ACTA
Update XV
Published 11:22, 08 May
12, By Glyn
Moody
Bài được đưa lên
Internet ngày: 08/05/2012
Lời
người dịch: Theo tác giả, vì những hiểu biết không kỹ
về nội dung của ACTA, dù các đảng phái trong Nghị viện
châu Âu hầu hết đều đã nói lên quan điểm của đảng
mình, thì họ vẫn có khả năng làm không đúng khi biểu
quyết thông qua nó với hy vọng có thể sửa được nội
cung của ACTA, mà trong thực tế
thì không có cách nào để sửa cả, dù chỉ là một dấu
phẩy, vì nó đã được 22 quốc gia thành viên của châu
Âu ký. Điều quan trọng là nó
phải bị từ chối tại Nghị viện châu Âu
khi được đưa ra biểu quyết vào mùa hè này. Xem
thêm: FSF
chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa
thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương
và:
[01],
[02],
[03],
[04],
[05],
[06],
[07],
[08],
[09],
[10],
[11],
[12],
[13],
[14],
[15],
[16],
[17],
[18],
[19],
[20],
[21],
[22],
[23].
Video
Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp
tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Kể từ cập nhật
ACTA lần cuối của tôi, nhiều điều đã và đang xảy ra
- thực sự chưa bao giờ có một thời điểm mờ đục
trong lĩnh vực này như thế này.
Trước hết, chúng ta
đã có một sự ngạc nhiên “Ý kiến của Người giám
sát Bảo vệ Dữ liệu châu Âu” (EDPS). Chỉ trong trường
hợp (như tôi) bạn muốn quên về các thứ đó, đây là
những gì ông ta làm:
EDPS là một nhà chức
trách giám sát độc lập chuyên bảo vệ các dữ liệu và
tính riêng tư cá nhân và thúc đẩy thực tiễn tốt tại
các cơ quan và đơn vị của Liên minh châu Âu - EU.
Điều đó dường như
trao cho ông ta và trợ lý của ông ta một sự miễn giảm
để nắm lấy bất kỳ thứ gì xảy ra tại EU. Ông ta bây
giờ đã thực hiện điều đó với ACTA, và không phải
lần đầu. Ngược về năm 2010, ông ta đã đưa ra một ý
kiến không để lại sự nghi ngờ nào về những cảm xúc
của ông ta:
Trong khi sở hữu
trí tuệ là quan trọng cho xã hội và phải được bảo
vệ, thì nó không nên được đặt trên các quyền cá
nhân cơ bản đối với tính riêng tư, bảo vệ dữ liệu,
và các quyền khác như sự quá tự tin về tính vô tội,
bảo vệ tự do ngôn luận có hiệu quả theo pháp luật.
Ông ta sau đó đi tiếp
chỉ trích một biện pháp đặc biệt mà đã thể hiện
trong phiên bản phác thảo của ACTA khi đó:
Cho tới nay khi bản
phác thảo hiện hành của ACTA bao gồm hoặc ít nhất
không trực tiếp đẩy về các chính sách ngắt kết nối
Internet sau 3 lần vi phạm (3 sọc), ACTA có thể hạn chế
sâu các quyền và sự tự do cơ bản của các công dân
châu Âu, hầu hết đáng lưu ý sự bảo vệ các dữ liệu
và sự riêng tư cá nhân.
Dù ý kiến “3 sọc”
không còn hiện diện trong ACTA nữa, thì điều quan trọn
để nhớ rằng ban đầu nó đã có, thậm chí dù Ủy ban
châu Âu đã có sự kiểm tra để từ chối nó:
nhiều đàm tiếu
đã lan truyền về các biện pháp “3 sọc” và những
biện pháp khác hạn chế sự truy cập Internet. Điều quan
trọng để làm rõ rằng không qui định nào như vậy từng
bao giờ được đề xuất từ bất kỳ bên nào có liên
quan trong các vụ thương thảo về ACTA.
Since
my last ACTA
update, plenty has been happening - there's really never a dull
moment in this area.
First,
we had a surprise "Opinion of the European Data Protection
Supervisor". Just in case (like me) you'd forgotten about this
chap, this is what he does:
The
EDPS is an independent supervisory authority devoted to protecting
personal data and privacy and promoting good practice in the EU
institutions and bodies.
That
seems to give him and his assistant a remit to poke around anything
happening in the European Union. He has now done this with ACTA, and
not for the first time. Back in 2010, he published an opinion that
left no doubt about his feelings [.pdf]:
While
intellectual property is important to society and must be protected,
it should not be placed above individuals’ fundamental rights to
privacy, data protection, and other rights such as presumption of
innocence, effective judicial protection and freedom of expression.
He
then went on to criticise a particular measure that was present in
the draft version of ACTA at that time:
Insofar
as the current draft of ACTA includes or at least indirectly pushes
for three strikes Internet disconnection policies, ACTA would
profoundly restrict the fundamental
rights and freedoms of European citizens, most notably the protection of personal data and privacy.
rights and freedoms of European citizens, most notably the protection of personal data and privacy.
Although
that "three-strikes" option is no longer present in ACTA,
it's an important reminder that originally it was, even though the
European Commission has had the cheek to deny this [.pdf]:
many
rumours have circulated on « three strikes » measures and other
measures restricting the access to internet. It is important to
clarify that no such rules were ever proposed by any of the parties
involved in the ACTA negotiations
Đưa ra tuyên bố rõ
ràng của Người giám sát Bảo vệ Dữ liệu châu Âu
(EDPS) đối với sự ngược lại, điều này chỉ chỉ ra
EC được chuẩn bị thấp tới mức nào để hạ mình để
đẩy ACTA qua.
EDPS đã kết luận
trong năm 2010:
EDPS mong muốn tiếp
tục được tư vấn về các biện pháp sẽ được triển
khai trong sự tôn trọng việc truyền các dữ liệu sẽ
diễn ra theo ACTA để kiểm tra tỷ lệ của chúng, và rằng
chúng đảm bảo một mức bảo vệ dữ liệu phù hợp.
Điều đó dường như
đã không xảy ra trong sự coi nhẹ, khi ACTA từng được
thương thảo đằng sau những cánh cửa đóng. Nên thậm
chí không có biện pháp 3 sọc, thì nó nên tới khi không
ngạc nhiên rằng EDPS vẫn còn không hạnh phúc với ACTA:
Hôm nay, EDPS đã
chỉnh Ý kiến của ông về đề xuất cho một Quyết định
của Ủy ban trong kết luận của ACTA. Ý kiến đó chỉ ra
rằng thiếu sự chính xác của Thỏa thuận về các biện
pháp sẽ được triển khai để xử trí những vi phạm
các quyền sở hữu trí tuệ trên Internet có thể có những
tác động phụ không chấp nhận được trong các quyền
cơ bản của các cá nhân, nếu chúng không được triển
khai một cách phù hợp. Nó nhấn mạnh rằng nhiều biện
pháp để tăng cường ép tuân thủ IP trực tuyến có thể
có liên quan tới việc giám sát phạm vi rộng hành vi của
những người sử dụng và các giao tiếp điện tử của
họ. Những biện pháp đó là sự thâm nhập trái phép cao
độ vào môi trường riêng tư của các cá nhân, và chỉ
nên được triển khai nếu chúng là cần thiết và tương
xứng với mục tiêu của việc ép tuân thủ các quyền
IP.
Given
the European Data Protection Supervisor's explicit statement to the
contrary, this shows just how low the European Commission is prepared
to stoop in order to push ACTA through.
The
EDPS concluded in 2010:
The
EDPS further wishes to be consulted on the measures to be implemented
in respect of the data transfers that will take place under ACTA in
order to verify their proportionality, and that they guarantee an
adequate level of data protection. The EDPS further wishes to be
consulted on the measures to be implemented in respect of the data
transfers that will take place under ACTA in order to verify their
proportionality, and that they guarantee an adequate level of data
protection.
That
doesn't seem to have happened in the slightest, since ACTA was
negotiated behind closed doors. So even without the three-strikes
measure, it should come as no surprise that the European Data
Protection Supervisor is still not happy with ACTA [.pdf]:
Today,
the European Data Protection Supervisor (EDPS) adopted his Opinion on
the proposal for a Council Decision on the conclusion of the
Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA). The Opinion shows that
the lack of precision of the Agreement about the measures to be
deployed to tackle infringements of intellectual property rights ('IP
rights') on the Internet may have unacceptable side effects on
fundamental rights of individuals, if they are not implemented
properly. It underlines that many of the measures to strengthen IP
enforcement online could involve the large scale monitoring of users'
behaviour and of their electronic communications. These measures are
highly intrusive to the private sphere of individuals, and should
only be implemented if they are necessary and proportionate to the
aim of enforcing IP rights.
Đặc biệt hơn:
EDPS nhấn mạnh đặc
biệt rằng:
các biện pháp cho
phép giám sát bừa bãi hoặc rộng khắp hành vi của người
sử dụng Internet, và/hoặc các giao tiếp điện tử, trong
quan hệ với sự vi phạm tầm thường, phạm vi nhỏ,
không vì lợi nhuận có thể tương xứng và vi phạm Điều
8 ECHR, các điều 7 và 8 của Hiến chương các Quyền Cơ
bản, và Chỉ thị Bảo vệ Dữ liệu;
nhiều biện pháp
hợp tác ép tuân thủ tự nguyện có thể kéo theo một
việc xử lý các dữ liệu cá nhân của các ISP đi vượt
ra ngoài những gì được phép theo luật của EU;
ACTA không có những
hạn chế và bảo vệ đủ, như bảo vệ theo pháp luật
có hiệu quả, vì qui trình, nguyên tắc của sự quá tự
tin về tính vô tội, và quyền bảo vệ tính riêng tư và
dữ liệu.
Khi ngày càng nhiều
các chuyên gia như EDPS đã thể hiện các mối quan tâm của
họ về ACTA, và đã chỉ ra những khiếm khuyết trong
tuyên ngôn của mình, thì các nghị sỹ quốc hội châu Âu
(MEP) của EU đang bắt đầu phản ứng.
Trước tiên chúng ta
đã có nhóm những người Xã hội và Dân chủ trong Nghị
viện châu Âu đi ra chống lại nó:
Tiếp sau một cuộc
họp của Nhóm trong đó một đa số áp đảo những người
Xã hội và Dân chủ đã thể hiện ý định của họ phản
đối ACTA, thì chủ tịch của Nhóm S&D tại Nghị viện
châu Âu, Hannes Swoboda, đã công bố rằng họ sẽ đề
nghị những lựa chọn thay thế cho ACTA.
Ông Swoboda nói:
“Hàng giả là một vấn đề thực tế tại châu Âu và
chúng ta cần giải quyết nó. ACTA chỉ ra các vấn đề
đúng nhưng đưa ra các câu trả lời sai. Nó có thể không
hiệu quả và nó có thể gây nguy hiểm cho các quyền cơ
bản”.
Tiếp đến, những
người Tự do đã tham gia vào:
Liên minh Tự do và
Dân chủ tại Nghị viện châu Âu đã công bố hôm nay
rằng nó không thể ủng hộ ACTA.
More
specifically:
the
EDPS stresses in particular that:
measures
that allow the indiscriminate or widespread monitoring of Internet
users' behaviour, and/or electronic communications, in relation to
trivial, small-scale, not for profit infringement would be
disproportionate and in breach of Article 8 ECHR, Articles 7 and 8 of
the Charter of Fundamental Rights, and the Data Protection Directive;
many
of the voluntary enforcement cooperation measures would entail a
processing of personal data by ISPs which goes beyond what is allowed
under EU law;
ACTA
does not contain sufficient limitations and safeguards, such as
effective judicial protection, due process, the principle of the
presumption of innocence, and the right to privacy and data
protection.
As
more and more experts like the EDPS have expressed their concerns
about ACTA, and pointed out its manifest flaws, the European Union's
MEPs are beginning to react.
First
we had the Socialists and Democrats group in the European Parliament
coming out against
it:
Following
a Group meeting in which an overwhelming majority of Socialists and
Democrats expressed their intention to reject the Anti-Counterfeiting
Trade Agreement (ACTA), the president of the S&D Group in the
European Parliament, Hannes Swoboda, announced that they will propose
alternatives to ACTA.
Mr
Swoboda said: "Counterfeiting is a real problem in Europe and we
need to address it. ACTA points at the right problems but gives the
wrong answers. It would not be effective and it would endanger
fundamental rights.
Next,
the Liberals joined
in:
The
Alliance of Liberals and Democrats in the European Parliament
announced today that it cannot support ACTA (the Anti-Counterfeiting
Trade Agreement).
Guy Verhofstadt,
lãnh đạo nhóm ALDE nói rằng “Dù chúng tôi ủng hộ
không mơ hồ sự bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ,
chúng tôi cũng tôn trọng các quyền và sự tự do cơ bản.
Chúng tôi có những lo ngại nghiêm trọng rằng ACTA không
đánh trúng sự cân bằng”.
Chỉ
nhóm chính trị còn lại, EPP trung hữu, vẫn bám vào hy
vọng rằng ACTA có thể được cứu vãn:
Châu Âu cần một
thỏa thuận quốc tế để tiến lên chống lại các hàng
giả. Các hàng giả đang gây ra hàng tỷ euro thiệt hại
mỗi năm cho các công ty châu Âu, vì thế cũng đặt rủi
ro cho các công ăn việc làm tại châu Âu. Hơn nữa, các
sản phẩm giả thường không làm thỏa mãn các yêu cầu
an toàn của châu Âu, vì thế đặt ra những thiệt hại
đáng kể về sức khỏe cho những người tiêu dùng.
Nhiều trong số
những đề nghị được đưa vào trong ACTA đưa ra một cơ
sở hữu ích để tiến lên chống lại các hàng giả và
đảm bảo một sự bảo vệ phù hợp của những người
tiêu dùng và các công ty. Đây là điều không bàn cãi.
Guy
Verhofstadt, ALDE group leader said that "Although we
unambiguously support the protection of intellectual property rights,
we also champion fundamental rights and freedoms. We have serious
concerns that ACTA does not strike the right balance."
Only
the remaining political group, the centre-right EPP, clings to the
hope that ACTA can be salvaged:
Europe
needs an international agreement to step up the fight against
counterfeit products. Counterfeit goods are causing billions of Euros
of damages every year to European companies, thus also putting at
risk European jobs. In addition, counterfeit products often do not
fulfil European safety requirements, thus posing significant health
hazards to consumers.
Many
of the provisions included in ACTA provide a useful basis to step up
the fight against counterfeit products and ensure an adequate
protection of consumers and companies alike. This is undisputed.
Vâng, thực sự, điều
này là không bàn cãi. Như tôi đã giải thích dài lâu,
ACTA sẽ thực sự không làm gì để đấu tranh chống lại
các hàng giả tại châu Âu, hoặc để bảo vệ những
người tiêu dùng và các công ty, vì lý do đơn giản rằng
Trung Quốc không phải là bên ký.
Mặt khác, những
thảo luận liên tục của chúng ta với các công dân và
các chuyên gia pháp lý đã chỉ ra rằng chúng ta cần sự
rõ ràng pháp lý hơn nữa về những đề nghị nhất định
trong thỏa thuận đối với các chương trực tuyến.
Phải được đảm
bảo không chỉ là ACTA tôn trọng đầy đủ trật tự
pháp lý của EU, đặc biệt Hiến chương các Quyền Cơ
bản và bảo vệ dữ liệu. Điều cũng quan trọng rằng
ACTA là không mở cho bất kỳ sự giải thích nào có thể
vi phạm luật của EU.
Chúng tôi vì thế
kêu gọi Ủy ban châu Âu và các quốc gia thành viên đảm
bảo sự rõ ràng về pháp lý liên quan tới những đề
nghị sau của ACTA, trước khi Nhóm EPP có thể ủng hộ
thỏa thuận đó:
1. Tránh việc
các nhà cung cấp dịch vụ Internet tự động cảnh sát
web
Nhiều thành viên
cộng đồng Internet sợ các quốc gia thành viên có thể
ép các nhà cung cấp dịch vụ Internet vào sự giám sát
phạm vi rộng đối với tất cả các hoạt động trực
tuyến. Nhóm EPP không muốn các nhà cung cấp dịch vụ
Internet cảnh sát web theo một cách thức không phù hợp và
xem xét điều này như là đối nghịch với luật bảo vệ
dữ liệu của EU. Chúng tôi vì thế yêu cầu Ủy ban và
Hội đồng đảm bảo sự sáng tỏ về pháp lý trong vai
trò của ISP theo ACTA.
2. Xác định sự
vi phạm IPR phạm vi rộng
ACTA chỉ nhằm vào
sự vi phạm phạm vi rộng các quyền sở hữu trí tuệ,
cho phép các quốc gia ký kết miễn trừ sử dụng không
vì mục đích thương mại khỏi các thủ tục ép tuân thủ
tội phạm của mình. Tuy nhiên, không rõ nơi nào để vạch
ra đường đó. Nhóm EPP không muốn tội phạm hóa những
người sử dụng cá nhân. Chúng tôi vì thế yêu cầu Ủy
ban và các quốc gia thành viên xác định khái niệm vi
phạm các quyền sở hữu trí tuệ trong một phạm vi
thương mại và để bổ sung sự rõ ràng về pháp lý như
khi nào các quốc gia thành viên có thể áp đặt các biện
pháp ép tuân thủ tội phạm lên những người sử dụng
Internet.
Well,
actually, it is not undisputed. As I've explained
at length, ACTA will do practically nothing to fight against
counterfeit products in the EU, or to protect consumers and
companies, for the simple reason that China is not a signatory.
On
the other hand, our intensive discussions with citizens and legal
experts have shown that we need more legal clarity regarding certain
provisions in the agreement in respect of its online chapters
It
must be ensured not only that ACTA fully respects the EU legal order,
especially the Fundamental Rights Charter and the data protection
acquis. It is as important that ACTA is not open to any
interpretation that would infringe EU law.
We
therefore call on the European Commission and member states to ensure
legal clarity regarding the following provisions of ACTA, before the
EPP Group can support the agreement:
1.
Avoid internet service providers to automatically police the web
Many
members of the Internet community fear member states might force
internet service providers into large-scale supervision of all online
activities. The EPP Group does not want Internet Service Providers
to police the web in an inappropriate way and considers this as
contrary to EU data protection law. We therefore ask the Commission
and the Council to ensure legal clarity on the role of ISPs under
ACTA.
2.
Define large-scale IPR infringement
ACTA
only targets large-scale infringement of intellectual property
rights, allowing for signatory states to exempt non-commercial use
from its criminal enforcement procedures. However, it is unclear
where to draw the line. The EPP Group does not want to criminalize
individual users. We therefore ask the Commission and member states
to define the notion of infringement of intellectual property rights
on a commercial scale and to add legal clarity as to when Member
states could impose criminal enforcement measures on internet users.
Đó tất cả đều là
những điểm tốt, và EPP sẽ được hoan nghênh vì đưa
chúng ra. Tuy nhiên, giải pháp của nó đối với các vấn
đề đó là thật điên loạn:
Trong lợi ích của
những người tiêu dùng, các doanh nghiệp cũng như những
người sử dụng Internet của châu Âu, chúng ta cần đặt
dấu chấm hết cho sự cuồng loạn xung quanh ACTA và đưa
sự tiến bộ thực sự về những thách thức chủ chốt
ra trước: hãy dừng các sản phẩm giả nguy hiểm khỏi
việc đưa vào thị trường của chúng ta, bảo vệ sở
hữu trí tuệ trong đó nền kinh tế của chúng ta thịnh
vượng, và tiếp tục gìn giữ sự tự do trên Internet.
Chỉ việc biểu quyết chống lại ACTA có thể giải quyết
được những vấn đề có thể của ACTA nhưng nó có thể
không giải quyết những vấn đề vì sao ACTA đã được
sáng tác ra, như nhu cầu để đấu tranh chống lại những
vi phạm IPR phạm vi rộng, các thương hiệu … Câu
trả lời là không biểu quyết chống lại ACTA mà kêu gọi
Ủy ban và các quốc gia thành viên sửa các vấn đề sai
trái và để có một thỏa thuận mà là một bước tiến
không tạo ra những vấn đề mới.
Ý tưởng rằng Ủy
ban và các quốc gia thành viên có thể bằng cách nào đó
“sửa các vấn đề sai trái” và “có được một thỏa
thuận” chỉ là sự điên rồ: ACTA đã được ký, nó
không thể bị thay đổi thậm chí một dấu phẩy. Những
vấn đề của nó không thể sửa được theo bất kỳ
cách gì, vì chúng bây giờ được nướng chín trong hiệp
định rồi. Điều này có nghĩa rằng chỉ điều hợp lý
phải làm là từ chối nó. Đối với EPP để thừa nhận
rằng nó có những vấn đề nghiêm trọng và nói về
“việc sửa chúng” chỉ làm xói mòn sự tin cậy của
họ ở đây.
Vì thế câu hỏi lớn
là: Tất cả những tuyên bố đó sẽ đãi thế nào đối
với các bên chính khi nó liên quan tới biểu quyết toàn
thể về ACTA mùa hè này? Về lý thuyết, có đủ số
phiếu để giết nó chết, nhưng như Rick Falkvinge, người
sáng lập của phong trào Pirate Party (Đảng Ăn cắp), giải
thích, điều đó không đơn giản:
đa số này chống
lại ACTA không giống các đa số khác, mà đoán định
trước được và ổn định. Nghị viện châu Âu
khá độc nhất trong số các nghị viện, trong dó các MEP
cũng không được yêu cầu (hoặc quả thực được tôn
trọng) để nhóm đầu ngón chân vào đường lối của
đảng, và trong khi đường lối của đảng tồn tại, thì
hầu hết là dạng cho vui. Một khuyến cáo, nếu bạn
muốn. Dung sai từ đường lối của đảng được công bố
không chỉ là chung mà được mong đợi trong khá nhiều
mỗi phiếu bầu. Nên thậm chí dù các nhóm đảng đã
công bố các đường lối của đảng của họ, thì điều
này không có sức mạnh ràng buộc hiệu quả nào lên
những người tiến hành nhấn nút thực sự và
đó là kiểm đếm của họ tính được vào lúc cuối
Those
are all good points, and the EPP is to be applauded for singling them
out. However, its solution to these problems is positively bonkers:
In
the interest of European consumers, businesses, as well as Internet
users, we need to put an end to the hysteria surrounding ACTA and
make real progress on the key challenges ahead: stop dangerous
counterfeit products from entering our market, safeguard intellectual
property on which our economy thrives, and continuing to preserve the
freedom on the Internet. Just voting against ACTA would solve
possible problems of ACTA but it would not solve those problems why
ACTA was invented, such as the need to fight against large-scale
infringements of IPR, trademarks etc. The answer is not to vote
against ACTA but call on Commission and Member states to fix the
problematic issues and to get an agreement which is a step forward
without creating new problems.
The
idea that the Commission and Member states can somehow "fix the
problematic issues" and "get an agreement" is just
crazy: ACTA has been signed, it can't be changed by even a comma. Its
problems can't be fixed in any way, because they are now hard-baked
into the treaty. This means that the only rational thing to do is to
reject it. For the EPP to admit that it has serious problems and talk
of "fixing them" just undermines their credibility here.
So
the big question is: how will all these declarations by the main
parties pan out when it comes to the plenary vote on ACTA this
summer? In theory, there are enough votes to kill it stone dead, but
as Rick Falkvinge, the founder of the Pirate Party movement,
explains,
it's not that simple:
this
majority against ACTA is not like other majorities, which are
predictable and stable. The European Parliament is fairly unique
among parliaments, in that the MEPs are neither required (or indeed
expected) to toe the party line, and while the party whip [line]
exists, it is mostly of the fun kind. A recommendation, if you like.
Deviations from the declared party line is not only common but
expected in pretty much every vote. So even though the party groups
have declared their party lines, this has no effective binding force
on the people doing the actual button-pressing, and it’s the tally
of them that counts in the end
Điều này có nghĩa
là mọi thứ vẫn còn ở trên trời, và biểu quyết có
thể đi hướng này hay hướng khác. Tuy nhiên, tuần trước
một tiếng nói khá có căn cứ đích xác đã thể hiện
một quan điểm về những gì có thể xảy ra:
Chúng ta gần đây
thấy cách mà nhiều ngàn người đang muốn chống lại
các qui định mà họ thấy đang cưỡng ép tính mở và
đổi mới của Internet. Đây là một tiếng nói chính trị
mạnh mới. Và như một lực lượng cho tính mở, tôi chào
đón nó, thậm chí nếu tôi không luôn đồng ý với mọi
thứ nó nói về mỗi chủ đề. Chúng ta bây giờ có khả
năng trong một thế giới không có SOPA và không có ACTA.
Bây giờ chúng ta cần phải tìm những giải pháp để làm
cho Internet thành một noi của sự tự do, tính mở và đổi
mới phù hợp cho tất cả các công dân, chứ không chỉ
cho những người tiên phong về công nghệ.
Diễn giả không phải
ai khác mà chính là Neelie Kroes, Phó Chủ tịch của Ủy
ban châu Âu, và có trách nhiệm về Chương trình nghị sự
Số cho châu Âu. Tôi đã khai thác đâu đó những gì tuyên
bố cực kỳ này có thể có ý nghĩa, mà vào lúc này đủ
để nói rằng ACTA tiếp tục ném ra những ngạc nhiên, và
có khả năng phải làm thật đúng cho tới biểu quyết
cuối cùng.
Điều đó giải thích
vì sao quan trọng sống còn không giả thiết rằng
ACTA đang chết. Tôi nghĩ biểu quyết tại Nghị viện châu
Âu sẽ rất sát với những gì mọi người tưởng tượng,
mà có nghĩa là tôi phải tiếp tục sức ép cho tới phút
cuối, vì bạn có thể yên tâm rằng những người ủng
hộ ACTA tại Ủy ban châu Âu, cùng với số lượng lớn
các nhà vận động hành lang được cấp vốn tốt mà
đang làm việc về điều này, sẽ dứt khoát đang làm
chính xác điều đó.
This
means that things are still rather up in the air, and the vote could
go either way. However, last week a rather authoritative voice
expressed
a view on what would happen:
We
have recently seen how many thousands of people are willing to
protest against rules which they see as constraining the openness and
innovation of the Internet. This is a strong new political voice. And
as a force for openness, I welcome it, even if I do not always agree
with everything it says on every subject. We are now likely to be in
a world without SOPA and without ACTA. Now we need to find solutions
to make the Internet a place of freedom, openness, and innovation fit
for all citizens, not just for the techno avant-garde.
The
speaker was none other than Neelie Kroes, Vice President of the
European Commission, and responsible for the Digital Agenda for
Europe. I've explored
elsewhere what this extraordinary statement might mean, but for the
moment suffice it to say that ACTA continues throw out surprises, and
is likely to do so right until the final vote.
That's
why it's vitally important not
to assume that ACTA is dead. I think the vote in the European
Parliament is going to be far closer than people imagine, which means
we must keep up the pressure until the very last minute, because you
can rest assured that ACTA's supporters in the European Commission,
along with the large numbers of well-funded lobbyists that are
working on this, will definitely be doing exactly that.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.