ACTA
Update VII
Published 15:30, 21
February 12
Bài được đưa lên
Internet ngày: 21/02/2012
Lời
người dịch: Ủy ban châu Âu từ năm 2002 đã có những
nguyên tắc và chỉ dẫn tối thiểu cho việc tư vấn
chính sách trước khi đưa ra các quyết định. Vậy mà họ
đã không sử dụng chúng cho ACTA, điều làm những người
dân châu Âu nổi giận. “Ủy ban châu Âu dường như nghĩ
rằng điều này là công bằng tuyệt vời để cam kết
với 500 triệu công dân đối với một hiệp định quốc
tế ràng buộc mà áp đặt khung công việc một chiều các
biện pháp cực kỳ ngặt nghèo chống lại những vi phạm
bản quyền trực tuyến, ví dụ thế, mà không cần hỏi
các quan điểm của họ; một số trong chúng ta xin được
làm khác đi. Nhưng chúng ta biết được gì nào? Sau
tất cả, chúng ta chỉ là những thằng ngốc trả tiền
lương cho các chính trị gia”.
Xem thêm: FSF
chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa
thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương
và: [01],
[02],
[03],
[04],
[05],
[06],
[07],
[08],
[09],
[10],
[11],
[12],
[13],
[14].
Một trong những vấn
đề được thừa nhận rộng rãi với ACTA là sự thiếu
minh bạch xung quanh sự thương thảo của nó. Khi tôi đã
đề cập tới vấn đề này dài ở đâu đó, thì tôi sẽ
không tự nhắc lại ở đây. Nhưng điều xảy ra với tôi
rằng có một cách khác để xem xét sự minh bạch, và
điều đó là về sự tư vấn. Về ý nghĩa, thì đây là
mặt trái của sự minh bạch.
Bây giờ, khi kết quả
của thói quen đáng buồn ngày một gia tăng của tôi về
việc nghi ngờ xung quanh những sự lén lút bất hợp pháp
bẩn thỉu về máy chủ Web của Ủy ban châu Âu, tôi ngẫu
nhiên vào trang chủ này cho những gì được biết như là
Tổng Thư ký, mà nó tự mô tả như sau:
Công việc của chúng
tôi là để giúp Ủy ban châu Âu làm việc trơn tru và có
hiệu quả. Chúng tôi hỗ trợ toàn bộ Ủy bản, và đặc
biệt 27 Ủy viên hội đồng, bằng việc giúp phân phối
ở châu Âu về các lời hứa hẹn.
Trên trang chủ đó,
có một đường liên kết tới “Các tiêu chuẩn tư vấn”,
thứ gì đó tôi chưa bao giờ biết đã có tồn tại,
nhưng hóa ra là có chứa một số tuyên bố rất thú vị.
Tài liệu này dường như là những từ ngữ mới nhất về
chủ đề này, vì nó chỉ là một được liên kết tới
trang của Thư ký, và có tuyên bố sau đây ở đầu:
“Ủy bản đã phê
chuẩn, hôm 11/12/2002, một thông báo 'Những nguyên tắc
chung và các tiêu chuẩn tối thiểu cho việc tư vấn của
các bên có quan tâm của COM704 của Ủy ban'. Những nguyên
tắc chung và những tiêu chuẩn tối thiểu áp dụng từ
01/01/2003”.
Điều đó gợi ý
rằng những gì sau đây quả thực là danh sách các nguyên
tắc chính thức và các tiêu chuẩn tối thiểu cho tư vấn
của các bên có quan tâm của Ủy ban. Bây giờ, một mối
lo nảy sinh rằng những nguyên tắc đó tất cả đều rất
tốt, nhưng Ủy ban có thể chỉ bỏ qua chúng nếu Ủy ban
muốn. Thay vì thuận tiện, điểm này được nảy sinh bên
trong bản thân tài liệu:
One
of the widely-recognised problems with ACTA is the lack of
transparency surrounding its negotiation. Since I have addressed this
issue at length elsewhere,
I won't repeat myself here. But it occurred to me that there is
another way of looking at transparency, and that is in terms of
consultation. In a sense, it's the flip side of transparency.
Now,
as a result of my increasingly sad habit of wandering around the
dusty backstreets of the European Commission's Web server, I happened
upon this home
page for what is known as the Secretariat-General, which
describes
itself as follows:
Our
job is to help the European Commission to work smoothly and
effectively. We support the whole of the Commission, and in
particular the 27 Commissioners, by helping Europe deliver on its
promises.
On
that home page, there is a link to "Consultation
Standards", something I never knew existed, but which turns
out to contain some very interesting statements. This document seems
to be the latest word on the subject, since it is the only one linked
to on the Secretariat page, and contains the following statement at
the start:
"The
Commission adopted, on 11 December 2002, a communication
‘General principles and minimum standards for consultation of
interested parties by the Commission’ COM704.
General principles and minimum standards apply from 1 January 2003."
So
that suggests that what follows is indeed the official list of
principles and minimum standards for consultation of interested
parties by the Commission. Now, one concern has to be that these
principles are all very well, but that the Commission can just ignore
them if it wants. Rather handily, this point is raised within the
document itself:
Một số những người
được tư vấn đã hỏi về quyết định của Ủy ban để
thiết lập các tiêu chuẩn tư vấn ở dạng của một
thông báo của Ủy ban (như ở dạng của một tài liệu
chính sách) thay vì về việc áp dụng một công tụ ràng
buộc pháp lý. Họ đã tranh luận rằng điều này có thể
tạo ra các tiêu chuẩn vô giá trị và Ủy ban có thể
không có khả năng đảm bảo sự nhất quán và cố kết
của các qui trình tư vấn của mình. Vâng, có, tôi có lẽ
cũng muốn tranh luận. Nhưng không lo, Ủy ban khẳng định:
Nỗi sợ hãi được
thể hiện của một số người tham gia trong qui trình tư
vấn rằng những nguyên tắc và chỉ dẫn có thể vẫn là
một bức thư chết vì bản chất tự nhiên không ràng
buộc pháp lý của chúng là do sự hiểu lầm. Nó đi tiếp
mà không nói rằng, khi Ủy ban quyết định áp dụng những
nguyên lý và chỉ dẫn đó, thì các phòng của nó phải
hành động một cách tương ứng.
Vâng, đó là tốt để
biết. Vì thế hãy nhìn vào xem một số trong số các
nguyên tắc chúng đó là gì.
Ủy ban cam kết về
một tiếp cận hướng nội khi phát triển và triển khai
các chính sách của Eu, mà có nghĩa là việc tư vấn càng
rộng có thể càng tốt trong những sáng kiến chính sách
chủ chốt.
…
Ủy ban tin tưởng
rằng các qui trình hành chính và ra chính sách phải thấy
được đối với thế giới bên ngoài nếu chúng là hiểu
được và có sự tin cậy. Điều này đặc biệt đúng
đối với qui trình tư vấn, mà nó hành động như là
giao diện ban đầu với những lợi ích trong xã hội.
Some
of those consulted questioned the Commission's decision to set
consultation standards in the form of a Commission communication
(i.e. in the form of a policy document) instead of adopting a
legally-binding instrument. They argued that this would make the
standards toothless and the Commission would be unable to ensure the
consistency and coherence of its consultation processes.
Well,
yes, I'd probably argue that too. But worry not, the Commission
insists:
the
fear expressed by some participants in the consultation process that
the principles and guidelines could remain a dead letter because of
their non-legally binding nature is due to a misunderstanding. It
goes without saying that, when the Commission decides to apply the
principles and guidelines, its departments have to act accordingly.
Well,
that's good to know. So, let's take a look at what some of those
general principles are.
The
Commission is committed to an inclusive approach when developing and
implementing EU policies, which means consulting as widely as
possible on major policy initiatives.
…
The
Commission believes that the processes of administration and
policy-making must be visible to the outside world if they are to be
understood and have credibility. This is particularly true of the
consultation process, which acts as the primary interface with
interests in society.
Không
thể tự tôi đặt nó tốt hơn.
Trong mặt trận Các
tiêu chuẩn Tối thiểu, điều này là quan trọng đặc
biệt:
Các nhóm đích tư vấn
Khi xác định (các)
nhóm đích trong một qui trình tư vấn, Ủy ban nên đảm
bảo rằng các bên tương ứng có một cơ hội thể hiển
những quan điểm của họ.
Đối với tư vấn sẽ
là vô tử, thì Ủy ban nên đảm bảo đề cập vô tư về
các bên sau trong một qui trình tư vấn:
những người bị ảnh
hưởng bởi chính sách đó
Một lần nữa ý
nghĩa chung rõ ràng: mỗi người bị ảnh hưởng vì một
chính sách quả thực nên “có một cơ hội để trình
bày các ý kiến của họ”:
Tất nhiên, nó sẽ
không thoát được sự chú ý của các độc giả với
những đôi mắt xăm soi mà không một trong những nguyên
tắc và chỉ dẫn được bản thân Ủy ban phê chuẩn
trong thực tế được tuân thủ trong khi thương thảo về
ACTA - không sự tư vấn, không khả năng nhìn thấy được
- và vì thế không đáng tin.
Couldn't
have put it better myself.
On
the Minimum Standards front, this is particularly important:
Consultation
target groups
When
defining the target group(s) in a consultation process, the
Commission should ensure that relevant parties have an opportunity to
express their opinions.
For
consultation to be equitable, the Commission should ensure adequate
coverage of the following parties in a consultation process:
those
affected by the policy
Again,
that's clearly common sense: everyone affected by a policy should
indeed "have an opportunity to express their opinions".
Of
course, it will not have escaped the eagle-eyed reader's attention
that not one of the principles and guidelines adopted by the
Commission itself has in fact been followed during the ACTA
negotiations - no consultation, no visibility - and hence no
credibility.
Bây giờ, tôi chắc
rằng Ủy ban châu Âu, đã sẵn lòng để trả lời cho
điều này, có lẽ nhanh như một đền flash: à, vâng,
nhưng bạn đã không nhặt tài liệu đó cũng nói:
Vì mục đích của
tài liệu 'tư vấn' này có nghĩa là những qui trình
đó thông qua đó Ủy ban mong muốn làm bật dậy đầu vào
từ các bên có quan tâm bên ngoài cho việc hình thành
chính sách trước khi có một quyết định của Ủy ban.
Và vì Ủy ban châu Âu
không muốn làm bật dậy đầu vào từ các bên có
quan tâm ở bên ngoài cho việc hình thành chính sách trước
một quyết định của Ủy ban về chủ đề ACTA - nó đã
làm cho trí tuệ của mình và không quan tâm những gì các
cử tri suy nghĩ, cảm ơn bạn rất nhiều - rồi ya, đuổi
ra, vớ vẩn. Vâng, có thể không hoàn toàn như vậy, nhưng
tinh thần là y hệt.
Một
mặt, trong 9 năm vừa qua Ủy ban châu Âu đã tự công khai
kết hợp hài hòa nội bộ về ý tưởng tư vấn để cho
các chính sách của nó được tin cậy. Mặt khác, chúng
ta có ACTA, mà bằng cách này hay cách khác không đòi hỏi
thành phần về độ tin cậy được bổ sung, nhưng có thể
được thương thảo trong bí mật và đã đẩy qua mà
không cần có thảo luận.
Ủy
ban châu Âu có thể đưa ra nhiều lý do chính thức như nó
muốn như đối với việc vì sao các công dân châu Âu đã
không được hỏi về những suy nghĩ của họ theo những
nguyên tắc và tiêu chuẩn tối thiểu chung năm 2002 cho sự
tư vấn, và tôi chắc họ đúng - sau tất cả họ đã
viết thứ đó, và sẽ chắc chắn đã xây dựng trong
những mệnh đề đưa ra đủ để họ làm những gì họ
muốn, khi nào họ muốn.
Nhưng
điều này là điểm không đúng. Đây không phải là về
bức thư của các tài liệu đó, mà là tinh thần: nó là
về những gì là dân chủ cho những người châu Âu. Ủy
ban châu Âu dường như nghĩ rằng điều này là công bằng
tuyệt vời để cam kết với 500 triệu công dân đối với
một hiệp định quốc tế ràng buộc mà áp đặt khung
công việc một chiều các biện pháp cực kỳ ngặt nghèo
chống lại những vi phạm bản quyền trực tuyến, ví dụ
thế, mà không cần hỏi các quan điểm của họ; một số
trong chúng ta xin được làm khác đi. Nhưng chúng ta biết
được gì nào? Sau tất cả, chúng ta chỉ là những thằng
ngốc trả tiền lương cho các chính trị gia.
Now,
I'm sure that the European Commission, were it minded to respond to
this, would quick as a flash say: ah, yes, but you didn't spot that
the document also states:
For
the purpose of this document 'consultations' means those
processes through which the Commission wishes to trigger input from
outside interested parties for the shaping of policy prior to a
decision by the Commission.
And
since the European Commission doesn't
wish to trigger input from outside interested parties for the shaping
of policy prior to a decision by the Commission on the subject of
ACTA - it has already made up its mind and doesn't care what the
electorate thinks, thank you very much - then yah, boo, sucks. Well,
maybe not in quite those terms, but the spirit is the same.
On
the one hand, for the last nine years the European Commission has
professed itself eternally wedded to the idea of consultation in
order for its policies to be credible. On the other, we have ACTA,
which somehow doesn't require that added ingredient of credibility,
but can be negotiated in secret and pushed through without
discussion.
The
European Commission might produce as many formal reasons as it likes
as to why European citizens weren't asked for their thoughts
according to the 2002 general principles and minimum standards for
consultation, and I'm sure they're right - after all they wrote the
thing, and will certainly have built in enough get-out clauses to let
them do what they want, when they want.
But
this misses the point. It's not about the letter of those documents,
but the spirit: it's about what is just and democratic for the
European people. The European Commission seems to think that it's
perfectly fair to commit 500 million citizens to a binding
international treaty that imposes a one-sided framework of extremely
harsh measures against online copyright infringement, for example,
without asking their views; some of us beg to differ. But what do we
know? After all, we're just the mugs who pay the politicians'
salaries.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.