Chủ Nhật, 12 tháng 2, 2012

Cập nhật ACTA I


ACTA Update I
By Glyn Moody, Published 16:04, 01 February 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 01/02/2012
Lời người dịch: Trên blog này đã từng có hàng loạt bài nêu về ACTA, Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả, (Anti-Counterfeiting Trade Agreement), một hiệp định bị rất nhiều người chỉ trích, nhất là nó được sinh ra một cách bí mật, đằng sau những cánh cửa đóng, là tin xấu cho nguồn mở, Internet và những người sử dụng của cả 2. Tại châu Âu, hiện 22 thành viên của EU đã ký, nhưng để có hiệu lực, nó cần phải được Quốc hội châu Âu thông qua một cách chính thức. Hiện nhiều người tại châu Âu đang đấu tranh để thủ tiêu ACTA trước khi chưa muộn. Họ hy vọng họ cũng sẽ làm được như những gì họ đã làm để đập tan SOPA và PIPA vừa qua. Xem thêm [01], [02], [03], [04].
Bất kỳ ai theo tôi trên Twitter hoặc identi.ca, hoặc trên Google+ sẽ để ý thấy thứ gì đó như một dấu nhấn các bài viết về Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả ACTA (Anti-Counterfeiting Trade Agreement) gần đây. Có 2 lý do cho điều này.
Đầu tiên là việc mối đe dọa ngay lập tức của SOPA và PIPA đã hạ xuống đôi chút (dù điều quan trọng để nhấn mạnh rằng chúng không có cách gì chết cả, hoặc thứ gì đó rất giống chúng, sẽ quay trở lại đủ sớm). Với ngọn lửa đó bây giờ được rút đi, tôi đã có khả năng quay lại sự chú ý của tôi về với ACTA - và rất đúng lúc, dường như vậy.
Vào ngày thứ năm 20/01/2012, 22 thành viên của Liên minh châu Âu EU đã ký hiệp định này - bao gồm cả Anh, thật xấu hổ. Đã không có cơ hội duy nhất nào cho các thành viên của công chúng tại đất nước này thể hiện những quan điểm của họ về bất kỳ khía cạnh nào của hiệp định này. Quả thực, hiệp định này đã được thương thảo hoàn toàn trong bí mật, chỉ bị vỡ bằng những rò rỉ ngẫu nhiên, bao gồm một rò rỉ chủ chốt từ Wikileaks mà thực sự được chứng minh là sống còn về việc cho phép công chúng thông thường xem cách mà họ đã bật lên đằng sau những cánh cửa đóng.
Vì nó được ký mất rồi, bạn có thể nghĩ chúng ta chỉ bị kẹt với nó; may thay, vì con đường Byzantine mà châu Âu làm việc, Nghị viện châu Âu cũng phải chấp nhận chính thức hiệp định đó - và đó là cơ hội của chúng ta. Vì sự thất bại của SOPA/PIPA, dù là tạm thời, và sự mất liên lạc của Wikipedia đã diễn ra vào hôm 18/01, đã làm thay đổi mọi thứ.
Anyone who follows me on Twitter or identi.ca, or on Google+ will have noticed something of a crescendo of posts about the Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA) recently. There are two reasons for this.
The first is that the immediate threat of SOPA and PIPA has subsided somewhat (although it's important to stress that they are by no means dead, and that they, or something very like them, will come back soon enough.) With that fire now put out, I've been able to turn my attention back to ACTA - and just in time, it seems.
For on Thursday 20 January, 22 members of the European Union signed the treaty - including the UK, to its shame. There has not been a single opportunity for members of the public in this country to express their views on any aspect of this treaty. Indeed, the treaty was negotiated in complete secrecy, broken only by the occasional leaks, including a key one from Wikileaks that really proved crucial in terms of allowing the general public to see how they were being stitched up behind closed doors.
Since it is signed, you might think we are just stuck with it; fortunately, because of the Byzantine way the European Union works, the European Parliament too must formally accept the treaty - and that is our opportunity. For the defeat of SOPA/PIPA, albeit temporary, and the Wikipedia blackout that took place on 18 January, has changed many things.
Nó đã thay đổi cách mà các chính trị gia nhìn vào những lĩnh vực tối dạ truyền thống như bản quyền: khi các chính trị gia Mỹ bỗng nhiên đã phát hiện ra, hỗ trợ cho các dự luật bản quyền không phổ biến như SOPA và PIPA có thể đe dọa những cơ hội tái bầu cử của họ. Và mọi thứ bắt đầu quay vào một trách nhiệm pháp lý nhanh chóng được gạt bỏ. Điều này đưa ra cho chúng ta cơ hội làm rõ cho các chính trị gia châu Âu rằng rủi ro y hệt được gắn với lá phiếu của họ.
Có lẽ ngay cả quan trọng hơn, sự động viên chống lại SOPA đã làm cho những người sử dụng Internet nhận thức được rằng thay vì họ là đông nhiều, thì cùng nhau hợp tác họ sử dụng quyền lực khổng lồ. Vì thế nếu chúng ta có thể có được một làn sóng tương tự hành động chống lại ACTA như đã được tạo ra để chống lại SOPA, thì hoàn toàn có khả năng rằng cái trước đó có thể bị đánh bại. Và nếu Nghị viện châu Âu không thông qua cho nó - thì nó không thể sửa đổi được vào lúc này - nó sẽ chết.
Tôi trước đây đã viết về ACTA hồi tháng 05/2008, và tôi đã đưa lên blog về nó nhiều lần ở đây trên ComputerWorld UK, nên các độc giả của blog này sẽ được rồi vì sao ACTA là tin xấu như vậy cho nguồn mở, Internet và những người sử dụng của cả 2. Trong những bài viết trong tương lai tôi định tập trung nhiều hơn vào những gì đang xảy ra xung quanh ACTA, và cách mà chiến đấu chống lại nó đang diễn ra - và những gì chúng ta có thể tất cả làm một cách cá nhân. Tôi sẽ chuyển qua những phân tích mà những người khác làm, cũng như cũng sẽ bỏ một ít thời gian của tôi vào mớ hỗn độn đó. Và, tất nhiên, tôi có quan tâm để nghe các quan điểm của bạn về những gì được viết về ACTA trong bài này hoặc ở đâu đó, và hơn cả thông thường cách mà chúng ta có thể dừng ACTA lại trước khi là quá muộn.
It has changed how politicians regard traditionally dull areas like copyright: as the US politicians suddenly discovered, supporting unpopular copyright bills like SOPA and PIPA could threaten their re-election chances. And anything that starts to turn into a liability is quickly dumped. This offers us the chance to make clear to European politicians that the same risk is attached to their vote.
Perhaps even more importantly, the mobilisation against SOPA has made the users of the Internet aware that there are rather a lot of them, and that collectively they wield huge power. So if we can get a similar wave of action against ACTA as was generated against SOPA, then it's quite possible that the former can be defeated. And if the European Parliament fails to pass it - it can't modify it at this stage - it is dead.
I first wrote about ACTA in May 2008, and I've blogged about it many times here on Computerworld UK, so readers of this blog will already know why ACTA is such bad news for open source, the Internet and users of both. In future posts I intend to concentrate more on what is happening around ACTA, and how the fight against it is going - and what we can all do personally. I'll be passing on analyses that others make, as well as throwing a few of mine into the mix too. And, of course, I'd be interested to hear your views on what is written about ACTA in this column or elsewhere, and more generally how we can stop ACTA before it's too late.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.