Thứ Hai, 31 tháng 10, 2011

Chính phủ như một nền tảng?


Is Government a Platform?
Posted October 19, 2011
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/10/2011
Lời người dịch: Cách tốt nhất cho chính phủ để thúc đẩy cạnh tranh và đổi mới sáng tạo nhiều hơn là các tiêu chuẩn mở. Xa hơn, sự cần thiết này là để “thiết lập một khung công việc đơn giản mà có khả năng cho quốc gia - các công dân, chứ không chỉ chính phủ - tạo ra và chia sẻ các dữ liệu hữu ích”.
Một tài liệu hấp dẫn của Tim O'Reilly được xuất bản trong Innovation (Đổi mới sáng tạo), loạt 6, số 1, sau sự xuất hiện ban đầu của nó trong một cuốn sách có tên Chính phủ Mở: Cộng tác, Minh bạch và Tham gia trong Thực tiễn, được O'Reilly Media xuất bản năm 2010 - tài liệu có đầu đề 'Chính phủ như một nền tảng' (Government as a Platform).
Trước đó chúng ta có một định nghĩa về Chính phủ 2.0 - “Chính phủ 2.0 là sự sử dụng công nghệ - đặc biệt các công nghệ cộng tác trong tim của Web 2.0 - để giải quyết tốt hơn những vấn đề hợp tác ở mức của một thành phố, bang, quốc gia, và quốc tế”. Điều đó là thú vị để biết...
O'Reilly viện lý trên trang 18 rằng cách tốt nhất cho chính phủ để thúc đẩy cạnh tranh và đổi mới sáng tạo nhiều hơn là các tiêu chuẩn mở. Xa hơn, sự cần thiết này là để “thiết lập một khung công việc đơn giản mà có khả năng cho quốc gia - các công dân, chứ không chỉ chính phủ - tạo ra và chia sẻ các dữ liệu hữu ích”, làm chúng ta nhớ lại trên trang 25 rằng “'mở một cách mặc định là chìa khóa cho sự thành công thoát xác của nhiều site thành công nhất trên Internet”.
Có mô tả sau đó về “kiến trúc của sự lựa chọn” được Sunstein & Thaler mô tả trong 'Nudge' Đây là một vai trò quan trọng và thường được đánh giá thấp trong chính phủ khi quá nhiều cơ hội cho sự tham gia đã bị và có thể bị phá hủy bởi các mẫu thiết kế, các khảo sát, các bảng câu hỏi và các thực hành tương tự nhưng tồi. O'Reilly cũng khẳng định tầm quan trọng vai trò của kiến trúc của sự lựa chọn, khi ông nói trên trang 27 “sự tham gia có nghĩa là sự cam kết thực sự với các công dân trong nghiệp vụ của chính phủ, và sự cộng tác thực sự với các công dân trong thiết kế các chương trình của chính phủ”, và một lần nữa trên trang 34 rằng “nó là các hệ thống thực sự vì việc thúc đẩy sự tham gia hướng nội mà đưa ra được một số cơ hội tốt nhất cho Chính phủ 2.0”.
An intriguing paper by Tim O’Reilly is published in Innovation, volume 6, number 1, following its original appearance in a book entitled Open Government: Collaboration, Transparency, and Participation in Practice, published by O’Reilly Media in 2010 – the paper is entitled ‘Government as a Platform‘.
Early on we have a definition of Government 2.0 -”Government 2.0, then, is the use of technology—especially the collaborative technologies at the heart of Web 2.0—to better solve collective problems at a city,state, national, and international level.” Which is nice to know…
O’Reilly argues on page 18 that the best way for government to promote competition and more innovation is open standards. Further, the necessity is to “establish a simple framework that makes it possible for the nation – the citizens, not just the government – to create and share useful data”, reminding us on page 25 that ‘”open by default’ is the key to the breakaway success of many of the Internet’s most successful sites”.
There is then the description of “choice architecture” described by Sunstein & Thaler in ‘Nudge’. This is an important and frequently underrated role in government when so many opportunities for participation have been and can be ruined by poorly designed forms, surveys, questionnaires and similar exercises. O’Reilly is equally assured of the importance of the role of the choice architect, for as he says on page 27 “participation means true engagement with citizens in the business of government, and actual collaboration with citizens in the design of government programs”, and again on page 34 that “it is actually systems for harnessing implicit participation that offer some of the greatest opportunities for Government 2.0″.
Lạc quan hơn trên trang 35, O'Reilly nói “một tiếp cận Chính phủ 2.0 có thể sử dụng các dữ liệu mở của chính phủ để xúc tác cho sự tham gia của khu vực tư nhân đổi mới sáng tạo để cải thiện các sản phẩm và dịch vụ của họ”, mà điều này được tăng cường với một trang tiếp sau bằng việc nói rằng “Chính phủ 2.0 đòi hỏi một tiếp cận mới cho sự thiết kế các chương trình, không như các sản phẩm được hoàn tất, tuyệt vời trong một dự luật của quốc hội, lệnh thực hiện, hoặc đặc tả mua sắm, mà như những thử nghiệm đang diễn ra”. Điều này mang một cách tương tự các qui trình lanh lẹ hiện được được khuyến khích trong chính phủ Anh.
Tài liệu này kết thúc với một danh sách hữu ích 10 'Bước Thực nghiệm cho các Cơ quan Chính phủ', mà tôi sẽ không nhắc lại mà chúng đáng tái sinh! Xin hãy làm.
Rather optimistically on page 35, O’Reilly states “a Government 2.0 approach would use open government data to enable innovative private sector participation to improve their products and services”, but this is reinforced a page further on by saying “Government 2.0 requires a new approach to the design of programs, not as finished products, perfected in a congressional bill, executive order, or procurement specification, but as ongoing experiments”. This bears similarity with the agile processes currently being promoted in UK government.
The paper ends with a useful list of ten ‘Practical Steps for Government Agencies’, that I won’t repeat but which are worth recycling! Please do.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.