Thứ Ba, 18 tháng 10, 2011

Microsoft luồn dao qua tim của nền công nghiệp phần mềm châu Âu


Microsoft's Subtle Knife Through the Heart of EU Software Industry
Published 23:41, 11 October 11, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/10/2011
Lời người dịch: Thực sự thì Microsoft muốn gì khi ca tụng hệ thống IP, mà tâm điểm của nó là các bằng sáng chế phần mềm nhỉ? “Microsoft thậm chí có sự láo xược để ngợi khen Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả ACTA giấu giếm và thiếu cân đối, bản chất tự nhiên hoàn toàn một chiều của nó được thực tế chỉ ra rằng Mỹ đã tuyên bố nước này sẽ không ràng buộc với nó, mà mong đợi tất cả các đối tác chư hầu của nó triển khai nó mà không có kêu ca gì. Quả thực, ACTA có thể được xem như sự tương tự toàn cầu của hệ thống bằng sáng chế nhất thể của Eu: mang lại nhiều lợi ích cho Mỹ và các nền công nghiệp của nó, và thực sự không gì cả cho EU ngoại trừ cho một số nhà làm pho mát ở đó. Cả 2 đều nên vứt đi”. Việt Nam đừng có bị mắc lừa về bằng sáng chế phần mềm!!!
Một trong những thay đổi ấn tượng tại Microsoft trong 20 năm qua là cách mà hãng đã trở nên khôn khéo trong việc vận động hành lang và gây ảnh hưởng tới ý kiến chính trị. Đã có một thời gian khi mà, như hầu hết những công ty kỹ thuật nghiêm túc, nó đã xem dạng hoạt động luồn lách này là thấp hèn - thứ gì đó chỉ các công ty thuốc lá có thể luồn cúi. Không hơn; ngày nay, nó dội bom bất kỳ ai và bất kỳ ai với một dòng không đổi các giấy tờ chính sách được làm có thủ đoạn một cách cẩn thận và các trụ cột được thiết kế để đạt được các mục tiêu này.
Đây là thứ mới nhất. Nó tới từ trang “Vị thế” trên site Chính sách Số của Microsoft tại châu Âu. Nó được gọi đơn giản là “Sở hữu Trí tuệ”, và được viết trong một dạng đơn giản dễ bịp bợm, dường như nó là tuyên bố không hay cãi vã cà khịa về những sự thực được thừa nhận một cách phổ biến.
Ví dụ, nó bắt đầu bằng tuyên bố tồi tệ:
IP làm lợi cho đổi mới sáng tạo, các công ty và xã hội.
Vâng không hẳn thế. Khi luật sư Stephan Kinsella đặt nó vào một bài viết mà liên kế tới hàng tá các giấy tờ hàn lâm hỗ trợ cho quan điểm của ông ta:
nó ấn tượng rằng dường như sẽ không có những nghiên cứu hoặc phân tích theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa nào đưa ra bằng chứng rõ ràng rằng hệ thống IP quả thực đáng giá. Mỗi nghiên cứu tôi có chưa từng thấy hoặc là trung lập hoặc vừa yêu vừa ghét, hoặc kết thúc phần kết tội hoặc tất cả của các hệ thống IP.
Đặc biệt, các nghiên cứu đã chỉ ra cách mà những độc quyền trí tuệ thực sự kéo lùi đổi mới sáng tạo, vì chúng loại bỏ động lực để đổi mới sáng tạo một khi các bằng sáng chế giành được mà có thể được sử dụng để kiện các đối thủ cạnh tranh trong sự qui phục. James Watt là ví dụ điển hình của những tác động làm mất hiệu lực của các độc quyền trí tuệ trong một sự phát triển theo sau một lĩnh vực.
One of the striking changes at Microsoft over the last twenty years is how savvy it has become in terms of lobbying and influencing political opinion. There was a time when, like most serious tech companies, it regarded this kind of sneaky activity as beneath it - something that only tobacco companies would stoop to. No more; today, it bombards everyone and anyone with a constant stream of carefully-crafted policy papers and posts designed to achieve its goals.
Here's the latest one. It comes form the "Positions" page of Microsoft's Digital Policy site in Europe. It's called simply "Intellectual Property", and is written in a deceptively simple style, as if it were some non-contentious statement of truths universally acknowledged.
For example, it begins by stating baldly:
IP benefits innovation, companies and society.
Well, no actually. As the lawyer Stephan Kinsella puts it in a post that links to dozens of academic papers supporting his view:
it is striking that there seems to be no empirical studies or analyses providing conclusive evidence that an IP system is indeed worth the cost. Every study I have ever seen is either neutral or ambivalent, or ends up condemning part or all of IP systems.
In particular, studies have shown how intellectual monopolies actually hold back innovation, because they remove the incentive to invent once patents have been obtained that can be used to sue competitors into submission. James Watt is the classic example of the stultifying effects of intellectual monopolies on a field's subsequent development.
Hơn nữa, cuốn sách “Sự thất bại của bằng sáng chế” chỉ ra rằng đối với các nền công nghiệp như phần mềm, thì các bằng sáng chế thậm chí còn không có lợi cho các công ty sở hữu chúng: để bù đắp họ thực sự mất hàng triệu USD mỗi năm như một kết quả.
Xã hội chắc chắn không có lợi từ các chi phí bổ sung mà hệ thống vô dụng này đưa vào. Điều đó có thể được xem từ thuế của Microsoft mà HTC phải trả trong các điện thoại Android của nó - một chi phí mà sẽ chắc hẳn được truyền cho người sử dụng, mà không có lợi ích bổ sung nào.
Phần tiếp sau bài viết của Microsoft thực sự là phần chính, vì nó chứa những câu hình như tầm thường:
Nhiều năm, nhiều chỉ thị và qui định của Liên minh châu Âu (EU) đã ủng hộ một hệ thống hài hòa hơn về bảo vệ IP qua khắp khu vực này.
Việc phát triển một hệ thống Bằng sáng chế đơn nhất của EU là có hiệu quả, hiệu quả chi phí và chất lượng cao có thể là một bước quan trọng tiếp sau.
Đây là thông điệp trọng tâm của bài viết đặc biệt này, mà đang cố đẩy các nhà làm luật của EU đồng ý với hệ thống bằng sáng chế đơn nhất của EU - vẫn sa lầy trong những sự bất đồng sau tất cả ngần đó năm. Sau thất bại của tiếp cận trực tiếp để giới thiệu các bằng sáng chế phần mềm tại châu Âu, ý tưởng bằng sáng chế đơn nhất đã trở thành một con đường cửa hậu để đạt được mục tiêu y hệt.
Ý tưởng cơ bản là một khi một hệ thống bằng sáng chế đơn nhất hiện diện, các công ty đơn giản sẽ có được các phần mềm của họ được cấp bằng sáng chế tại các phạm vi tài phán châu Âu đó rằng sẽ là ít khắt khe nhất theo nghĩa này, và chúng sau đó phải được thừa nhận ở khắp mọi nơi tại châu Âu - một cuộc đua cổ điển tới cái nút.
Moreover, the book "Patent Failure" shows that for industries like software, patents don't even benefit companies that own them: on balance they actually lose billions of dollars every year as a result.
Society certainly doesn't benefit from the added costs that this inefficient system adds. That can be seen from the Microsoft tax that HTC has to pay on its Android phones - a cost that will inevitably be passed on to the customer, but for no additional benefit.
The next section of the Microsoft post is actually the key one, since it contains these apparently unremarkable sentences:
For many years, EU directives and regulations have supported a more harmonised system of IP protection throughout the region.
Developing a unitary EU Patent system that is efficient, cost-effective and of high-quality would be an important next step.
This is the central message of this particular post, which is trying to push EU legislators to agree on the unitary EU patent system - still mired in disagreements after all these years. After the failure of the direct approach to introducing software patents into Europe, the unitary patent idea has become the back-door way of achieving the same goal.
The basic idea is that once a unitary patent system is in place, companies will simply get their software patented in those European jurisdictions that are least rigorous in this respect, and they must then be recognised everywhere in Europe - a classic race to the bottom.
Những gì các chính trị gia châu Âu không hiểu là việc mang vào các bằng sáng chế phần mềm theo cách này sẽ không có lợi cho các công ty bản xứ, mà chỉ các công ty lớn của Mỹ - vì họ là những công ty với tiền và bằng sáng chế trong từng ý tưởng tầm thường của châu Âu mà họ đã kêu tại Mỹ. Các nhà phần mềm nhỏ của châu Âu mà có chúng sẽ hoặc bị ép phải có giấy phép chéo, hoặc đơn giản bị kiện cho tới khi họ cháy túi tiền. Cách nào thì các bằng sáng chế phần mềm cũng sẽ mang cho họ không phải những ưu thế, và lại rất nhiều nhược điểm.
Kết quả không tránh khỏi của điều này sẽ là việc chi phí phần mềm tại châu Âu được dẫn dắt khi các thuế bằng sáng chế nhiều hơn được thêm vào bởi các công ty Mỹ đòi hỏi chút xíu của họ đối với sản phẩm phần mềm của châu Âu, và rằng nhiều nhà phần mềm nhỏ hơn, độc lập của châu Âu sẽ bị ép ngừng kinh doanh, hoặc bị mua với giá thấp kỷ lục. Điều đó làm cho tài liệu chính sách an ủi này trở thành một con dao thực sự thọc qua tim đối với toàn bộ nền công nghiệp phần mềm châu Âu.
What European politicians fail to understand is that bringing in software patents in this way will not benefit indigenous companies, but only the large US companies - since they are the ones with the money to patent in Europe every trivial idea they already claim in the US. Small European software houses that obtain them will either be forced to cross-license, or simply sued until they run out of money. Either way, software patents will bring them no advantages, and many disadvantages.
The inevitable result of this will be that the cost of software in Europe is driven up as more patent taxes are added by US companies demanding their tithe of European software production, and that many smaller, independent European software houses will be forced out of business, or acquired at knock-down prices. That makes this apparently anodyne policy document a real knife through the heart for the European software industry as a whole.
Mang các bằng sáng chế phần mềm vào EU cũng sẽ có lợi ích hữu dụng khổng lồ cho Microsoft mà hãng này sẽ không khuyến khích các nền công nghiệp khác trong việc sử dụng nguồn mở trong các sản phẩm của họ vì sợ kiện tụng về bằng sáng chế.
Phần còn lại của bài viết mang theo mạch y hệt, trình bày lý lẽ đối số hỗn loạn rằng “bảo vệ của hiệu quả IP làm gia tăng đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ trong các quốc gia đang phát triển” khi mà điều ngược lại là trường hợp cho phần mềm - có một sự chảy tiền ra hoàn toàn - như tôi đã khai thác chi tiết trong bài viết trước.
Microsoft thậm chí có sự láo xược để ngợi khen Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả ACTA giấu giếm và thiếu cân đối, bản chất tự nhiên hoàn toàn một chiều của nó được thực tế chỉ ra rằng Mỹ đã tuyên bố nước này sẽ không ràng buộc với nó, mà mong đợi tất cả các đối tác chư hầu của nó triển khai nó mà không có kêu ca gì.
Quả thực, ACTA có thể được xem như sự tương tự toàn cầu của hệ thống bằng sáng chế nhất thể của Eu: mang lại nhiều lợi ích cho Mỹ và các nền công nghiệp của nó, và thực sự không gì cả cho EU ngoại trừ cho một số nhà làm pho mát ở đó. Cả 2 đều nên vứt đi.
Bringing in software patents in the EU will also have the useful knock-on benefit for Microsoft that it will discourage other industries from using open source in their products for fear of patent litigation.
The rest of the post carries on in much the same vein, presenting the topsy-turvy argument that "effective protections IP increase foreign investment and technology transfer into developing countries" when the opposite is the case for software - there is a net outflow of money - as I've explored in detail in a previous post.
Microsoft even has the gall to praise the secretive and disproportionate Anti-Counterfeit Trade Agreement (ACTA), whose completely one-sided nature is shown by the fact that the US has stated it won't be bound by it, but expects all its vassals partners to implement it without complaining.
Indeed, ACTA can be regarded as the global equivalent of the unitary EU patent system: bringing plenty of benefits for the US and its industries, and practically nothing for the EU except for a few cheesemakers there. Both should be rejected.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.