Chủ Nhật, 13 tháng 5, 2012

Các ngôn ngữ lập trình không thể có bản quyền, phán quyết của tòa cao nhất EU


Programming languages not copyrightable, rules highest EU court
Tòa án Công lý châu Âu để cửa mở cho kỹ thuật nghịch đảo các chương trình
European Court of Justice leaves door open to reverse engineering of programs
By Jennifer Baker | IDG News Service | Published 14:19, 02 May 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 02/05/2012
Lời người dịch: “Tòa án Công lý châu Âu đã phán quyết sáng nay rằng chức năng của một chương trình và ngôn ngữ lập trình máy tính để viết ra chương trình đó không thể được bản quyền bảo vệ”. Điều lo ngại mà Simon Phipps đặt ra trong vụ kiện của Oracle về sử dụng Java trong Android của Google đã được giải quyết và đã không xảy ra, được khẳng định đã chiến thắng tại châu Âu.
Tòa án Công lý châu Âu đã phán quyết sáng nay rằng chức năng của một chương trình và ngôn ngữ lập trình máy tính để viết ra chương trình đó không thể được bản quyền bảo vệ.
Tòa án cao nhất châu Âu đã đưa ra quyết định có liên quan tới một vụ kiện mà Viện SAS mang ra chống lại WPL (World Programming Limited), để ngỏ có hiệu quả cánh cửa mở cho các công ty phần mềm đối với việc “tiến hành kỹ thuật nghịch đảo” các chương trình mà không sợ vi phạm bản quyền.
SAS thực hiện xử lý các dữ liệu và các chương trình phân tích các số thống kê. Thành phần cốt lõi của hệ thống SAS cho phép người sử dụng viết và chạy các chương trình ứng dụng được viết trong ngôn ngữ lập trình SAS. Thông qua tham chiếu tới Learning Edition (Xuất bản Đào tạo) của hệ thống SAS, mà WPL có được theo một giấy phép hợp pháp, WPL đã tạo ra một sản phẩm mà mô phỏng nhiều chức năng các thành phần của SAS, sao cho các chương trình ứng dụng của khách hàng có thể chạy y hệt cách mà WPL chạy trong các thành phần của SAS.
Tòa án thấy rằng dù WPL đã sử dụng và nghiên cứu các chương trình của SAS để hiểu sự vận hành của chúng, thì đã “không có gì để gợi ý rằng WPL đã truy cập tới hoặc sao chép các mã nguồn các thành phần của SAS”. Tòa đã tuyên: “Bên mua một giấy phép cho một chương trình được trao quyền, như một qui định, để khảo sát, nghiên cứu hoặc kiểm thử sự vận hành của nó sao cho để xác định các ý tưởng và các nguyên tắc nằm bên dưới chương trình đó”.
Nếu điều này được chấp nhận rằng một chức năng của một chương trình máy tính có thể được bảo vệ như vậy, thì điều đó có thể làm cho có khả năng để độc quyền hóa các ý tưởng, gây tổn hại tới qui trình công nghệ và sự phát triển công nghiệp, tòa quyết định, đồng thanh với ý kiến được đưa ra tháng 11 năm ngoái của Tổng Chưởng lý tòa, Yves Bot.
Kết quả là tòa thấy rằng những ý tưởng và nguyên tắc nằm dưới bất kỳ yếu tố nào của một chương trình máy tính sẽ không được bảo vệ bản quyền theo chỉ thị đó, chỉ sự trình bày các ý tưởng và các nguyên tắc của chúng (được bảo vệ bản quyền).
The European Court of Justice ruled this morning that the functionality of a computer program and the programming language it is written in cannot be protected by copyright.
Europe's highest court made the decision in relation to a case brought by SAS Institute against World Programming Limited (WPL), effectively leaving the door open for software companies to "reverse engineer" programs without fear of infringing copyright.
SAS makes data processing and statistical analysis programs. The core component of the SAS system allows users to write and run application programs written in SAS programming language. Through reference to the Learning Edition of the SAS System, which WPL acquired under a lawful licence, WPL created a product that emulates much of the functionality of the SAS components, so that customers' application programs can run in the same way on WPL as on the SAS components.
The court found that although WPL used and studied SAS programs in order to understand their functioning, there was "nothing to suggest that WPL had access to or copied the source code of the SAS components." It ruled: "The purchaser of a licence for a program is entitled, as a rule, to observe, study or test its functioning so as to determine the ideas and principles which underlie that program."
If it were accepted that a functionality of a computer program can be protected as such, that would amount to making it possible to monopolise ideas, to the detriment of technological progress and industrial development, decided the court, echoing the opinion given last November by the court's Advocate General, Yves Bot.
The result is that the court finds that ideas and principles which underlie any element of a computer program are not protected by copyright under that directive, only the expression of those ideas and principles.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.