ACTA
Update XVIII
Published 12:17, 20 June
12
Bài được đưa lên
Internet ngày: 20/06/2012
Lời
người dịch: Tình trạng hiện hành của ACTA ở châu Âu:
“Điều có có nghĩa gì trong thực tế là chúng ta cần
các MEP từ các đảng chính trị khác trong ủy ban INTA
biểu quyết quyết tâm chống lại ACTA. Về lý thuyết
điều đó sẽ xảy ra: cả những người xã hội và những
người tự do đã tuyên bố rằng họ chống lại ACTA,
nhưng với nền chính trị châu Âu, bạn không thể biết
được”. Tác giả nhắc lại những thiếu sót cơ bản
của ACTA và khẳng định “ACTA hiện hành không phải
là một giải pháp. Vì nó không thể điều chỉnh được
bây giờ, nó phải được từ chối sao cho thứ gì đó
tốt hơn có thể được đặt vào vị trí của nó”.
Xem
thêm: FSF
chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa
thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương
và:
[01],
[02],
[03],
[04],
[05],
[06],
[07],
[08],
[09],
[10],
[11],
[12],
[13],
[14],
[15],
[16],
[17],
[18],
[19],
[20],
[21],
[22],
[23],
[24],
[25],
[26].
Video
Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp
tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Trên cơ sở không
thật khoa học của vài cuộc gọi cho các nghị sỹ quốc
hội châu Âu (MEP) hôm qua, ấn tượng tôi có được là
nhóm ECR trung hữu trong ủy ban INTA sẽ thúc đẩy làm chậm
cho tới sau khi ECR đã đưa ra phán xét của mình. Điều
đó có thể mất hơn 1 năm, và có thể là một vấn đề
lớn về việc làm cho ACTA bị từ chối, vì tất cả các
xung lượng được xây lên qua 6 tháng vừa rồi có thể
sẽ bị mất.
Điều có có nghĩa gì
trong thực tế là chúng ta cần các MEP từ các đảng
chính trị khác trong ủy ban INTA biểu quyết quyết tâm
chống lại ACTA. Về lý thuyết điều đó sẽ xảy ra: cả
những người xã hội và những người tự do đã tuyên
bố rằng họ chống lại ACTA, nhưng với nền chính trị
châu Âu, bạn không thể biết được. Vì thế có thể là
một ý tưởng tốt để liên lạc với những MEP khác và
khuyến khích họ gắn vào đường cảu đảng trong trường
hợp này. Nếu họ định làm thế, thì chúng ta có thể
cảm ơn họ; nếu họ không, thì chúng ta có thể cố gắng
thuyết phục họ thay đổi suy nghĩ của họ.
Bổ sung thêm vào việc
liên lạc với họ một cách trực tiếp, tôi nghĩ có thể
hữu dụng cho tất cả để liên hệ với các MEP địa
phương của chúng ta, đề nghị họ truyền đạt cho các
đồng nghiệp của họ trong ủy ban INTA quan điểm của
chúng ta.
Đây là những gì tôi
sẽ gửi đi, có sử dụng Viết-Cho-Họ:
Dường như có một
sự đồng thuận đang nổi lên rằng ACTA là một tài liệu
không hoàn thiện, đặc biệt cách mà theo đó nó trộn
mọi thứ như các thuốc dược giả với vi phạm bản
quyền số, sử dụng mập mở của nó về các khái niệm
như “phạm vi thương mại” và sự thiếu bảo vệ của
nó đối với cá quyền tự do dân sự thông qua sử dụng
các cụm từ vô nghĩa như “qui trình công bằng”, không
bao giờ được sử dụng trong các hiệp định trước đó
(Xem các bình luận của Tổ chức Ân xá Quốc tế về
điều này -
https://www.amnesty.org/en/news/eu-urged-reject-international-anti-counterfeiting-pact-2012-02-10).
Vấn đề chính là cách xử lý.)
Một quan điểm là
ACTA nên được phê chuẩn, vì đối với tất cả những
khiếm khuyết của nó, nó sẽ giúp đấu tranh chống hàng
giả tại châu Âu. Buồn thay, điều này không đúng: theo
các con số của riêng Ủy ban châu Âu
(http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=MEMO/11/506&format=HTML&aged=0&language=en&guiLanguage=en),
thì 84.92% các hàng hóa tại châu Âu tới từ các quốc
gia không ký ACTA, và vì thế sẽ không bị ảnh hưởng
bởi những điều khoản của mình. Nói cách khác, ACTA sẽ
hầu như không có tác động gì lên cá hàng giả tại
châu Âu, mà phải được xử trí với các luật hiện
hành của EU.
On
the not-very-scientific basis of several calls to MEPs yesterday, the
impression I get is that the right-of-centre ECR group on the INTA
committee will be pushing for delay until after the ECR has delivered
its judgement. That could be in more than a year's time, and would be
a big problem in terms of getting ACTA rejected, since all of the
momentum that has built up over the last six months would be lost.
What
that means in practice is that it we need the MEPs from the other
political parties on the INTA committee to vote decisively against
ACTA. In theory that should happen: both the socialists and liberals
have stated that they are against ACTA, but with European politics,
you never know. So it might be a good idea to contact those other
MEPs and to encourage them to stick to the party lines in this case.
If they intend to do that, we can thank them; if they don't, we can
try to persuade them to change their minds.
In
addition to contacting
them directly, I think it would be useful for all of us to
contact our local MEPs, asking them to convey to their colleagues on
the INTA committee our views.
Here's
what I'll be sending, using WriteToThem:
There
seems to be an emerging consensus that ACTA is a flawed document,
particularly the way in which it mixes things like counterfeit
medicines with digital copyright infringement, its vague use of terms
like "commercial scale" and its lack of safeguards for
civil liberties through the use of meaningless phrases like "fair
process", never used in treaties before (See Amnesty
International's comments on this -
https://www.amnesty.org/en/news/eu-urged-reject-international-anti-counterfeiting-pact-2012-02-10).
The main issue is how to proceed.
One
view is that ACTA should be ratified, because for all its flaws, it
will help fight counterfeits in Europe. Sadly, this is not the case:
according to the European Commission's own figures
(http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=MEMO/11/506&format=HTML&aged=0&language=en&guiLanguage=en),
84.92% of counterfeits come from China, and another 3.48% from India.
In total, at least 95% of counterfeit goods in Europe come from
countries that are not signatories to ACTA, and therefore will not be
affected by its terms. In other words, ACTA will have almost no
effect whatsoever on counterfeits in Europe, which must be tackled
with current EU laws.
Quan điểm khác chấp
nhận rằng ACTA sẽ thực sự không là gì khác nhiều
trong nền tảng về đấu tranh chống hàng giả ở châu
Âu, nhưng tin tưởng rằng việc phê chuẩn ACTA có thể là
một “bước theo đúng hướng” hướng tới một hiệp
định chống hàng giả có hiệu lực. Sự lo ngại với
tiếp cận này không chỉ có những lợi ích tối thiểu
trong việc ký ACTA, mà có một số sự rất bất lợi thực
sự.
Chúng bao gồm việc
tội phạm hóa các vi phạm bản quyền tầm thường trên
trực tuyến (Điều 23), mất tính riêng tư và sự đánh
các hình phạt thêm về pháp lý nhờ “sự hợp tác”
không điều chỉnh được giữa các ISP và các công ty
phương tiện (Điều 27), và mối đe dọa đối với sự
cung cấp thuốc y tế tại các quốc gia đang phát triển
(xem báo cáo của tổ chức Y tế Không Biên giới “Tờ
Séc Khống cho sự Lạm dụng: ACTA & Tác động của nó
lên sự Truy cập tới Thuốc y tế” -
http://www.msfaccess.org/content/acta-and-its-impact-access-medicines.)
Điều đó làm cho giá
đối với “bước này theo đúng hướng” đặc biệt
cao. Không doanh nghiệp này có thể bao giờ đó dự định
ký một hợp đồng với những khiếm khuyết được biết
trên cơ sở nó đang là một “bước theo đúng hướng”:
nó có thể là nền tảng cho việc làm biến dạng các vụ
kiện. Tương tự, việc áp dụng một hiệp định nhiều
khiếm khuyết có thể tác động tiêu cực tới cuộc sống
của 500 triệu người dân châu Âu có thể không gì hơn
là thiếu tinh thần trách nhiệm.
Đưa ra tầm quan trọng
sống còn của việc phải làm cho đúng, giải pháp duy
nhất là từ chối thẳng thừng phiên bản hiện hành, và
thương thảo lại nó sao cho các vấn đề cơ bản của nó
có thể được giải quyết dù một qui trình tham gia thực
sự có liên quan tới tất cả các bên tham gia đóng góp.
Một phần quan trọng của tái thương thảo phải là tách
biệt 2 khía cạnh hoàn toàn dễ thấy: các hàng hóa giả
và vi phạm bản quyền trực tuyến. Nhiều khó khăn với
ACTA đã nổi lên từ ý định ép 2 thế giới hoàn toàn
khác nhau vào một khung pháp lý duy nhất khi các qui định
chi phối chúng hoàn toàn khác nhau.
Nếu các vấn đề mà
ACTA đề cập tới là quan trọng thì chúng ta phải đi với
một giải pháp thực tế, không phải một số “bước
theo đúng hướng” không làm việc được. ACTA hiện hành
không phải là một giải pháp. Vì nó không thể điều
chỉnh được bây giờ, nó phải được từ chối sao cho
thứ gì đó tốt hơn có thể được đặt vào vị trí
của nó.
Another
view accepts that ACTA won't actually make much difference on the
ground in terms of combating counterfeits in Europe, but believes
that ratifying ACTA would be a "step in the right direction"
towards an anti-counterfeiting treaty that is effective. The trouble
with this approach is that not only are there minimal benefits in
signing up to ACTA, there are some very real disadvantages.
These
include criminalising trivial copyright infringements online (Article
23), the loss of privacy and imposition of extra-judicial punishments
thanks to unregulated "cooperation" between ISPs and media
companies (Article 27), and the threat to medicine provision in
developing countries (see Médecins Sans Frontières' report "Blank
Cheque for Abuse: ACTA & its Impact on Access to Medicines"
-
http://www.msfaccess.org/content/acta-and-its-impact-access-medicines.)
That
makes the price for this "step in the right direction"
extremely high. No business would ever contemplate signing a contract
with known flaws on the basis of it being a "step in the right
direction": it would be grounds for crippling lawsuits.
Similarly, adopting a flawed treaty that could impact negatively the
lives of 500 million Europeans would be nothing short of
irresponsible.
Given
the crucial importance of getting this right, the only solution is to
reject definitively the current version, and to re-negotiate it so
that its fundamental problems can be addressed though an truly
inclusive process involving all stakeholders. An important part of
that re-negotiation must be the separation of two quite distinct
aspects: counterfeit goods and online copyright infringement. Many of
the difficulties with ACTA have arisen from the attempt to force two
quite different worlds into a single legal framework when the rules
governing them are quite different.
If
the problems that ACTA addresses are important then we must come up
with a real solution, not some unworkable "step in the right
direction". The current ACTA is not that solution. Since it
cannot be amended now, it must be rejected so that something better
can be put in its place.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.