The
Open Source Cloud Government
Posted October 12, 2011
Bài được đưa lên
Internet ngày: 12/10/2011
Lời
người dịch: Điện toán đám mây (ĐTĐM) “vẫn còn
nhiều vấn đề của phần mềm 'sở hữu độc quyền',
và rằng trong khi 'nguồn mở' nên được chào đón, thì
'đám mây' lại là không nên”. Liệu ĐTĐM có là “nơi
mà có một số sự khóa trói theo hợp đồng hoặc thuần
túy là một phương pháp đặt các ứng dụng theo một
cách thức an ninh mà lôi đi nhà quản lý CNTT khỏi việc
quản lý các trung tâm dữ liệu và mạng của riêng họ
chăng?”
Tôi đã viết một ít
bài về giá trị của cả điện toán 'đám mây' và 'nguồn
mở' trong dịch vụ của chính phủ. Tuy nhiên, một bình
luận gần đây mà tôi đã thấy đâu đó đã gợi ý rằng
điện toán 'đám mây' vẫn còn nhiều
vấn đề của phần mềm 'sở hữu độc quyền', và rằng
trong khi 'nguồn mở' nên được chào đón, thì 'đám mây'
lại là không nên.
Với chính phủ trung
ương của Anh, thì đang ráo riết tiết kiệm tiền bất
cứ khi nào có thể, thì nó đã ủng hộ nhiều tiếng kê
về 'nguồn mở', nhưng vẫn có ít ví dụ sử dụng thực
sự, dù một bài gần đây trên UKauthority đã nói rằng
Hội đồng thành phố Bristol đã được thông báo rằng
đã không có những vấn đề gì về an ninh và sự tin cậy
với các phần mềm như vậy, đặc biệt đối với thư
điện tử. Điều này là tin tốt lành khi mà đã sử dụng
một máy chủ thư điện thử dựa vào Linux tuyệt vời
tại cơ quan của riêng tôi cho tới khi Kết nối Chính phủ
tới, khi đó nó đã bị thay thế bằng một hệ thống sở
hữu độc quyền, còn tôi vẫn giữ lựa chọn đó. Thành
phố Bristol cũng lừng danh vì sử dụng Drupal như là hệ
thống quản trị nội dung web của họ, một con đường
mà tôi cũng có lẽ thích đi theo.
Tôi
nghi ngờ đây là nơi định nghĩa 'đám mây' đến chơi -
liệu nó có trở thành 'phần mềm như một dịch vụ'
SaaS hay không, nơi mà có một số sự khóa trói theo hợp
đồng hoặc thuần túy là một phương pháp đặt các ứng
dụng theo một cách thức an ninh mà lôi đi nhà quản lý
CNTT khỏi việc quản lý các trung tâm dữ liệu và mạng
của riêng họ chăng? Tôi tin tưởng nó có thể là
cả 2, và hơn thế nữa - những vấn đề về hợp đồng
ở đó là để thỏa mãn cả nhà cung cấp và khách hàng
có thể ở đâu đó để lưu trữ các dữ liệu và ứng
dụng của một bên theo một cách thức được hỗ trợ
và an ninh, mà không có việc bổ sung thêm chi phí 'bất
động sản thực sự'.
Liệu tôi có sai, hay
đây mới thực sự là vấn đề của hợp đồng?
I’ve
written quite a few posts regarding the value of both ‘cloud’ and
‘open source’ computing in government service. However, a
recent comment I saw elsewhere suggested that ‘cloud’ computing
retained many of the issues of ‘proprietary’ software, and that
whilst ‘open source’ should be welcomed, ‘cloud’ shouldn’t.
With
the UK central government, being keen to save money whenever it
can, it has made many supportive noises about ‘open source’,
but there have been few examples of major use, although a recent
piece in UKauthority
reported that Bristol City Council had been informed that there were
no security or accreditation issues with regards to such software,
particularly for email. This is good news since having employed an
excellent Linux-based email server at my own authority
until the advent of Government Connect, at which point it had to
be replaced by a proprietary one, I am keen that options remain.
Bristol City are also famed for having employed Drupal as their web
content management system, a route I would also like to follow.
I
suspect this is where the definition of ‘cloud’ comes into play –
does it become ‘software as a service’ (SaaS), where there is
some contractual lock in or is it purely a method of hosting
applications in a secure manner that takes the IT manager away from
running their own data centre and network? I believe it can be both,
and more – the contractual issues are there to satisfy both
supplier and customer about their mutual obligations that may be more
or less limiting, whilst in another approach it may be somewhere to
store one’s data and applications in a secure and supported manner,
without the additional cost of the ‘real estate’.
Am
I miles off, or is it really a matter of contract?
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.