[First published on
ComputerWorldUK,
March 3rd, 2011], By Simon Phipps
Bài được đưa lên
Internet ngày: 03/03/2011
Lời
người dịch: Một bài so sánh về chi phí mua phần mềm
sở hữu độc quyền và phần mềm tự do nguồn mở của
Simon Phipps, Giám đốc của tổ chức Sáng kiến Nguồn Mở
OSI, người từng là lãnh đạo nhiều năm của Sun
Microsystems. Bạn hãy đọc và hiểu tại sao con đường đi
với nguồn mở là có lợi cho chính bạn.
Khi bạn mua sắm phần
mềm sở hữu độc quyền (PMSHĐQ), bạn mua một giấy
phép có quyền sử dụng và sau đó một thỏa thuận hỗ
trợ. Nhưng khi bạn mua nguồn mở, bạn đã có quyền sử
dụng từ giấy phép tự do được OSI phê chuẩn, vì thế
bạn nên so sánh chi phí đăng khý mua dài hạn với chỉ
chi phí của thỏa thuận hỗ trợ của PMSHĐQ, Đúng không?
Không đúng! Đăng ký
mua dài hạn của nguồn mở bao gồm tất cả các yếu tố
y hệt như sự kết hợp của cả 2 thứ mua sắm. Trong hầu
hết các trường hợp, nếu bạn đang nhận được giá
trị như nhau, thì bạn nên mong đợi phải trả các giá
tiền tương tự như nhau.
Đây không phải là
câu hỏi về tổng chi phí sở hữu TCO; đây là vấn đề
thẳng thắn đảm bảo cho bạn so sánh cái này với cái
kia. Nói chung, tôi cũng tin TCO của một giải pháp thực
sự nguồn mở sẽ thấp hơn so với giải pháp SHĐQ. Như
tôi giải thích ở bên dưới, sự tiết kiệm tiền của
nguồn mở nảy sinh không phải từ giá của giấy phép,
mà từ sự tự do mà nó cho phép - tính mềm dẻo để sử
dụng phần mềm cách gì cũng được mà bạn muốn, để
thuê các chuyên gia tự do nghiên cứu nó, để mua trong một
thị trường mà tự do làm việc trực tiếp với mã nguồn
và chia sẻ phần mềm với bất kỳ ai ở bất cứ đâu
để làm cho công việc của bạn có hiệu quả hơn.
Cụm từ “tự do”
trong mệnh đề “phần mềm tự do” cám dỗ chúng ta tin
tưởng rằng bằng cách nào đó những đăng ký mua dài
hạn sẽ rẻ hơn nhiều so với những thứ tương đương
của SHĐQ. Nhưng sự thực là, nếu có, giá trị bổ sung
của những tự do mà nguồn mở đưa ra có nghĩa là nó có
thể có chi phí hơn nữa! Thực tế nó không lớn hơn là
sự phản ánh nữa về khả năng các nhà cung cấp SHĐQ
của bạn ép bạn phải trả quá mức và vì thề cấp
tiền cho sự giàu mênh mông của họ.
Sự tự do đó sẽ
quyết định liệu có thuê nhân viên, có đăng ký thuê
bao dài hạn hay đơn giản sử dụng với rủi ro của
riêng bạn - nói cách khác, để kiểm soát ngân sách và
số phận của riêng bạn hơn là kiểm soát cả trao sự
kiểm soát của cả 2 cho một nhà cung cấp - là những gì
làm cho nguồn mở trở thành một “sự thắng” khổng
lồ cho hầu hết các công ty.
When
you procure proprietary software, you buy a right-to-use license and
then a support agreement. But when you buy open source, you already
have the right-to-use from the OSI-approved free license, so you
should compare the subscription cost with just the cost of a
proprietary support agreement. Right?
Wrong!
The open source subscription includes all the same elements as the
combination of both purchases. In most cases, if you are receiving
equivalent value, you should expect to pay similar prices.
This
is not a TCO question; it’s a straightforward matter of ensuring
you compare like with like. In general, I also believe the TCO of a
genuine open source solution will be lower than that of a proprietary
solution. As I explain below, the
cost savings of open source arises not from the price of the license,
but from the liberty it permits – the flexibility to use the
software anyhow you want, to hire experts who are free to study it,
to buy in a market that’s free to work directly with the source and
to share the software with anyone anywhere to make your work more
effective.
The
word “free” in the expression “free software” seduces us into
believing that somehow open source subscriptions should be much
cheaper than their proprietary equivalents. But the truth is that, if
anything, the extra value of the liberties open source delivers means
it probably ought to cost more! The fact it doesn’t is more a
reflection of the ability of your proprietary suppliers to force you
to pay over-the odds and thus fund their immense wealth.
That
liberty to decide whether to hire staff, subscribe or simply use at
your own risk – in other words, to control your own budget and
destiny rather than hand control of both to a supplier – is what
makes open source a massive “win” for most companies.
Mua
PMSHĐQ
Hãy nhìn vào cách mua
sắm đăng ký dài hạn đối với phần mềm nguồn mở
khác biệt với mua sắm các giấy phép quyền sử dụng
của PMSHĐQ và các thỏa thuận hỗ trợ. Khi bạn mua
PMSHĐQ, bạn có lẽ đúng là mua 2 thứ:
- Một giấy phép trao quyền sử dụng phần mềm. Không có lý do thực sự vì sao lại cần trả tiền cho nó, mà đối với nhiều nhà cung cấp thì đây là một điểm kiểm soát tiện tay nơi mà họ có thể ép bạn đóng góp vào chi phí của việc tạo ra phần mềm và hướng tới chi phí tạo ra các tính năng mới trong phiên bản tiếp sau.Nó tới như một sự ngạc nhiên đối với một số người phát hiện ra điều này thực sự là một chi phí lặp đi lặp lại. Có lẽ hầu hết bạn cũng sẽ cần phải cập nhật, làm mới hoặc nâng cấp giấy phép này khi phiên bản sau ra đời. Cũng có khả năng giấy phép đó sẽ được khẳng định trong việc có một thỏa thuận hỗ trợ có cơ sở.
- Một thỏa thuận hỗ trợ. Điều này là đáng trả tiền vì nó đưa ra giá trị kinh doanh thực sự. Không có nó, bạn có thể phải tự mình làm khi bạn gặp các vấn đề. Với nó, bạn có ai đó để báo cáo các vấn đề, và hy vọng bạn sẽ nhận được sự trợ giúp bạn cần làm việc xung quanh vấn đề đó và cuối cùng sửa đúng được nó. Thỏa thuận hỗ trợ của bạn sẽ được soạn thảo ở một số dạng thỏa thuận mức dịch vụ, nói cho bạn cách mà bạn thường có thể gọi, khi nào bạn có câu trả lời và nhà cung cấp sẽ làm việc cật lực thế nào để giúp bạn.Cũng như việc trả tiền cho nhân viên và cơ cấu để đưa ra tất cả điều này, tiền mà bạn trả sẽ đi tới “việc duy trì bền vững” cho sản phẩm - nghĩa là, giữ cho nó làm việc khi môi trường xung quanh nó thay đổi. Việc duy trì bền vững bao gồm việc kiểm thử phần mềm trong các phiên bản mới của hệ điều hành hoặc máy chủ ứng dụng, ví dụ thế.Bạn sẽ cần giữ cho thỏa thuận này được cập nhật, nên bạn sẽ cần trả tiền cho từng năm cho nó. Bạn cũng sẽ cần có một phần mềm có quyền sử dụng, nên bạn sẽ cần giữ cho điều đó được cập nhật như một điều kiện tiên quyết.
Những điều trên sẽ
được trả tiền cũng còn để đề cập tới chi phí bán
chúng cho bạn - một chi phí đáng kể vì hầu hết các
qui trình đấu thầu thương mại có liên quan tới công
việc quảng cáo của các chuyên gia để tạo ra một phản
ứng. Chúng cũng sẽ bao gồm một sự cộng thêm sao cho
giao dịch là có lãi cho nhà cung cấp của bạn. Bạn cũng
sẽ lưu ý rằng các khoản đó có lẽ sẽ cần ký mới
lại thường xuyên, và rằng chúng có lẽ có liên quan tới
nhau, hình thành trong ý nghĩa một giao dịch duy nhất
truyền lan qua thời gian.
Buying
Proprietary Software
Let’s
look at how procuring subscriptions for open source software differs
from procuring proprietary right-to-use licenses and support
agreements. When you buy proprietary, you will most likely buy two
things:
- A license granting the right to use the software. There’s no real reason why that needs paying for, but for most suppliers it’s a handy control point where they can force you to contribute towards the cost of creating the software and towards the cost of creating the new features in the next version.It comes as a surprise to some to discover this is actually a recurring cost. Most likely you will also need to update, renew or upgrade this license when the next version comes out. It’s also possible the license will be predicated on having a valid support agreement.
- A support agreement. This is worth paying-for as it delivers real business value. Without it, you’d be on your own when you ran into problems. With it, you have someone to report problems to, and hopefully you’ll receive the assistance you need to work round the problem and ultimately to correct it. Your support agreement will be codified into some sort of service level agreement, telling you how often you can call, when you’ll get an answer and how hard the supplier will work on helping you.As well as paying for the staffing and infrastructure to provide all this, the money you pay goes towards “sustaining” the product – that is to say, keeping it working as the environment around it changes. Sustaining includes testing the software on new versions of the operating system or application server, for example.You’ll need to keep this agreement up-to-date, so you’ll need to pay for each year that’s covered by it. You will also need to have a right-to-use the software, so you will need to keep that up to date as a precondition.
Both
of these things will be priced to also cover the cost of selling them
to you – a substantial cost since most commercial tendering
processes involve extensive work by experts in order to create a
response. Both will also include a mark-up so that the transaction is
profitable for your supplier. You’ll also note that both items will
be likely to need regular renewal, and that both are probably linked
to each other, forming in a sense a single transaction spread over
time.
Mua
nguồn mở
Khi bạn mua một đăng
ký dài hạn đối với phần mềm nguồn mở, bạn đang
trả tiền cho tất cả những thứ tương tự ở một mức
độ nào đó. Trong khi thực tế bạn là tự do sử dụng
phần mềm vì bất kỳ mục đích gì nghĩa là không có
bổn phận phải trả tiền - bạn luôn có quyền sử dụng
phần mềm - thì tất cả những thứ y hệt sẽ là những
khoản ở trên vẫn nên phải trả. Một sự đăng ký dài
hạn chỉ là cách mềm dẻo hơn cho việc phân phối các
chi phí cho việc tạo ra và duy trì bền vững phần mềm
và lăn cả 2 chi phí đó vào cùng với chi phí thỏa thuận
mức dịch vụ mà bạn cần.
Đó là vì lợi ích
của bạn trong vấn đề này. Bạn không muốn không có sự
hỗ trợ, sự phát triển duy trì bền vững hoặc đang
diễn ra. Đơn giản là có ý nghĩa để bảo vệ đầu tư
của bạn trong phần mềm bằng việc đóng góp cho sự
phát triển hiện hành của nó thông qua nhà cung cấp đăng
ký dài hạn của bạn theo cách này. Nhưng bạn cũng có
quyền tự do của phần mềm, chứ không chỉ nhà cung cấp
của bạn mới có.
Cũng
rẻ hơn để có được vì không cần quản lý giấy phép,
có 2 lý do giá có lẽ là ít hơn đối với một đăng ký
dài hạn nguồn mở so với một kết hợp về thỏa thuận
quyền sử dụng/hỗ trợ SHĐQ đi cùng với nhau qua một
khoảng thời gian như nhau:
- Trước tiên là chi phí mua có thể là thấp hơn, khi bạn tự do sử dụng phần mềm trước rồi sau đó mới đăng ký dài hạn. Nếu qui trình mua sắm của bạn tạo ra sự không cho phép đối với một tiếp cận sử dụng trước, thì bạn sẽ không có khả năng nhận thức được sự tiết kiệm chi phí này khi nhà cung cấp của bạn sẽ phải làm việc cật lực để bán cho bạn và sẽ vì thế phải phản ánh điều đó vào giá.
- Thứ 2 là chi phí tạo ra phần mềm có thể thấp hơn. Trong một cộng đồng nguồn mở, mỗi người tham gia trả theo cách riêng của họ và gặt sự tưởng thưởng theo các riêng của họ, nên việc đầu tư vốn để tạo ra phần mềm không nhất thiết phải được phản ánh trong giá. Tuy nhiên, nhà cung cấp của bạn vẫn cần sử dụng một số lượng hợp lý các thành viên cộng đồng để đóng góp cho các phiên bản sau, vì thế sự tiết kiệm chi phí có lẽ là khổng lồ.
Buying
Open Source
When
you buy a subscription to open source software, you are paying for
all the same things to one degree or another. While the fact you are
free to use the software for any purpose means there is no compulsion
to pay – you always have the right to use the software – all of
the same things that are in both items above still need to be paid
for. A subscription is just a more flexible way of distributing the
costs of creating and sustaining the software and rolls both of those
costs in with the cost of the service level agreement you need.
It’s
in your interests for this to be the case. You don’t want to be
left without support, sustaining or ongoing development. It’s
simply good sense to protect your investment in the software by
contributing to its ongoing development through your subscription
supplier in this way. But you have software freedom too, not just
your supplier.
As
well as being cheaper
to own because there’s no need for license management, there
are two reasons the price is likely to be a little less for an open
source subscription than for a proprietary right-to-use/support
agreement combination taken together over a similar period:
- The first is that cost of sale could well be lower, as you are free to adopt the software first and subscribe later. If your procurement process makes no allowance for an adoption-led approach, you will not be able to realise this cost saving as your supplier will have to work just as hard to sell to you and will thus have to reflect that in the price.
- The second is that the cost of creating the software might be lower. In an open source community, every participant pays their own way and reaps their own reward, so the sunk cost of creating the software doesn’t necessarily have to be reflected in the price. However, your supplier still needs to employ a reasonable number of community members to contribute to future versions, so this cost saving is unlikely to be huge.
Căn
bản khác nhau
So sánh chi phí đăng
ký dài hạn của bạn với chi phí của giải pháp SHĐQ
cạnh tranh là không dễ, nhưng nếu bạn làm thì bạn có
thể thấy rằng qua một vòng đời của phần mềm thì
các chi phí là có thể so sánh được đại thể - nếu
bạn chọn mua tất cả mọi thứ được đề cập tới.
Nhưng đó là một chữ “nếu” to lớn - nhiều khả năng
bạn sẽ không làm thế.
Lợi ích lớn của
nguồn mở - và sự tự do nó mang theo - là bạn được
quyết định. Bạn có thể chọn thuê hoặc chỉ định
nhân sự của riêng bạn để bao một số sự hỗ trợ.
Bạn có thể chọn để có những lập trình viên của
riêng bạn làm việc trong cộng đồng cho một phần của
vòng đời. Bạn có thể tắt hoặc bật thỏa thuận hỗ
trợ thông qua vòng đời đó mà không mất quyền sử dụng
phần mềm. Và những cơ hội là điều thị trường cho
việc đưa ra một đăng ký mua dài hạn trong bất kỳ dự
án nguồn mở được đưa ra nào sẽ là cạnh tranh, giữ
cho các chi phí hạ như là một hệ quả. Các nhà cung cấp
của bạn phải là có hiệu quả và sạch sẽ mà không có
biện pháp khóa trói SHĐQ nào.
Bài học để kéo từ
tất cả những thứ này là bạn không thể so sánh sự
đăng ký mua dài hạn nguồn mở với chỉ thỏa thuận hỗ
trợ từ một sản phẩm SHĐQ, và có một sự mềm dẻo
trong những đăng ký mua dài hạn nguồn mở mà cho phép
bạn kiểm soát các chi phí theo một cách thức mà hầu
hết không bao giờ sẵn sàng từ các nhà cung cấp SHĐQ,
những người có lẽ phần nhiều sẽ đặt các giá của
họ cao hơn một khi bạn bị khóa trói, và tệ nhất để
làm đòn bẩy cho sự khóa trói đó để đảm bảo chi phí
IT của bạn ngày càng nhiều hơn nữa.
Vì thế hãy chắc
chắn chính sách mua sắm của bạn phản ánh những thực
tế này và không chỉ giả thiết nguồn mở có thể được
điều chỉnh y như SHĐQ. Nó không thể, và nếu bạn cố
thì bạn sẽ không đạt được phần thưởng của sự tự
do mà nguồn mở mang lại.
Chalk
And Cheese
Comparing
the cost of your subscription with the cost of the competing
proprietary solution is not easy, but if you do you are likely to
find that over the lifecycle of the software the costs are broadly
comparable – if you choose to buy all the things that are covered.
But that’s a big “if” – the chances are you won’t do that.
The
great benefit of open source – and the liberty it brings – is
that you
get to decide. You can choose to hire or assign your own staff to
cover some of the support. You might choose to have your own
developers work in the community for part of the lifecycle. You can
turn the support agreement on and off throughout that lifecycle
without losing the right to use the software. And the chances are
that the market for delivering a subscription on any given open
source project will be competitive, keeping costs down as a
consequence. No proprietary lock-in means your suppliers have to stay
lean and effective.
The
lesson to draw from all this is that you can’t compare the open
source subscription with just the support agreement from a
proprietary product, and there is a flexibility in open source
subscriptions that allows you to control costs in a way that’s
almost never available from proprietary vendors, who are much more
likely to put their prices up once you’re locked in, and worse to
leverage that lock-in to secure more and more of your IT spending.
So
make sure your procurement policy reflects these realities and
doesn’t just assume open source can be handled the same way as
proprietary. It can’t, and if you try you’ll not reap the rewards
of the liberty open source brings.
[First
published on ComputerWorldUK,
March 3rd, 2011]
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.