tất cả có thể đáng được nghỉ ngơi - miễn là, tất nhiên, chúng ta không rơi vào cái bẫy của suy nghĩ rằng chúng ta đã chiến thắng. Đúng là 5 trong số 5 ủy ban của Nghị viện châu Âu đã biểu quyết từ chối ACTA, nhưng cuối cùng, chỉ có một cuộc biểu quyết được tính tới - cho toàn bộ Nghị viện châu Âu. Những dấu hiệu rằng cuộc biểu quyết sẽ tốt hơn nhiều so với những gì tôi dám hy vọng, nhưng chúng ta còn chưa chiến thắng...
Once more, there's good news on the ACTA front. Today, the important European Parliament committee responsible for handling international trade issues, INTA, voted to recommend that the European Parliament reject ACTA when it comes to a plenary vote on 4 July.
Getting there was pretty exciting, what with mystery a MEP turning up to this morning's vote (legitimately, I should add) and a recount occasioned by there being more votes than people voting, but in the end the committee voted 19-12 in favour of the report.
That was a surprise, since voting along purely party lines suggested it would be closer; the key difference seems to have been made by Polish MEPs who voted against ACTA. That's appropriate, since it was in Poland that the ACTA revolt really took off back in January. One explanation I've read for this is that Eastern Europe is still much more sensitive about threats to liberty, having lived under a repressive regime for so many years. Let's hope that applies to other countries from the area when it comes to the main vote in a couple of weeks' time.
Meanwhile, thanks to everyone who contacted their MEPs, either directly or via email. It does make a difference - indeed, several politicians have admitted that it was the unprecedented scale and force of the protests that convinced them to take another look at ACTA, which otherwise would have passed without difficulty.
Next week I'll write some thoughts about how we can try to persuade as many MEPs as possible to reject ACTA definitively, and why that would be good for them, as well as good for us. Until then, I think we can all take a well-deserved rest - provided, of course, we don't fall into the trap of thinking that we have already won. It's true that five out of five European Parliament committees have voted to reject ACTA, but in the end, there's only one vote that counts - that of the full European Parliament. The signs for that vote are looking far better than I dared hoped, but we're not there yet...
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.