White
House Petition to End Software Patents Is a Hit
Bây
giờ Quốc hội đã thất bại trong cải cách các bằng
sáng chế phần mềm, liệu chính quyền Obama có tiếp
bước?
Now
that Congress failed to reform software patents, will the Obama
administration step up?
Christopher Mims
09/23/2011
Bài được đưa lên
Internet ngày: 23/09/2011
Lời
người dịch: Từ ngày 23/09/2011, trên website của Nhà
Trắng, có kiến nghị “Ra
lệnh cho Văn phòng Bằng sáng chế Chấm dứt Trao các Bằng
sáng chế Phần mềm” đang được
lấy chữ ký của mọi người. Nếu đủ 5.000 chữ ký cho
tới thời hạn hết 1 tháng (hết hạn vào ngày 23/10/2011)
thì chính quyền sẽ trả lời các công dân bằng văn bản.
Chỉ trong ngày đầu tiên, nó đã thu được chỉ còn
thiếu 531 chữ ký là đủ 5.000. Còn tại thời điểm bài
này được dịch xong, con số đó đã là gần 13.000 rồi.
Thế mới biết, những người Mỹ còn không chịu nổi
chế độ bằng sáng chế của chính họ, huống gì người
Việt Nam chúng ta. Vì nó có thể đưa
đường cho tất cả các công ty phần mềm Việt Nam đến
với sự tuyệt chủng một cách nhanh chóng.
Vào lúc này, trên
website chính thức của Nhà Trắng về kiến nghị cho chính
phủ, thứ duy nhất phổ biến như việc hợp pháp hóa cần
sa và tách nhà thờ khỏi nhà nước là một kiến nghị
để “Ra
lệnh cho Văn phòng Bằng sáng chế Chấm dứt Trao các Bằng
sáng chế Phần mềm”.
Có nhiều lý do tốt
để chấm dứt thực tiễn về bằng sáng chế phần mềm,
bao gồm thực tế rằng các bằng sáng chế là động cơ
trước hết cho việc truyền của cải từ các nhà phát
minh sáng chế, những người tạo ra nó cho các quỷ lùn
bằng sáng chế với “sản phẩm” duy nhất của họ là
kiện cáo tranh chấp. (Các bằng sáng chế phần mềm đôi
khi cũng được các công ty lớn sử dụng để hạ gục
các đối thủ cạnh tranh của họ chỉ bằng một hai cái,
trong những gì dường như giống một nỗ lực chất đống
vô số các phí cấp phép chồng chéo nhau mà chúng tất cả
đều xóa bỏ lẫn nhau).
Vì thế, nếu bạn
đồng ý rằng sự điên rồ này phải chấm dứt, tốt
hơn hết bạn hãy tự tới WhiteHouse.gov,
vì như lần cuối tôi tải lại site đó, thì kiến nghị
vẫn còn cần 531 chữ ký nữa để được một câu trả
lời chính thức.
Không may, “câu trả
lời chính thức đó” - một tuyên bố được viết
xuống - là tất cả những gì mà bất kỳ ai có thể mong
đợi từ nỗ lực này. Dường như là thậm chí dù Hiến
pháp Mỹ đưa ra một con đường cho các công dân để
kiến nghị với chính phủ của họ, thì nó chẳng nói
lên được gì về cách mà chính phủ nên xử lý những
kiến nghị này.
Hy vọng ít nhất ai
đó đặt chúng qua được vũng nước mát hơn, sao cho các
nhà ra chính sách của chính quyền có thể nhận ra được
ý nghĩa về cách mà các nhánh khác của chính phủ đang
không giải quyết một trong những vấn đề thúc bách
nhất của nền công nghiệp công nghệ.
At
this moment, on the White House's official website for petitioning
the government, the only thing as popular as legalizing
marijuana and separating
church from state is a petition to "Direct
the Patent Office to Cease Issuing Software Patents."
There
are lots of good
reasons to end the practice of patenting software, including the
fact that software patents are primarily a vehicle for transferring
wealth from the innovators who create it to patent trolls whose sole
"product" is litigation. (Software patents are also
sometimes
used by big companies to take their rivals down a peg or two, in
what seems like an effort to pile up so many cross-licensing fees
that they all cancel each other out.)
Anyway,
if you agree that this madness must stop, you'd better get
yourself over to WhiteHouse.gov, because as of the last time I
reloaded that site, the petition still needed 531 more signatures in
order to merit an official response.
Unfortunately,
that "official response"—a written statement—is about
all anyone can expect from this effort. It seems that even though the
U.S. Constitution provides an avenue for citizens to petition their
government, it says nothing about how the government should
handle those petitions.
Hopefully
someone's at least posting them over the water cooler, so
administration decision-makers can get a sense of how those
other branches of the government are failing to address one of
the technology industry's most pressing issues.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.