Thứ Ba, 5 tháng 6, 2012

Các nghị sỹ châu Âu muốn báo cáo về sử dụng nguồn mở của mình


EP wants a report on its use of open source
Submitted by Gijs HILLENIUS on May 31, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 31/05/2012
Ban Tổng giám đốc về Đổi mới và Hỗ trợ Công nghệ của Nghị viện châu Âu sẽ đưa ra báo cáo về các chương trình PMTDNM của các nghị viện châu Âu (EP). Nghị sỹ Bart Staes (Nhóm của Liên minh Xanh và Tự do châu Âu) hôm 10/05 đã bổ sung điều này như một yêu cầu cho sự giải tán ủy ban ngân sách Nghị viện châu Âu 2010.
The European Parliament's Directorate General for Innovation and Technological Support is to produce report on the EP's free and open source software programmes. MEP Bart Staes (Group of the Green and European Free Alliance) on 10 May added this as a requirement for the discharge of the EP's 2010 budget committee.
Lời người dịch: Các nghị sỹ Nghị viện châu Âu không chỉ yêu cầu một bản báo cáo về sử dụng phần mềm nguồn mở của mình, mà còn nhiều yêu cầu khác, như yêu cầu các thành viên EU phát triển 'phần mềm giáo dục mở'. Họ muốn các quốc gia thành viên “trao đổi những thực tiễn tốt nhất, và phát triển những nền tảng trực tuyến cho sự cộng tác trong các tư liệu và tài nguyên mà là tự do cho các sinh viên và tính tới sự bảo vệ dữ liệu và các qui định về bản quyền”.
Trong yêu cầu của mình, Staes viết rằng 'mong đợi một báo cáo đầy đủ về các dự án PMTD của nghị viện'. Staes cũng muốn phòng CNTT của Nghị viện châu Âu kiểm tra liệu những lựa chọn phần mềm của mình có phản ánh bổn phận của nghị viện để tiến hành các hoạt động của nó với sự minh bạch tối đa hay không.
Xem xét không chỉ vào những triển khai của riêng mình về nguồn mở, Nghị viện châu Âu trước đó, hôm 12/04, đã thông qua một nghị quyết về chính phủ điện tử (CPĐT). Nghị quyết này chào đón Kế hoạch Hành động CPĐT của châu Âu 2011-2015, Chiến lược về Tính tương hợp của châu Âu (EIS) và Khung Tương hợp châu Âu (EIF).
EIS đưa ra cơ sở hỗ trợ tính tương hợp về tổ chức, tài chính và vận hành của các dịch vụ CPĐT châu Âu. EIF đưa ra chỉ dẫn về thiết kế và các yêu cầu về tính tương hợp. Một trong những khuyến cáo là các cơ quan hành chính nhà nước chia sẻ và sử dụng lại các giải pháp phần mềm.
Trong nghị quyết của họ Nghị viện châu Âu kêu gọi các Quốc gia Thành viên nhanh chóng tuân theo các chiến lược với EIS và EIF.
Trong cùng văn bản, các nghị sỹ yêu cầu các quốc gia châu Âu và Ủy ban châu Âu làm cho sẵn sàng các dữ liệu được cấp vốn một cách công khai của họ ở dạng máy đọc được 'theo các giấy phép mở'.
Họ cũng yêu cầu các thành viên EU phát triển 'phần mềm giáo dục mở'. Họ muốn các quốc gia thành viên “trao đổi những thực tiễn tốt nhất, và phát triển những nền tảng trực tuyến cho sự cộng tác trong các tư liệu và tài nguyên mà là tự do cho các sinh viên và tính tới sự bảo vệ dữ liệu và các qui định về bản quyền”.
In his request, Staes writes that he 'expects a full report on the parliaments free software projects'. Staes also wants the EP's IT department to check if its software choices reflect the parliament's obligation to conduct its activities with the utmost transparency.
Looking not just at its own implementations of open source, the EP earlier, on 12 April, adopted a resolution on eGovernment. This resolution welcomes the European eGovernment Action Plan 2011-2015, the European Interoperability Strategy (EIS) and the European Interoperability Framework (EIF).
The EIS provides a basis for the organisational, financial and operational support of interoperability of Europe's e-government services. The EIF next provides guidance on the design and requirements of interoperability. One of the recommendations is that public administrations share and re-use software solutions.
In their resolution the EP calls on the Member States to rapidly align their strategies with the the EIS and EIF.
In the same text, the parliamentarians ask the EU countries and the EC to make available their publicly funded data in machine-readable form 'under open licences'.
They also request the EU members to develop 'open educational software'. They want the member states to "exchange best practices, and to develop online platforms for collaboration on educational materials and resources that are free for students and take due account of data protection and copyright rules."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.