LibreOffice
Is One
Từng
được cơ cấu như một rẽ nhánh mạnh mẽ, LibreOffice đã
trở thành trụ đỡ tiêu chuẩn cho cộng đồng OpenOffice
trước đây.
Once
framed as an impetuous fork, LibreOffice has become the
standard-bearer for the former OpenOffice community.
Published 09:02, 04
October 11, by Simon
Phipps
Bài được đưa lên
Internet ngày: 04/10/2011
Lời
người dịch: Tác giả bài viết này là Simon Phipps, người
từng là lãnh đạo nguồn mở tại Sun Microsystems, và là
lãnh đạo của dự án OpenOffice.org, nay ông là giám đốc
của OSI và vẫn giúp cho Quỹ Tài liệu trong một số công
việc. Theo ông thì hiện nay LibreOffice là số 1, còn
bản thân dự án OpenOffice của Apache còn chưa được như
vậy, phải tới năm sau mới có phiên bản chính thức đầu
tiên. Đóng góp mã nguồn nhiều nhất cho LibreOffice là các
tình nguyện viên sau khi có TDF, rồi tới Red Hat, SuSE và
Oracle (chỉ với mã nguồn của OpenOffice.org). Bạn
hãy thử để tự trao cho mình món quà sinh nhận TDT 1
năm tuổi.
Khi còn trong màn sương
mù của thời gian, tôi từng đứng đầu nguồn mở ở
Sun Microsystems. Một trong những vui sướng hàng đầu của
tôi trong vai trò đó từng là dự án OpenOffice.org. Tôi đã
tham dự Hội nghị Nguồn Mở (OSCON) ở Monterey, California
năm 2000 nơi dự án này đã được sinh ra từ một sản
phẩm mà Sun đã mua từ năm trước đó, StarOffice. Tôi đã
nó khôn lớn trong sự tao nhã và khả năng. Tôi cũng đã
giúp khi hãng đã đệ trình các ý tưởng cho nhóm các
tiêu chuẩn của OASIS về một “Định dạng Tài liệu
Văn phòng Mở”, một dự án mà đã tiến hóa thành ODF
và đã thay đổi thế giới của việc xử lý tài liệu
doanh nghiệp.
Khi khởi xướng, lãnh
đạo của nhóm sản phẩm đã hứa với khán thính phòng
OSCON rằng Sung sẽ sớm biến OpenOffice.org thành một quỹ
phi lợi nhuận. Khi từng năm trôi qua, cộng đồng đã lớn
khôn xung quan dự án đã nhẫn nại chờ cho Sun sẽ đưa
ra lời hứa của hãng. Vì nhiều lý do kinh doanh khác nhau,
nó đã không bao giờ xảy ra, bất chấp việc vận động
hành lang mạnh trong Sun.
Vào thời điểm tôi
nắm quyền lãnh đạo nguồn mở vào năm 2005, một sự
lãnh đạo rõ ràng đã nổi lên đối với cộng đồng
các nhân viên không phải của Sun tại OpenOffice.org, và
một trong những nhiệm vụ thường niên của tôi là phải
thảo luận với họ tương lai của dự án và cố gắng
đưa ra trước lý do về sự kiểm soát của cộng đồng
đối với dự án đủ để làm nản lòng trong nội bộ
một rẽ nhánh sẽ xảy ra. Tôi đã làm điều đó ít nhất
3 lần trong những năm đó cho tới năm 2009. Tôi đã rời
bỏ sự liên can chính thức trong dự án vào năm 2010 khi
tôi rời bỏ Sun trong ngày hãng đóng cửa tại Anh.
Once
in the mists of time, I was the head of open source at Sun
Microsystems. One of my chief delights in that role was the
OpenOffice.org project. I attended the Open Source Convention (OSCON)
in Monterey, California in 2000 where the project was created out of
a product Sun had acquired the previous year, StarOffice. I watched
as it grew in polish and capability. I also helped as it submitted
its ideas to the OASIS standards group for an "Open Office
Document Format", a project that evolved into ODF and changed
the world of enterprise document handling.
During
that launch, the head of the product group promised the OSCON
audience that Sun would soon turn OpenOffice.org over to a non-profit
foundation. As each year passed, the community that grew around the
project patiently waited for Sun to deliver on its promise. For
various business reasons, it never happened, despite intensive
lobbying inside Sun.
By
the time I took over as chief open source officer in 2005, a clear
leadership had emerged for the non-Sun-employee community at
OpenOffice.org, and one of my annual tasks became to discuss with
them the future of the project and try to advance the cause of
community control for the project sufficiently internally to
discourage a fork from happening. I did this at least three times in
the years up to 2009. I left formal involvement in the project in
2010 when I left Sun on its closing day in the UK.
Sự
rẽ nhánh
Sau khi Oracle mua Sun,
cũng vẫn những con người đó cuối cùng đã quyết định
mọi thứ sẽ không cải thiện được hơn gì và họ đã
tiến hành bước mà họ đã chuẩn bị từ nhiều năm.
Vào tháng 09/2010, Quỹ Tài liệu TDF (Document
Foundation) đã được thành lập và một rẽ nhánh của
OpenOffice.org gọi là “LibreOffice” đã ra đời. Trong khi
tôi bỏ nhiều thời gian nói chuyện với các nhà sáng
lập, tôi đã không tham gia vào việc thành lập và đứng
ngoài tổ chức đó cho tới khi tôi đã được trao Cơ chế
thành viên một cách hòa nhã khoan dung vào giữa năm nay.
LibreOffice đã lôi
cuốn được sự ủng hộ từ một phần đáng kể cộng
đồng OpenOffice.org toàn cầu (với một số ngoại lệ
đáng chú ý, một số vì những lý do cá nhân). Nó cũng
đã lôi cuốn được các nhà cung cấp Linux chủ chốt, và
một đội cốt lõi mạnh và thực dụng đã phát triển.
Novell đã đóng rẽ nhánh Go-OO của họ, đóng góp hệ
thống được họ xây dựng và làm việc và giao phó đội
phát triển của họ. Red Hat và Canonical cả 2 đã cùng
tham gia vào. Đáng kể nhất, một số lượng lớn các lập
trình viên độc lập đã quyết định trao cho LibreOffice
cơ hội và một cộng đồng mạnh đã khôn lớn từ các
nhiệm vụ của những người bắt đầu “Dễ Vọc”
("Easy
Hack").
Chắc chắn đã có
những kẻ dèm pha (một số thậm chí đã nhạo báng những
tình nguyện viên ban đầu đối với việc đóng góp nhỏ),
và Oracle đã từ chối làm bất kỳ điều gì với dự án
mới. Nhưng cộng đồng LibreOffice chọn phớt lờ những
chỉ trích và chỉ tập trung vào mã nguồn, thiết lập
một lịch trình ra phiên bản hàng tháng đầy tham vọng
và ban đầu tập trung vào việc làm sạch mã nguồn và
làm cho sự phát triển dễ dàng hơn.
Nếu dự án Apache mà
IBM và Oracle đã quyết định thành lập mà vào năm ngoái
chứ không phải là năm nay, thì đã không có cơ hội nào
cho TDF và LibreOffice có thể xảy ra. Nhưng với thời gian
dựa án đã được bắt đầu chỉ ít tháng trước, thì
LibreOffice đã có được xung lực quá nhiều tới mức khi
dự án Apache mới bắt đầu, nó đã từng là một rẽ
nhánh được mong đợi có hiểu quả đối với cộng
đồng, thậm chí nếu nó đã giữ cái tên OpenOffice mà
tôi và nhiều người tôn trọng trên toàn cầu và đã bỏ
ra một thập niên để làm cho nó nổi tiếng.
The
Fork
After
the Oracle acquisition of Sun, those same people finally decided
things were not going to improve any further and they took the step
they'd been preparing for years. In September 2010 The
Document Foundation (TDF) was formed and a fork of OpenOffice.org
called "LibreOffice" was established. While I spent
plenty of time talking to the founders, I was not involved in setting
it up and remained outside its organisation until I was graciously
granted Membership in the middle of this year.
LibreOffice
drew support from a significant part of the global OpenOffice.org
community (with some notable exceptions, some because of personality
issues). It also attracted the key Linux vendors, and a pragmatic yet
strong core team developed. Novell shut down their Go-OO fork,
contributing their build system and work-to-date and committing their
development team. Red Hat and Canonical both joined in. Most notably,
a large number of individual developers decided to give LibreOffice a
try and an extensive community grew from the "Easy
Hack" beginners tasks.
There
were certainly detractors (some even derided those early volunteers
for making small contributions), and Oracle refused to have anything
to do with the new project. But the LibreOffice community chose to
ignore criticism and just focus on the code, setting an ambitious
monthly release schedule and initially focussing on cleaning up the
code and making development easier.
Had
the Apache project that IBM and Oracle decided to establish over this
summer been started last year instead of this, there is every chance
that TDF and LibreOffice might not have happened. But by the time the
project was started a few months ago, LibreOffice already had so much
momentum that when the new Apache project started, it was effectively
an attempted fork of the community, even if it did bear the
OpenOffice name that I and so many people globally respect and have
spent a decade making famous.
Một
năm trôi đi
Sau một năm làm việc,
cộng đồng LibreOffice rộng khắp toàn cầu bây giờ đang
chỉ ra những dấu hiệu sức mạnh và sự chín muồi mà
thế giới nguồn mở cần. Các phiên bản ra hàng tháng từ
cốt lõi khác nhau các lập trình viên; nhiều người tình
nguyện mới đã tới; Những bầu cử mở cho Ban lãnh đạo
đang diễn ra; sự hợp nhất cuối cùng đã tới gần sau
nhiều trì hoãn; một hội nghị quốc tế sẽ diễn ra vào
tuần sau (gặp bạn ở đó chứ?), và hơn thế nữa. Hầu
hết những người sử dụng GNU/Linux cho máy để bàn đã
cài đặt nó một cách mặc định. Quỹ Tài liệu đang
thành công trong tất cả các cách thức mà những người
dèm pha đủ loại của nó một năm trước đã nói đã
thất bại. Họ thậm chí còn giành được 2 giải thưởng.
Tôi đã trải qua một
mùa hè thú vị dự định tham gia vào cả các dự án của
TDF và Apache như một người tình nguyện đơn giản. Làm
việc với TDF và LibreOffice từng đơm hoa kết trái nhất,
và tôi vui mừng bây giờ đang ủng hộ như một “Sĩ
quan Bầu chọn”, quản lý các cuộc bầu bán của Ban
lãnh đạo sao cho những người thực sự xứng đáng sẽ
đứng trong Ban lãnh đạo (không phải tôi!) tất cả có
thể làm như vậy mà không có xung đột lợi ích.
One
Year On
After
a year of work, the extensive global LibreOffice community is now
showing signs of the strength and maturity the open source world
needs. Monthly releases by a diverse core of developers; plenty of
new volunteers arriving; open Board elections in progress;
incorporation finally near after many delays; an
international conference coming up next week (see you there?),
and more. Most desktop GNU/Linux users now have LibreOffice installed
by default. The Document Foundation is succeeding in all the ways its
various detractors a year ago said it would fail. They have even won
two
awards.
I've
spent an interesting summer attempting to get involved in both the
TDF and Apache projects as a simple volunteer. The work with TDF and
LibreOffice has been the most fruitful, and I'm pleased to now be
helping as the "Elections Officer", running the Board
elections so that the people who actually deserve to stand for the
Board (not me!) can all do so without conflict of interest.
Tôi đã lưu ý một chỉ trích lặp đi lặp lại đối với LibreOffice - từ những người có đủ kinh nghiệm để biết được tốt hơn (và có thể thế) - là việc “chỉ Novell đang cố gắng phá OpenOffice”. Vâng, câu trả lời tốt nhất cho tin vịt đó là hãy nhìn vào đồ thị mà TDF đã đưa ra cho báo chí nhân kỷ niệm 1 năm tuổi của nó.
Đồ thị này chỉ ra
rõ ràng là một sự đóng góp đa dạng. Người đóng góp
nhiều nhất thực sự từ Red Hat. 25% mã nguồn tới từ
nhóm rộng lớn và đa dạng những người đóng góp tự
nguyện đã tập hợp ở LibreOffice. Tôi đã thấy hiệu
ứng y hệt trong điều hành khi tôi bỏ thời gian ra với
TDF - một dự án mà được quản lý bởi các thành viên
của nó, không có tập đoàn nào kiểm soát tất cả những
gì diễn ra. Tôi mong đợi đó là thứ làm cho những chỉ
trích chính quá là không hạnh phúc - không có “sự giám
sát” của tập đoàn nào để tránh những thứ tự phát
xảy ra...
I've
noticed a recurrent criticism of LibreOffice - by people who are
experienced enough to know better (and probably do) - has been that
it's "just Novell trying to disrupt OpenOffice". Well, the
best answer to that canard is to look at the graphs TDF put out in
their press kit for the one year anniversary.
What these charts clearly show is a diversity of contribution. The top contributor is actually from Red Hat. A quarter of the code has come from the large and diverse group of individual contributors that's gathered at LibreOffice. I've seen the same effect in the governance as I've been spending time with TDF - a project that is run by and for its members, with no corporation in overall control of what happens. I expect that's the thing that makes the main critics so unhappy - no corporate "supervision" to avoid spontaneous things happening...
What these charts clearly show is a diversity of contribution. The top contributor is actually from Red Hat. A quarter of the code has come from the large and diverse group of individual contributors that's gathered at LibreOffice. I've seen the same effect in the governance as I've been spending time with TDF - a project that is run by and for its members, with no corporation in overall control of what happens. I expect that's the thing that makes the main critics so unhappy - no corporate "supervision" to avoid spontaneous things happening...
Quà
sinh nhật
Tôi chúc cho dự án
OpenOffice của Apache thành công và hy vọng sự giàu có nổi
lên từ nó như nó dần dần có được sự chú ý với
việc sản xuất lại khổng lồ, là hệ quả tự nhiên
của những lựa chọn cho nó. Tôi còn hy vọng có khả
năng đóng góp cho nó, và có những người tài và chuyên
tâm tham gia. Nhưng cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở
đơn giản không thể kham được phải chờ cho tới khi nó
bắt đầu đưa ra các phiên bản vào năm sau - sau công
việc bao quát chỉ để đứng lên được.
Trong khi đó, dự án
LibreOffice đang nổi lên từ năm đầu tiên của nó với
sự hứa hẹn lớn. Còn lâu mới là tuyệt vời, tất
nhiên. Các dự án mới của nguồn mở không bao giờ và
những dự án của những người tình nguyện thiếu các
tài nguyên của các tập đoàn sẽ làm cho nó khác đi.
Nhưng tôi không nghi ngờ là nó đang chạy tốt.
Tôi đã và đang sử
dụng LibreOffice tới giờ kể từ khi dự án đã thành lập
và nhìn thấy chất lượng bay cao và tập hợp các tính
năng tiến bộ thật thú vị qua một năm. Nếu bạn là
một người sử dụng OpenOffice trên Windows, Mac hay
GNU/Linux, thì LibreOffice là người kế nghiệp một cách tự
nhiên và bạn chắc chắn là nên thử nó. Hãy tự mình
trao tặng một món quà sinh nhật từ TDF và cộng đồng
LibreOffice.
Birthday
Present
I
wish the Apache OpenOffice project success and hope richness emerges
from it as it gradually gets to grips with the massive refactoring
that is the natural consequence of the choices made for it. I'm
still hopeful of being able to contribute to it, and there are
talented and committed people involved. But the free and open source
software community simply can’t afford to wait until it starts
delivering releases next year - after extensive work just to stand
still.
Meanwhile,
the LibreOffice project is emerging from its first year with great
promise. It's far from perfect, of course. New open source
projects never are and volunteer projects lack the corporate
resources to make it look otherwise. But I have no doubt that it's
working.
I
have been using LibreOffice ever since the project formed and have
seen the quality soar and the feature set evolve delightfully over
the year. If you are an OpenOffice user on Windows, Mac or GNU/Linux,
LibreOffice is the natural successor and you should definitely try
it. Give yourself a birthday present from TDF and the
LibreOffice community!
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.