Thứ Tư, 22 tháng 2, 2012

Đức hoãn phê chuẩn hiệp định ACTA


Germany stalls over ACTA treaty ratification
Truyền cục tiền sang Nghị viện châu Âu
Passes the buck to European Parliament
By Iain Thomson in San Francisco • Get more from this author
Posted in Government, 11th February 2012 01:56 GMT
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/02/1012
Lời người dịch: Đức đã trở thành quốc gia mới nhất và quan trọng hơn về kinh tế, treo sự phê chuẩn đối với hiệp định ACTA gây tranh cãi. Các nước khác trong EU cũng không ký ACTA gồm Balan, Cộng hòa Séc, Slovakia và Latvia. “Trọng tâm bây giờ sẽ chuyển sang Nghị viện châu Âu, mà sẽ tranh cãi về sự phê chuẩn đầy đủ của ACTA. Thành viên Kader Arif của Pháp tại Nghị viện châu Âu, người đã từ chức để phản đối việc ký ACTA, đã cảnh báo rằng các nghị sĩ quốc hội (MEP) cánh hữu đang cố vội vã đưa hiệp định này thông qua mà không có sự giám sát phù hợp, và đã thúc giục nghị việc từ chối toàn bộ thứ đó, giết nó một cách có hiệu quả vì những bên ký quốc tế khác như Mỹ, Nhật và Hàn Quốc”. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10].
Đức đã trở thành quốc gia mới nhất và quan trọng hơn về kinh tế, treo sự phê chuẩn đối với hiệp định ACTA gây tranh cãi.
Chính phủ này nói rằng nước này đã quyết định treo ký ACTA sau những lo ngại đã nổi lên của Bộ trưởng Tư pháp qua nhu cầu về hiệp định đó. Chính phủ đã nói chính phủ bây giờ sẽ chờ cho tới sau khi Nghị viện châu Âu biểu quyết về sự phê chuẩn của nó vào mùa hè này trước khi đưa ra một quyết định. Đức ra nhập với các nước Balan, Cộng hòa Séc, Slovakia và Latvia từ chối phê chuẩn ACTA, đã đã được hầu hết các quốc gia thành viên đã ký vào tháng trước tại một buổi lễ tại Nhật.
“EU bây giờ phải quyết định liệu nó có cần ACTA hay không”, bộ trưởng tư pháp Đức Sabine Leutheusser-Schnarrenberger, nói trên tờ De Spiegel. “Điều này phải được phê chuẩn của Nghị viện châu Âu”.
Hàng ngàn người, tại khoảng 200 thành phố châu Âu, được mong đợi sẽ chống lại các kế hoạch giới thiệu các kế hoạch của ACTA gây tranh cãi hôm thứ bảy, và (một số nói quá cường điệu) những sợ hãi rằng nó sẽ làm hại tới việc chia sẻ các dữ liệu và áp đặt qui định nghiêm ngặt. Ủy ban châu Âu, đã thương thảo các điều khoản của việc này, đã cố tính tới những sợ hãi với một chỉ dẫn cho sự hiểu lầm của công chúng về hiệp định, như không có dấu hiệu nào về sức ép sẽ giảm.
Phản đối chống bản quyền rát nhiều trong tháng qua, sau khi luật tương tự SOPA và PIPA tại Mỹ đã bị treo lại. Các viện sĩ soạn các tạp chí khoa học Elsevier cũng đã đi phản đối, một phần về sự ủng hộ của công ty cho Luật các Tác phẩm Nghiên cứu (Research Works Act), mà có thể làm dừng các xuất bản phẩm mở của nghiên cứu khoa học được cấp vốn từ liên bang.
Trọng tâm bây giờ sẽ chuyển sang Nghị viện châu Âu, mà sẽ tranh cãi về sự phê chuẩn đầy đủ của ACTA. Thành viên Kader Arif của Pháp tại Nghị viện châu Âu, người đã từ chức để phản đối việc ký ACTA, đã cảnh báo rằng các nghị sĩ quốc hội (MEP) cánh hữu đang cố vội vã đưa hiệp định này thông qua mà không có sự giám sát phù hợp, và đã thúc giục nghị việc từ chối toàn bộ thứ đó, giết nó một cách có hiệu quả vì những bên ký quốc tế khác như Mỹ, Nhật và Hàn Quốc.
Germany has become the latest, and more economically important, nation to place a hold on ratification of the controversial ACTA treaty.
The government said that it had decided to hold off on signing ACTA after concerns were raised by the Minister of Justice over the need for the treaty. The government has said it will now wait until after the European Parliament has voted on its ratification this summer before making a decision. Germany joins Poland, Czech Republic, Slovakia and Latvia in refusing to ratify ACTA, which was signed by most member states last month at a ceremony in Japan.
"The EU must now decide whether it needs ACTA," said the German minister of justice Sabine Leutheusser-Schnarrenberger, De Spiegel reports. "This must be approved by the European Parliament.”
Thousands of people, in an estimated 200 European cities, are expected to protest about plans to introduce the controversial ACTA plans on Saturday, over (some say over-hyped) fears that it will harm the sharing of data and impose overly stringent regulation. The European Commission, which negotiated the terms of the deal, has sought to counter fears with a guide to public misconceptions about the treaty, but there is no sign of the pressure diminishing.
Anti-copyright protest is very much the flavor of the month, after the similar legislation SOPA and PIPA in the US was put on hold. Academics editing Elsevier’s scientific journals have also gone on strike, in part over the company’s support for the Research Works Act, which would stop open publication of federally funded scientific research.
The focus will now move to the European Parliament, which will debate full ratification of ACTA. French European Parliament member Kader Arif, who resigned in protest at the ACTA signing, has warned that right wing MEPs are trying to rush the treaty through without proper oversight, and urged parliament to reject the entire thing, effectively killing it for other international signatories like the US, Japan and South Korea. ®
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.