Thứ Tư, 29 tháng 2, 2012

Cập nhật ACTA VIII



ACTA Update VIII
Published 14:37, 22 February 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/02/2012
Lời người dịch: EC chót ký ACTA, đã nhận ra sai lầm dù lại chuyển sang sai lầm khác. Trước sức phản kháng mạnh mẽ của người dân các quốc gia thành viên châu Âu, EC bây giờ muốn đá trách nhiệm sang Tòa án Công lý châu Âu (ECJ). Xem ra con đường phê chuẩn ACTA ngày càng mờ mịt hơn tại châu Âu. Tác giả viết: “Động thái tới chậm này có liên quan tới Tòa án Công lý châu Âu (ECJ) trông giống như một sự cố gắng của một EC ngày càng tuyệt vọng để đánh lạc sự chú ý từ thực tế rằng ACTA phục vụ chẳng vì mục đích gì, và biến quyết định của ECJ thành một biểu quyết ủy quyền về việc liệu Nghị viện châu Âu có nên phê chuẩn nó hay không. Bất kể là ECJ quyết định thế nào về tính tương thích của ACTA, thì Nghị viện châu Âu cũng nên đơn giản vứt nó đi”. Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16].
Khi tôi bắt đầu viết các cập nhật ACTA từ 3 tuần trước, mọi thứ còn khá ác liệt. Đã có mọi khả năng Ủy ban châu Âu (EC) có thể đơn giản đưa vào đường ray hiệp định đó thông qua Nghị viện châu Âu, và rằng những chính phủ quốc gia có thể ngoan ngoãn phê chuẩn nó. Tất nhiên, kể từ đó, vài quốc gia đã ép xẹp từ chối ký nó, và đã có những cuộc tuần hành của nhiều người khắp châu Âu (nhưng không ở Vương quốc Anh, nỗi hổ thẹn nội bộ của riêng chúng ta).
Dấu hiệu khác rằng thứ gì đó đã xảy ra là mong muốn bỗng nhiên của EC bán ACTA cho chúng ta - thứ gì đó họ không biết làm sao đã quên làm trong qui trình thủ tục trong vòng 4 năm thương thảo. Tôi đã thảo luận về một số tài liệu họ đã đưa ra trong những cập nhật trước đó, nhưng hôm nay đã thấy tuyên bố bước ngoặt khác - và sự dịch chuyển trong quan điểm của EC.
Sau việc từ chối điểm trống đối với sự tán thành ý tưởng, EC bây giờ đã đồng ý tham chiếu ACTA cho Tòa án Công lý châu Âu để thu thập các ý kiến về tính tương thích của nó với luật của Liên minh châu Âu EU. Đây là những gì mà ủy viên hội đồng có trách nhiệm về ACTA, Karel de Gucht, nói vào sáng nay:
Chúng tôi đang lên kế hoạch để hỏi tòa án cao nhất của châu Âu đánh giá liệu ACTA có không tương thích - theo bất kỳ cách gì - với các quyền và sự tự do của EU, như tự do ngôn luận và thông tin hoặc bảo vệ dữ liệu và quyền sở hữu trong trường hợp của sở hữu trí tuệ hay không.
Điều đó dường như là tin tốt lành, dù bạn không thể giúp cảm tưởng họ nên thực hiện việc này trước khi ký thứ đó. Nhưng liệu đây có thực sự là tin tốt lành hơn là phụ thuộc vào cách mà câu hỏi hoặc các câu hỏi được đặt ra hay không. Tuy nhiên, bất chấp những thứ đó, tuyên bố của Gucht là quan trọng vì một phần của nó chỉ ra rằng EC đang thấy mình hầu như không có khả năng giải thích vì sao chúng ta lại cần ACTA.
When I started writing these ACTA updates three weeks ago, things looked pretty grim. There was every possibility that the European Commission would simply railroad the treaty through the European Parliament, and that national governments would meekly ratify it. Since then, of course, several countries have flat-out refused to sign up yet, and there have been massive street demonstrations across Europe (but not in the UK, to our eternal shame.)
The other sign that something has happened is the sudden desire of the European Commission to sell ACTA to us - something it somehow forgot to do in the preceding four years of negotiations. I've already discussed a number of documents it has produced in previous updates, but today saw another landmark statement - and shift in the EC's position.
After refusing point-blank to countenance the idea, the Commission has now agreed to refer ACTA to the European Court of Justice for an opinion on its compatibility with EU law. Here's what the commissioner in charge of ACTA, Karel de Gucht, said this morning:
We are planning to ask Europe’s highest court to assess whether ACTA is incompatible - in any way - with the EU's fundamental rights and freedoms, such as freedom of expression and information or data protection and the right to property in case of intellectual property.
That's seems to be good news, although you can't help feeling they should have done this before signing the thing. But whether it is really good news rather depends how the question or questions are phrased. However, irrespective of that, de Gucht's statement is important because part of it shows that the Commission is finding it almost impossible to explain just why we need ACTA at all.
Đây là lối đi chính:
Như tôi đã giải thích trước Nghị viện châu Âu trong vài trường hợp, ACTA là một thỏa thuận nhằm nâng cao các tiêu chuẩn toàn cầu ép buộc tuân thủ các quyền sở hữu trí tuệ. Chính những tiêu chuẩn đó đã có rồi trong luật của châu Âu. Những gì tính cho chúng ta là để các quốc gia khác thích nghi chúng sao cho các công ty của châu Âu có thể tự phòng vệ được chống lại những vụ gian lận la lối om sòm các sản phẩm và tác phẩm của họ khi họ kinh doanh trên khắp thế giới.
Điều này có nghĩa là ACTA sẽ không thay đổi bất kỳ thứ gì tại EU, mà sẽ có vấn đề cho EU.
Sở hữu trí tuệ là tư liệu thô chính của châu Âu, nhưng vấn đề là chúng ta hiện đang vật lộn để bảo vệ nó bên ngoài EU. Điều này làm tổn hại tới các công ty của chúng ta, hủy hoại công ăn việc làm và làm hại các nền kinh tế của chúng ta. Đây là nơi mà ACTA sẽ thay đổi thứ gì đó cho tất cả chúng ta - khi nó sẽ giúp bảo vệ công ăn việc làm mà hiện nay đang bị mất vì hàng hóa làm giả và ăn cắp trị giá 200 triệu euro đang trôi nổi khắp các thị trường thế giới.
Trong Cập nhật V, tôi đã trích dẫn từ tài liệu của EC về ACTA mà cũng đã giải thích dài dài rằng nó tất cả là về việc xử trí các hàng hóa làm giả:
Nền kinh tế châu Âu chỉ có thể giữ được sức cạnh tranh nếu nó có thể dựa hoàn toàn vào đổi mới, sáng tạo, chất lượng và thương hiệu. Đó là một số ưu thế cạnh tranh chính của chúng ta trên trường quốc tế, và chúng tất cả được bảo vệ bằng các Quyền Sở hữu Trí tuệ. Vì châu Âu đang đánh mất hàng tỷ euro hàng năm thông qua các hàng hóa làm giả như nước lũ đổ vào các thị trường của chúng ta, nên việc bảo vệ các Quyền Sở hữu Trí tuệ có nghĩa là bảo vệ công ăn việc làm tại EU. Nó cũng có nghĩa là đảm bảo an toàn của những người tiêu dùng và đảm bảo an ninh cho các sản phẩm.
Nhưng hãy lưu ý cách bào chữa đã có tất cả là về việc bảo vệ công ăn việc làm bằng việc đấu tranh “chống hàng giả như nước lũ tràn vào các thị trường của chúng ta”: đó là, ACTA là về những gì xảy ra BÊN TRONG châu Âu. Bây giờ so sánh điều đó với tuyên bố của Gucht hôm nay: “Đây là nơi mà ACTA sẽ thay đổi thứ gì đó cho tất cả chúng ta - khi nó sẽ giúp bảo vệ các công ăn việc làm hiện đang bị mất vì các hàng giả và hàng bị ăn cắp trị giá 200 tỷ euro đang trôi nổi khắp các thị trường thế giới”. Hãy lưu ý rằng ACTA bây giờ là về việc xử trí các hàng giả của EU ở BÊN NGOÀI của EU.
Đây là một sự thay đổi lớn, vì nó có nghĩa là Ủy ban nhận thức được hoàn toàn rằng lý lẽ của mình về đấu tranh chống hàng giả tại châu Âu với ACTA không giữ được, vì những lý do có thật mà tôi đã thảo luận trong Cập nhật V. Nhưng hãy khai thác chiến thuật mới mà nó đang nắm lấy.
Here's the key passage:
As I have explained before the European Parliament on several occasions, ACTA is an agreement that aims to raise global standards of enforcement of intellectual property rights. These very standards are already enshrined in European law. What counts for us is getting other countries to adopt them so that European companies can defend themselves against blatant rip-offs of their products and works when they do business around the world.
This means that ACTA will not change anything in the European Union, but will matter for the European Union.
Intellectual property is Europe’s main raw material, but the problem is that we currently struggle to protect it outside the European Union. This hurts our companies, destroys jobs and harms our economies. This is where ACTA will change something for all of us - as it will help protect jobs that are currently lost because counterfeited and pirated goods worth 200 billion Euros are floating around on the world markets.
In Update V, I quoted from an EC document on ACTA that also explained at length that it was all about tackling counterfeit goods:
Europe's economy can only remain competitive if it can rely on innovation, creativity, quality, and brand exclusivity. These are some of our main comparative advantages on the world market, and they are all protected by Intellectual Property Rights. As Europe is losing billions of Euros annually through counterfeit goods flooding our markets, protecting Intellectual Property Rights means protecting jobs in the EU. It also means consumer safety and secure products.
But note how the justification there was all about protecting jobs by fighting "counterfeit goods flooding our markets": that is, ACTA was about what happened inside Europe. Now compare that with de Gucht's statement today: "This is where ACTA will change something for all of us - as it will help protect jobs that are currently lost because counterfeited and pirated goods worth 200 billion Euros are floating around on the world markets." Notice that ACTA is now about tackling counterfeited EU goods outside the EU.
This is a huge change, because it means that the Commission implicitly recognises that its argument about fighting counterfeits in Europe with ACTA doesn't hold up, for the factual reasons I discussed in Update V. But let's explore the new tack that it is taking.
Khiếu nại là việc ACTA “sẽ giúp bảo vệ công ăn việc làm hiện đang bị mất vì các hàng hóa làm giả và hàng hóa bị ăn cắp trị giá 200 triệu euro đang trôi nổi khắp các thị trường thế giới”. Nhưng đây không phải là thị trường thế giới nó tính, chỉ là một phần của nó trong các bên ký kết ACTA mà thôi (vì ACTA không áp dụng ở đâu nữa cả). Vì thế câu hỏi là liệu ACTA sẽ làm ra được sự khác biệt đối với khả năng của các công ty EU để xử trí các phiên bản giả của hàng hóa của họ tại các quốc gia ACTA đó hay không.
Bây giờ, biết rằng những bên ký chính ACTA năm ngoài EU là Úc, Canada, Nhật, New Zealand, Hàn Quốc, Thụy Sĩ và Mỹ, tất cả họ có các luật nghiêm ngặt chống hàng giả rồi, có nghĩa là chỉ những nơi mà ACTA sẽ có nhiều tác động là Mexico và Morocco, mà có thể có bổn phận thắt chặt các luạt chống hàng giả của họ. Nhưng điều đó sẽ rõ ràng chỉ có một tác động tối thiểu ở mức các hàng giả của châu Âu trên thế giới, mà có nghĩa là nó cũng sẽ không giúp gì trong việc cứu lấy công ăn việc làm của EU cả.
Điều này có nghĩa gì là dù là cách nào - hoặc việc đấu tranh với các hàng giả bên trong EU, hoặc bên ngoài EU - thì ACTA cũng vẫn là vô nghĩa, bất chấp những tuyên bố của Gucht theo chiều ngược lại. Nó không đưa ra bất kỳ lợi ích nào cả cho EU, các công ty hoặc công chúng của nó, nhưng lại đe dọa đưa ra nhiều vấn đề cho tương lai vì việc lên khung cực kỳ mơ hồ nhưng chỉ thiên về một phía của nó.
Động thái tới chậm này có liên quan tới Tòa án Công lý châu Âu (ECJ) trông giống như một sự cố gắng của một EC ngày càng tuyệt vọng để đánh lạc sự chú ý từ thực tế rằng ACTA phục vụ chẳng vì mục đích gì, và biến quyết định của ECJ thành một biểu quyết ủy quyền về việc liệu Nghị viện châu Âu có nên phê chuẩn nó hay không. Bất kể là ECJ quyết định thế nào về tính tương thích của ACTA, thì Nghị viện châu Âu cũng nên đơn giản vứt nó đi.
The claim is that ACTA "will help protect jobs that are currently lost because counterfeited and pirated goods worth 200 billion Euros are floating around on the world market." But it's not the world market that counts, only that part of it in the signatories of ACTA (since ACTA doesn't apply elsewhere.) So the question is whether ACTA will make a difference to the ability of EU companies to tackle fake versions of their goods in those ACTA countries.
Now, given that the main signatories of ACTA outside the EU are Australia, Canada, Japan, New Zealand, South Korea, Switzerland and the US, all of which have stringent laws against counterfeits already, that means that the only places where ACTA will have much effect are Mexico and Morocco, which may be obliged to tighten up their anti-counterfeiting laws. But that will clearly have only a minimal effect on the level of fake EU goods worldwide, which means that it will also be no help in saving EU jobs either.
What this means is that either way - whether fighting counterfeit goods inside the EU, or outside it - ACTA is pointless, despite de Gucht's claims to the contrary. It doesn't offer any benefit whatsoever to the EU, its companies or public, but threatens to introduce plenty of problems for the future thanks to its extremely vague but one-sided framing.
This belated move to involve the ECJ looks like an attempt by an increasingly-desperate Commission to distract attention from the fact that ACTA serves no purpose, and to turn the ECJ's decision into a proxy vote on whether the European Parliament should ratify it. Whatever the ECJ decides about ACTA's compatibility, the European Parliament should simply reject it.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.