Thứ Hai, 3 tháng 10, 2011

Giá thành thật của các quỷ lùn bằng sáng chế: 500 ngàn tỷ USD


The True Cost of the Patent Trolls: Half a Trillion Dollars
Published 10:45, 20 September 11, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/09/2011
Lời người dịch: Chúng ta đã làm quen với những quỷ lùn bằng sáng chế, những thực thể chuyên mua bán các bằng sáng chế phần mềm để kiện các công ty phần mềm ra tòa và moi tiền của những người bị kiện. Bài viết này nói về một cuốn sách, có tên “Sự thất bại của Bằng sáng chế” (Patent Failure), đưa ra một con số mà đám quỷ lùn đã gây ra cho các nền công nghiệp, mà hàng đầu là phần mềm, là “500.000 tỷ USD của cải bị mất đối với những người bị kiện từ 1990 qua 2010”: có đủ tồi tệ đối với bạn không?” “Trong vòng 4 năm qua của cải bị mất trung bình hơn 80 tỷ USD mỗi năm. Những người bị kiện hầu hết là các công ty công nghệ đầu tư mạnh vào nghiên cứu & phát triển (R&D). Ở mức độ mà sự kiện cáo này thể hiện một chi phí kinh doanh không thể tránh khỏi đối với những người phát triển công nghệ, nó làm giảm lợi nhuận mà các hãng đã tạo ra trong những đầu tư công nghệ của họ. Đó là, những vụ kiện pháp lý làm giảm đi một cách to lớn những động lực của họ để đổi mới sáng tạo”. End Software Patent.
Tôi đã viết một số bài về những lỗi cố hữu của các bằng sáng chế, đặc biệt trong lĩnh vực phần mềm. Chúng là những gì phải làm với những ý định tốt về các bằng sáng chế sẽ không được phát hành. Nhưng cùng với những thứ đó thì những ai cố gắng sử dụng các bằng sáng chế khi họ được cho là có ý định là một nhóm khác mà họ về cơ bản là những kẻ ăn bám - những người kiếm cách chơi hệ thống này, và rút tiền từ những yếu kém của nó: những con quỷ lùn về bằng sáng chế (Patent Troll).
Ngoài bản thân những quỷ lùn bằng sáng chế ra, ít ai có được một từ tốt đẹp cho chúng, vì khá là rõ ràng đối tới từng người rằng chúng bòn rút tiền của các công ty làm ra của cải, và vì thế hành động như một chiếc phanh đối với đổi mới sáng tạo thực sự. Nhưng những cảm giác đó đa phần không lượng hóa được. Bây giờ, nhờ có công việc gần đây của các tác giả cuốn sách còn phôi thai “Sự thất bại của Bằng sáng chế” (Patent Failure), James Bessen và Michael Meurer, cùng với một tác giả thứ 3, Jennifer Laurissa Ford, chúng tôi có thể lần đầu tiên đánh giá được chặt chẽ thiệt hại mà chúng gây ra. Nó thậm chí còn tệ hại hơn chúng ta tưởng:
Các hãng mà cấp phép bằng sáng chế mà không sản xuất ra hàng hóa - “các thực thể không hoạt động thực tiễn” NPEs (Non-Practicing Entities) - về mặt lịch sử có các thị trường công nghệ được tạo thuận lợi và đã gia tăng được lợi nhuận mà những nhà phát minh sáng chế nhỏ kiếm được từ những phát minh sáng chế của họ.
Nhưng một vụ gặt mới tự được mô tả của NPEs đã nổi lên, đánh giá các bằng sáng chế và kiện cáo tranh chấp chúng ở một mức độ phạm vi chưa từng thấy, liên quan tới hàng ngàn người bị kiện cáo mỗi năm trong hàng trăm vụ kiện. Liệu những NPEs hay kiện cáo này có thúc đẩy được các thị trường cho công nghệ và làm gia tăng các động lực cho các phát minh sáng chế nhỏ không nhỉ? Hay là có những “quỷ lùn bằng sáng chế” khai thác những điểm yếu trong hệ thống bằng sáng chế này?
I've written a number of pieces about the inherent flaws of patents, especially in the field of software. Those are mostly to do with how the good intentions of patents are not realised. But alongside those who try to use patents as they were supposedly intended are another group who are essentially parasites - those who seek to game the system, and extract money from its weaknesses: the patent trolls.
Aside from the patent trolls themselves, few have a good word for them, since it's pretty obvious to everyone that they suck money out of companies that make stuff, and thus act as a brake on real innovation. But those feelings have been largely unquantified. Now, thanks to recent work of the authors of the seminal book “Patent Failure”, James Bessen and Michael Meurer, along with a third author, Jennifer Laurissa Ford, we have perhaps the first rigorous estimate of the damage they cause. It's even worse than we thought:
Firms that license patents without producing goods—“ non-practicing entities” (NPEs)— have historically facilitated technology markets and increased the profits that small inventors earn from their inventions.
But a self-described new crop of NPEs has emerged that asserts patents and litigates them on an unprecedented scale, involving thousands of defendants every year in hundreds of lawsuits. Do these litigating NPEs improve markets for technology and increase incentives for small inventors? Or are they “patent trolls” who exploit weaknesses in the patent system?
Tài liệu này có vài phát hiện về sự kiện cáo này. Trước hết, bằng việc quan sát những gì xảy ra đối với giá cổ phiếu của những người bị kiện xung quanh việc đệ trình một vụ kiện bằng sáng chế, chúng ta có khả năng đánh giá được tác động của vụ kiện lên sự giàu có của các hãng đó, sau khi tính tới những xu thế thị trường chung và các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng tới cổ phần một cách riêng rẽ. Chúng tôi thấy rằng các vụ kiện của NPE có liên quan tới 500.000 tỷ USD mất của cải đối với những người bị kiện từ 1990 qua 2010. Trong vòng 4 năm qua của cải bị mất trung bình hơn 80 tỷ USD mỗi năm. Những người bị kiện hầu hết là các công ty công nghệ đầu tư mạnh vào nghiên cứu & phát triển (R&D). Ở mức độ mà sự kiện cáo này thể hiện một chi phí kinh doanh không thể tránh khỏi đối với những người phát triển công nghệ, nó làm giảm lợi nhuận mà các hãng đã tạo ra trong những đầu tư công nghệ của họ. Đó là, những vụ kiện pháp lý làm giảm đi một cách to lớn những động lực của họ để đổi mới sáng tạo.
“500.000 tỷ USD của cải bị mất đối với những người bị kiện từ 1990 qua 2010”: có đủ tồi tệ đối với bạn không?
Thú vị là, tài liệu mới phát hiện rằng công nghiệp phần mềm bị ảnh hưởng còn hơn tất cả: đặc điểm của sự kiện cáo này là dễ phân biệt được: nó tập trung vào phần mềm và các công nghệ có liên quan, nó nhằm vào các hãng mà đã phát triển công nghệ rồi, và hầu hết những vụ kiện đó có liên quan tới nhiều hãng lớn như là những người bị kiện. Những đặc tính này gợi ý rằng sự kiện cáo này khai thác những điểm yếu trong hệ thống bằng sáng chế. Trong cuốn sách Thất bại của Bằng sáng chế của chúng tôi, chúng tôi viện lý rằng trong phần mềm và các phương pháp kinh doanh bị kiện cáo thường xuyên hơn nhiều vì chúng có “các đường biên mù mờ”. Phạm vi của các bằng sáng chế này là không rõ ràng, chúng thường được viết theo các ngôn ngữ mơ hồ, và các công ty công nghệ không thể dễ dàng thấy chúng và hiểu chúng nói cái gì. Dường như nhiều sự kiện cáo của các NPE tận dụng được những điểm yếu này.
This paper makes several findings about this litigation. First, by observing what happens
to a defendant’s stock price around the filing of a patent lawsuit, we are able to assess the effect of the lawsuit on the firm’s wealth, after taking into account general market trends and random factors affecting the individual stock. We find that NPE lawsuits are associated with half a trillion dollars of lost wealth to defendants from 1990 through 2010. During the last four years the lost wealth has averaged over $80 billion per year. These defendants are mostly technology companies who invest heavily in R&D. To the extent that this litigation represents an unavoidable business cost to technology developers, it reduces the profits that these firms make on their technology investments. That is, these lawsuits substantially reduce their incentives to innovate.
“Half a trillion dollars of lost wealth to defendants from 1990 through 2010”: bad enough for you? Interestingly, the new paper finds that the software industry is affected more than most:
the characteristics of this litigation are distinctive: it is focused on software and related technologies, it targets firms that have already developed technology, and most of these lawsuits involve multiple large companies as defendants. These characteristics suggest that this litigation exploits weaknesses in the patent system. In our book Patent Failure, we argue that patents on software and business methods are litigated much more frequently because they have “fuzzy boundaries.” The scope of these patents is not clear, they are often written in vague language, and technology companies cannot easily find them and understand what they claim. It appears that much of the NPE litigation takes advantages of these weaknesses.
Tài liệu cũng xem xét lý lẽ rằng các quỷ lùn bằng sáng chế là tốt cho những nhà phát minh sáng chế nhỏ, những người có thể được cho là sử dụng chúng để có được một phần thưởng cho công việc của họ mà nếu khác đi có thể không được thừa nhận. Nhưng tác động này hóa ra là bé tí xíu so với những mất mát khổng lồ được giáng xuống:
chúng tôi có thể nói rằng ít hơn 2% những mất mát của những người bị kiện có thể đại diện cho sự truyền sang các nhà phát minh sáng chế độc lập và có lẽ hoàn toàn đúng con số là còn nhỏ hơn nhiều so với 2%.
Hơn nữa:
những động lực được đưa ra cho những người nắm các bằng sáng chế đối với sự thu hoạch hiện hành của các NPE có thể là một dạng các động lực sai trái. Sự kiện tụng gia tăng mạnh có thể khuyến khích các động lực để giành được các bằng sáng chế, đặc biệt các bằng sáng chế rộng lớn và mù mờ, hơn là những động lực để thực sự đổi mới sáng tạo.
Các tác giả kết luận:
Để tổng kết, có nhiều kẻ thua lớn từ sự kiện cáo của các NPE, trong khi khó có ai đó hưởng được nhiều lợi. Các hãng bị kiện và các khách hàng của họ thua thiệt trong khi những người nắm các bằng sáng chế giành được rất ít nếu so sánh.
Thậm chí các nhà đầu tư vào các hãng NPE cũng đã giành được ít - những hãng này ngắt đều một cách trần trụi dựa vào doanh thu thực cộng dồn của họ trong bảng 4. Hình như, những kẻ hưởng lợi thực sự duy nhất là các luật sư và có lẽ là những người đứng đầu các hãng NPE.
Điều đó là quan trọng, vì nó có nghĩa là bất kể giành được các bằng sáng chế thế nào cũng có thể mang lại cho nền kinh tế kinh doanh - và giả thiết chúng có mang lại, chẳng là cái gì cho thế giới phần mềm, xét về các con số được bàn thảo trong “Sự thất bại của Bằng sáng chế” - hầu hết được cân nhắc chống lại sự mất 500.000 tỷ USD về tiền mà có thể nếu không sẽ được chi cho đổi mới sáng tạo thực sự, hơn là cho việc hỗ trợ cách sống phồn vinh giả tạo của đám quỷ lùn và những luật sư của họ.
The paper also examines the argument that patent trolls are good for smaller inventors, who can allegedly use them to obtain a reward for their work that might not otherwise be recognised. But the effect turns out to be minuscule against the backdrop of the losses inflicted:
we can state that less than 2% of the defendants’ losses could represent a transfer to independent inventors and quite possibly the true figure is much smaller than 2%.
Moreover:
the incentives provided to patent holders by the current crop of NPEs may be the wrong kind of incentives. The extensive litigation may encourage incentives to obtain patents, especially overly broad and vague patents, rather than incentives to actually innovate.
The authors conclude:
To summarize, there are a lot of big losers from NPE litigation, while hardly anyone benefits much. The defendant firms and their customers lose while patent holders gain very little by comparison. Even the investors in NPE firms have gained little—these firms barely break even based on their cumulative net income in Table 4. Apparently, the only real beneficiaries are the lawyers and perhaps the principals of the NPE firms.
That's important, because it means whatever gains patents may bring to the business economy - and that's assuming they do bring any, which seems not to be the case for the software world, judging by the figures discussed in “Patent Failure” - most be weighed against the half-trillion-dollar loss in terms of money that could otherwise have been spent on real innovation, rather than on supporting the luxuriant lifestyle of trolls and their lawyers.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

1 nhận xét:

  1. "Half a trillion dollars" thực tế là 500 tỷ USD thưa thầy. Cám ơn thầy vì những topic hữu ích được tổng hợp trong blog :)

    Trả lờiXóa

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.