University
smoothly switches open source library management systems
Submitted
by Gijs HILLENIUS
on April 30, 2012
Theo:
https://joinup.ec.europa.eu/news/university-smoothly-switches-open-source-library-management-systems
Bài
được đưa lên Internet ngày: 30/04/2012
Thư
viện Đại học tại Viện Công giáo Toulouse đã trải
nghiệm một sự chuyển đổi dễ dàng từ một hệ thống
quản lý thư viện nguồn mở sang hệ thống khác, Bamboo,
một blog của Pháp chuyên về các công cụ quản lý tài
liệu, nói. Lý do chính cho việc chuyển là đại học này
muốn truy cập dễ dàng hơn tới Sudoc (hệ thống Tài liệu
của Đại học).
The
University Library at the Catholic Institute of Toulouse experienced
an easy migration from one open source library management system to
the other, reports Bamboo, a French blog specialising on document
management tools. Main reason for the switch is that the university
wanted easier access to Sudoc (Système Universitaire de
Documentation).
Lời
người dịch: Có nhiều phần mềm quản lý thư viện
nguồn mở, trong đó có PMB (PhpMyBibly) và Koha. Thư viện
Đại học Toulouse, Pháp, gần đây đã bắt đầu sử dụng
Koha. Cả 2 phần mềm trên đều là nguồn mở và đều
có tiêu chuẩn thư viện mở (Unimarc) rất tốt.
Magali Hurtrel-Pizarro,
người phụ trách thư viện, giải thích rằng thư viện
đã quyết định xem xét chỉ các hệ thống nguồn mở.
“Chúng tôi đã có những kinh nghiệm tích cực với dạng
phần mềm này từ năm 2005”.
Hệ thống mới cũng
làm cho dễ dàng hơn để truy cập tới Origène, siêu
catalog của các thư viện của 5 cơ quan và đại học công
giáo của Pháp.
Thư viện Đại học
Toulouse gần đây đã bắt đầu sử dụng Koha. Đây là
một hệ thống thư viện nguồn mở, ban đầu được viết
vào năm 1999 cho các thư viện trong cộng đồng Horowhenua
tại New Zealand.
Tại thư viện Công
giáo, Koha đã thay thế PMB. Cái sau là một lựa chọn hệ
thống thư viện nguồn mở, trước đây gọi là
PhpMyBibly. Ban đầu nó được viết vào năm 2002 cho thư
viện công cộng của vùng tự trị Agneaux của Pháp.
Các
tiêu chuẩn mở
Chuyển đổi từ PMB
sang công cụ Koha diễn ra trong năm 2011 và tiến triển rất
tốt, Bamboo trích lời của người quản lý. Theo Frederic
Demian, người đã giúp thư viện chuyển đổi, cả 2 ứng
dụng nguồn mở đều có tiêu chuẩn thư viện mở
(Unimarc) rất tốt.
Demian, người làm
việc cho Tamil, một nhà tư vấn CNTT về thư viện ở
Paris, bổ sung thêm rằng những ứng dụng như vậy cũng
sẽ có một số dữ liệu quản lý mà không có định
dạng tiêu chuẩn cho nó. “Tuy nhiên, vì cả 2 đều là
nguồn mở, nên dễ dàng để tìm thông tin đặc thù đó
và để thiết kế một cuộc thảo luận”.
Demian nói rằng các
hệ thống thư viện sở hữu độc quyền thường rất
đắt giá. “Và nhiều cái không đưa ra được cùng mức
độ các chức năng được đưa vào tự do trong Koha”.
Người phụ trách
Hurtrel-Pizarro bổ sung thêm rằng lý do chính thư viện này
thích nguồn mở hơn là vì “phần mềm này làm gia tăng
giá trị vì sự phát triển năng động và cộng tác của
nó”.
Magali
Hurtrel-Pizarro, the library's curator, explains that the library
decided to consider only open source systems. "We have had
positive experiences with this kind of software since 2005."
The
new system also makes it easier to access the Origène, the
meta-catalogue of the libraries of five French Catholic institutes
and universities.
The
Toulouse university library recently started using Koha. This is an
open source library system, originally written in 1999 for the
libraries in the New Zealand community of Horowhenua.
At
the Catholic library, Koha replaced PMB. The latter is an alternative
open source library system, formerly known as PhpMyBibly. It was
originally written in 2002 for the public library of the French
municipality of Agneaux.
Open
standards
The
migration from PMB to Koha took place in 2011 and went very well,
Bamboo quotes the curator. According to Frédéric Demian, who helped
the library with the migration, both open source applications handle
the open library standard (Unimarc) very well.
Demian,
who works for Tamil, a Paris-based library IT consultancy, adds that
such applications will also have some management data for which there
is no standard format. "However, because both are open source,
it is easy to find this specific information and to engineer a
conversion."
Demian
says that proprietary library systems are generally very costly. "And
many do not offer the same high level of functionalities that are
included for free in Koha."
Curator
Hurtrel-Pizarro adds that the main reason the library prefers to use
open source is that "this software increases in value because of
its dynamic and collaborative development."
Dịch: Lê Trung Nghĩa
chẳng ai biết rõ về koha.gói cài đặt ntn?hướng dẫn sử dụng rõ ràng hết.ai biết mà sài
Trả lờiXóa