Thứ Năm, 13 tháng 10, 2011

Liệu ACTA có bị giết chết tại Liên minh châu Âu không nhỉ?


Will ACTA Be Killed in the EU?
Submitted on 30 September 2011
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/09/2011
Ngày 30/09/2011 - Vài quốc gia “cùng chí hướng” đã thương thảo Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả ACTA (Anti-Counterfeiting Trade Agreement) sẽ tham dự lễ ký kết này vào thứ bảy tại Tokyo. Quốc hội châu Âu sẽ có tiếng nói cuối cùng, bây giờ sẽ đối mặt với trách nhiệm chính của mình trước các công dân châu Âu: sẽ chấp nhận một văn bản mà ép buộc hình phạt mới được áp dụng rộng rãi hơn, ảnh hưởng sâu sắc tới những quyền tự do cơ bản, đổi mới sáng tạo và sự cạnh tranh? Liệu nó có cướp đi cơ hội từ chối một lần và cho toàn bộ văn bản mà từng được thương thảo bên ngoài vũ đài dân chủ hay không?
September 30th, 2011 — Several of the “like-minded” States that negotiated the Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA) will attend the signing ceremony this Saturday in Tokyo1. The European Parliament, which will have the final word, will now face its key responsibility towards European citizens: will it accept a text that forces new broadly applicable criminal sanctions, deeply impacting fundamental freedoms, innovation and competition? Will it seize the opportunity to reject once and for all a text that was negotiated outside democratic arenas?
Lời người dịch: Các quốc gia Canada, Úc, Nhật, Morocco, New Zealand, Hàn Quốc, Singapore và Mỹ đã ký Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả ACTA (Anti-Counterfeiting Trade Agreement). *Không* có EU. “ACTA sẽ dẫn tới một tình huốn nơi mà quyết định liệu một nội dung được đưa ra và việc sử dụng nó có là hợp pháp hay không sẽ không còn trong tay của một thẩm phán, mà nằm trong một chế độ kiểm duyệt tự động được các bên tư nhân lập trình. Kết quả là, sử dụng công bằng và quyền thử công bằng sẽ bị nghiền nát. Gánh nặng như vậy cũng sẽ ngăn cản các công ty nằm tại các quốc gia tuân thủ ACTA phát triển các dịch vụ thông tin trong tương lai”.
Cập nhật (ngày 01/10): Canada, Úc, Nhật, Morocco, New Zealand, Hàn Quốc, Singapore và Mỹ đã ký ACTA. *Không* có EU.
Dù ACTA đặt ra như một hiệp định thương mại, thì nó tạo ra những bổn phận mới cho các bên ký thiết lập các biện pháp sẽ thay đổi tận gốc Internet như chúng ta biết nó và vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ bản của các công dân.
Đặc biệt, ACTA sẽ nhằm vào tất cả các tác nhân của Internet, ép buộc họ phải trở thành trọng tài, thẩm phán và đao phủ về bản quyền. Họ sẽ nằm dưới mối đe dọa các hình phạt tội phạm nặng nề cho “việc giúp đỡ hoặc tiếp tay“ cho các vi phạm bản quyền trong khi bị các chính phủ ép phải “hợp tác” với những người nắm giữ các quyền trong cuộc chiến về chia sẻ.
ACTA sẽ dẫn tới một tình huốn nơi mà quyết định liệu một nội dung được đưa ra và việc sử dụng nó có là hợp pháp hay không sẽ không còn trong tay của một thẩm phán, mà nằm trong một chế độ kiểm duyệt tự động được các bên tư nhân lập trình. Kết quả là, sử dụng công bằng và quyền thử công bằng sẽ bị nghiền nát. Gánh nặng như vậy cũng sẽ ngăn cản các công ty nằm tại các quốc gia tuân thủ ACTA phát triển các dịch vụ thông tin trong tương lai.
Tệ hơn, ACTA đe dọa sử dụng các cây công nghiệp và thuốc được sản xuất hợp pháp nói chung có lợi cho một sự khóa trói toàn cầu trong tất cả các quyền trí tuệ, bất kể các hậu quả phát triển kinh tế xã hội trên khắp thế giới.
UPDATE (October 1st): Canada, Australia, Japan, Morocco, New Zealand, South Korea, Singapore & the United States have signed ACTA. *NOT* the EU.
Though ACTA poses as a trade agreement, it creates new obligations for the signing parties to establish measures that will radically alter the Internet as we know it and gravely infringe on the fundamental rights of citizens.
In particular, ACTA will target all Internet actors2, forcing them to become judge, jury and executioner over copyright. They will be under the threat of harsh criminal sanctions for “aiding or abetting” copyright infringements3 while being forced by governments to “cooperate” with rights-holders in the war on sharing4.
ACTA will lead to a situation where the decision of whether a given content and its use are legal or not is no longer in the hands of a judge, but falls under an automated censorship regime programmed by private parties. As a result, fair use and the right to a fair trial will be crushed. Such a burden will also prevent companies based in ACTA-abiding countries from developing the information services of tomorrow.
To make matters worse, ACTA threatens the use of certain crops and legally produced generic drugs in favour of a global lock-down on all intellectual rights, no matter the consequences for social and economic development across the world.
Vâng, Liên minh châu Âu EU sẽ không có khả năng ký một hiệp định như vậy cho tới khi Quốc hội châu Âu đồng ý.
AccessLa Quadrature du Net chính thức kêu gọi tất cả các thành viên Quốc hội châu Âu từ chối sự đồng thuận của họ đối với ACTA. Các đại diện của chúng tôi phải biết rõ rằng sức mạnh dân chủ của Quốc hội sẽ không bị làm hỏng.
Tất cả các công dân có thể tham gia trong việc từ chối ACTA, vì nó đe dọa quyền của tự do ngôn luận, sự truy cập tới thông tin, văn hóa cũng như sự riêng tư của họ, và sẽ làm hại tới sự cạnh tranh, tính cạnh tranh và đổi mới sáng tạo tự do.
Access and La Quadrature du Net solemnly calls on all Members of the European Parliament to refuse their consent to ACTA. Our representatives must make clear that the democratic power of the Parliament will not be circumvented.
All citizens can participate in rejecting ACTA, which threatens their right to free expression, access to information, culture as well as privacy, and will harm free competition, competitiveness and innovation.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.