Thứ Năm, 17 tháng 5, 2012

Lịch sử của nguồn mở trong chính phủ (Mỹ)


History of open source in government
Posted 2 May 2012 by Gunnar Hellekson (Red Hat)
Image by opensource.com
Lời người dịch: “Chúng ta thấy sự áp dụng của nguồn mở trong chính phủ Liên bang như một sự tiến hóa: các bước đầu vụng trộm lén lút cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000, được biểu thị trong những nghiên cứu và tiểu luận thuyết phục. Từ đó, những tổ chức rõ ràng như NASA và Quân đội nắm lấy vai trò lãnh đạo trong áp dụng nguồn mở. Từ 2003 tới 2009, một loạt chính sách chính thức hóa sử dụng của nó khắp chính phủ. Bằng việc đóng lại thập kỷ đầu tiên, Nhà Trắng, NASA, Văn phòng Quản lý và Ngân sách, và các cơ quan khác không chỉ sử dụng nguồn mở, mà còn tạo ra và phát hành PMNM của riêng họ”. Đó là Chính phủ Mỹ. Bạn hãy đọc kỹ bài tuyệt vời này, vì nó có rất nhiều các tham chiếu tới các tài liệu để chứng minh một điều: Mỹ là Chính phủ sử dụng phần mềm nguồn mở vào loại nhiều nhất thế giới, với những chính sách về nguồn mở vào loại tiên tiến nhất thế giới. Ai đó muốn nói khác, bạn đơn giản hãy chỉ tới bài viết này.
Khó tưởng tượng chính phủ Liên bang dịch chuyển theo một hướng được phối hợp tốt trong bất kỳ vấn đề gì, và như thế cả với sự áp dụng phần mềm nguồn mở (PMNM). Một số cơ quan từng là những nơi sớm áp dụng, đặc biệt các cộng đồng hàn lâm và nghiên cứu. Khi nó có trong các trường đại học, sự áp dụng của nguồn mở trong chính phủ Mỹ có xuất xứ trong các thiết lập nghiên cứu, nơi mà việc chia sẻ và cộng tác đã từng là một phần của văn hóa sư phạm. Theo cách này, chính phủ đã và đang sử dụng và tạo ra PMNM thậm chí trước khi nó được gọi là “nguồn mở”. Các cơ quan và phòng ban khác đã từng bảo thủ hơn, vì một loạt các lý do, và chỉ bây giờ mới đang mang PMNM vào các hoạt động của họ. Với điều đó trong đầu, lịch sử của nguồn mở trong chính phủ Mỹ được hiểu tốt nhất như một loạt các câu chuyện riêng rẽ mà một cách cộng tác đã dẫn tới sự áp dụng lan tràn khắp của nguồn mở mà chúng ta thấy hôm nay.
Đó từng là vào năm 1997 nguồn mở như một xu thế điện toán doanh nghiệp đã nổi lên, và chính phủ Mỹ đã ở đó. Trong khi Eric Raymond đã viết luận thuyết của ông về nguồn mở, “Nhà thờ lớn và cái chợ”, thì một Thiếu tá trong Không Lực Mỹ tên là Justin Seiferth đã xuất bản cuốn “Các hệ thống Tiền sảnh Intranet Dựa vào Linux” trên Linux Gazette. Bài báo này đã mô tả một trình thăm dò đơn giản dựa vào web cho các máy chủ tệp Windows được xây dựng trong hệ điều hành Linux. Điều này có lẽ là sự thừa nhận công khai lần đầu tiên về sử dụng của Chính phủ Mỹ PMNM như chúng ta biết nó hôm nay.
Vài năm sau đó, những người bảo vệ trong khu vực tư nhân và nhân viên cẩn trọng trong chính phủ đã bắt đầu cam kết cho những câu hỏi vẫn còn đối diện nguồn mở hôm nay: Nó có thực sự sẵn sàng không? Nó có an ninh không? Làm thế nào chúng ta sử dụng nó được? Vào năm 1999, Mitch Stoltz của NetAction đã viết tiểu luận thuyết phục đầu tiên về chủ đề này, “Trường hợp cho sự Thúc đẩy PMNM của Chính phủ”. Stoltz viện tới nhiều lý lẽ mà vẫn còn là đang được sử dụng hôm nay: chi phí thấp hơn, tính mềm dẻo được gia tăng và an ninh tốt hơn. Cùng năm đó, Nhà điều phối Quốc gia của Tổng thống về An ninh, Bảo vệ Hạ tầng và Chống Khủng bố đã nhóm họp một nhóm làm việc nhiều tổ chức để giới thiệu “Mã nguồn mở và An ninh của các Hệ thống Liên bang”. Báo cáo đó là nghiên cứu chính thức đầu tiên của nguồn mở của chính phủ liên bang.
It is difficult to imagine the Federal government moving in one well-coordinated direction on any matter, and so it has been with the adoption of open source software. Some agencies were early adopters, especially the academic and research communities. As it did in universities, open source adoption in the US government originated in research settings, where sharing and collaboration were already part of the culture of pedagogy. In this way, the government had been using and creating open source software even before it was called "open source." Other agencies and departments have been more conservative, for a variety of reasons, and are only just now bringing open source software into their operations. With this in mind, the history of open source in the US government is best understood as a series of individual stories that have collectively led to the pervasive adoption of open source we see today.
It was in 1997 that open source as an enterprise computing trend emerged, and the US government was there. While Eric Raymond was writing his seminal treatise on open source, "The Cathedral and the Bazaar," a Major in the US Air Force named Justin Seiferth published "Intranet Hallways Systems Based on Linux" in the Linux Gazette. This article described a simple web-based explorer for Windows file servers built on the Linux operating system.  This may be the first public acknowledgment of the US Government’s use of open source software as we know it today.
For the next several years, advocates in the private sector and cautious staff in government began to engage the questions that still confront open source today: Is it ready? Is it secure? How do we use it? In 1999, Mitch Stoltz of NetAction wrote the first persuasive essay on the topic, "The Case for Government Promotion of Open Source Software." Stoltz invokes many arguments that are still being used today: lower cost, increased flexibility, and better security. That same year, the President’s National Coordinator for Security, Infrastructure Protection, and Counter-Terrorism  convened a multi-agency working group to produce "Open Source Code and the Security of Federal Systems." That report is the first official study of open source by the federal government.
While at the Air Command and Staff College, Major Seiferth returns to our history again, this time publishing a research report on the potential benefits of open source specifically in the DOD. Seiferth notes ironically that the US Government is at once reluctant to use open source, and a great creator of open source projects:
Trong khi Chỉ huy Không quân và Cao đẳng Nhân sự, Thiếu tá Seiferth quay về với lịch sử của chúng ta một lần nữa, thì lần này xuất bản một báo cáo nghiên cứu về những lợi ích tiềm tàng của nguồn mở đặc biệt trong Bộ Quốc phòng. Seiferth lưu ý một cách mỉa mai rằng Chính phủ Mỹ cùng một lúc vừa phớt lờ sử dụng nguồn mở, và vừa là một nhà sáng tạo lớn của các dự án nguồn mở:
“Bên trong Bộ Quốc phòng, các Phòng thí nghiệm Quốc gia và Cơ quan Nghiên cứu Tiên tiến Quốc phòng từng là những người sử dụng và các nhà sản xuất nổi bật nhất các hệ thống được cấp phép mở. Họ đã tung ra những tiến bộ như các bộ công cụ tường lửa ban đầu và an ninh mạng. Như một ví dụ gần đây, vào năm ngoái Cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA đã trình diễn lần đầu vài siêu máy tính không đắt giá. Các hệ diều hành và các ứng dụng được cấp phép mở đã cho phép mở rộng phạm vi của các máy dựa vào Pentium không đắt giá trong một hệ thống tích hợp phần cứng/ phần mềm. Bổ sung thêm vào sự không đắt giá, những máy đó là trong số mạnh nhất hiện có”.
Seiferth, giống như Stoltz, tiến hành một số lý luận quen thuộc về nguồn mở, nhưng sự hiểu thấu lớn nhất của ông là nguồn mở là phần mềm “thương mại dùng được ngay” - COTS (Commercial Off-the-Shelf). Điều này là đáng kể, vì nó có nghĩa rằng nguồn mở có khả năng sử dụng chính sách và những qui định hiện hành mà đã được tạo ra rồi cho phần mềm nói chung hơn, hơn là được đối xử như một trường hợp đặc biệt và vì thế gây cản trở cho sự áp dụng của nó. Điều này sau đó sẽ trở thành chính sách rõ ràng dứt khoát của Văn phòng Quản lý và Ngân sách, cũng như Bộ Quốc phòng.
Ngay năm sau có một sự bùng nổ hoạt động về nguồn mở trong chính phủ. Trong khu vực tư nhân, IBM đã công bố rằng họ đang đầu tư 1 tỷ USD vào dự án Linux. Viện Phần mềm Nguồn Mở đã được thành lập để giúp áp dụng nguồn mở trong chính phủ Liên bang.
Trong khi chờ đợi, sự áp dụng của chính phủ tiếp tục gia tăng. Chúng ta bắt đầu thấy cuộc đấu vật mua sắm thiết bị với việc cấp phép nguồn mở trong các mua sắm. “Đảm bảo sự triển khai thành công của các khoản thương mại trong các hệ thống Không quân” của Ban Cố vấn Khoa học Không lực Mỹ là chỉ dẫn mua sắm đầu tiên nhắc tới nguồn mở dứt khoát.
"Within the Department of Defense, the National Laboratories and Defense Advanced Research Agency have been the most visible users and producers of open licensed systems. They’ve released such advances as the original firewall and network security toolkits. As a more recent example, within the last year the National Air and Space Agency has debuted several inexpensive supercomputers. Open licensed operating systems and applications allowed the scaling of inexpensive pentium-based machines into an integrated hardware/software system. In addition to being inexpensive, these machines are among the most powerful available."
Seiferth, like Stoltz, makes a number of familiar arguments for open source, but his greatest insight is that open source is ”Commercial Off-the-Shelf” (COTS) software. This is significant, because it means that open source would be able to use the existing policy and regulations that had already been created for software more generally, rather than being treated as a special case and thus hampering its adoption. This will later become the explicit policy of the Office of Management and Budget, as well as the Department of Defense.
The very next year brings an explosion of open source activity in government. In the private sector, IBM announced that they are investing one billion dollars in the Linux project. The Open Source Software Institute was founded to aid the adoption of open source in the Federal government.
Meanwhile, government adoption continues apace. We begin to see the procurement apparatus wrestle with open source licensing in procurements. The US Air Force Scientific Advisory Board’s “Ensuring Successful Implementation of Commercial Items in Air Force Systems” is the first procurement guidance to explicitly mention open source.
Dù vậy, một số cơ quan không chờ đợi. Cơ quan An ninh Quốc gia - trước sự ngạc nhiên của các đồng nghiệp của nó và của cộng đồng nguồn mở - đã đưa ra SELinux, mà đã cung cấp một tập hợp các kiểm soát an ninh mạnh cho hệ điều hành Linux. Làm như vậy, NSA đã nắm lấy công nghệ từng hữu dụng cho một tập hợp rất nhỏ các khách hàng, và vì thế đã rất đắt giá, và đã làm nó sẵn sàng tự do cho công chúng nói chung. Sáng tạo nhanh, phần mềm được cải thiện, và SELinux vẫn còn được sử dụng trong Linux hôm nay. Gần đây nhất, SELinux đã được chuyển sang hệ điều hành Android, nơi mà nó đưa ra sự bảo vệ điện thoại di động cho những người sử dụng chống lại những ứng dụng thù địch. Đây từng không phải là lần đầu tiên chính phủ Mỹ đã phát hành phần mềm, nhưng nó đã tạo nên những dòng tít hàng đầu vì nó từng là một sự phê chuẩn rõ ràng qui trình nguồn mở được cho rằng của cơ quan tình báo tỉnh táo nhất về an ninh.
Cơn gió mạnh các hoạt động tiếp tục trong năm 2001, với MITRE đưa ra “Tiến hành Trường hợp Điển hình cho PMNM”. Tài liệu này, sự đối xử toàn diện nhất của nguồn mở tới thời điểm đó, đã được xuất bản như một phần của nghiên cứu rộng lớn hơn “PMNM trong các Hệ thống Quân sự” mà Quân đội Mỹ đã ủy quyền cho MITRE. Báo cáo kết luận: “Nguồn mở sẽ làm lợi cho chính phủ bằng việc cải thiện tính tương hợp, truy cập lâu dài tới các dữ liệu, và khả năng kết hợp công nghệ mới”. Ở đây, chúng ta thấy Quân đội Mỹ, người sau này đã trở thành một trong những người sử dụng nguồn mở lớn nhất trên thế giới, tiến hành những bước khai phá đầu tiên của nó.
Cột mốc chính tiếp sau là vào năm 2003, với sự phát hành của “Bản ghi nhớ Stenbit” hôm 28/05, CIO John Stenbit của Bộ Quốc phòng đã phát hành chỉ dẫn rộng rãi đầu tiên của Bộ Quốc phòng về PMNM, mà cho phép chắc chắn mua sắm, phát triển và sử dụng nó. Trong khi chờ đợi, Quân đội bắt đầu triển khai “Người theo dõi Lực lượng Xanh”, chạy trên PMNM, cho hơn 80.000 xe chiến thuật. Nổi tiếng, Tướng Nicholas Justice tuyên bố: “Khi chúng ta tiến vào Baghdad, chúng ta đã sử dụng nguồn mở”.
Some agencies aren’t waiting, though. The National Security Agency — to the astonishment of its peers and the open source community – releases SELinux, which provided a set of strong security controls to the Linux operating system. In doing so, the NSA was taking technology that had been useful to a very small set of customers, and was therefore very expensive, and made it freely available to the general public. Innovation quickened, the software improved, and SELinux is still used in Linux today. Most recently, SELinux was ported to the Android system, where it provides mobile phone users protections against hostile applications. This wasn’t the first time the US government has released software, but it made headlines because it was an implicit endorsement of the open source process by arguably the most security-conscious intelligence agency.
This flurry of activity continues into 2001, with MITRE releasing "Making the Business Case for Open Source Software." This document, the most comprehensive treatment of open source to that point, was published as part of the larger “Open Source Software in Military Systems” study which the US Army had commissioned from MITRE. The report concludes: “Open source will benefit the government by improving interoperability, long term access to data, and the ability to incorporate new technology.” Here, we see the US Army, who is later to become one of the largest open source users in the world, taking its first exploratory steps.
The next major milestone is in 2003, with the release of the "Stenbit Memo." On May 28, the DOD CIO John Stenbit released the first DOD-wide guidance on open source software, which implicitly permits its acquisition, development, and use. Meanwhile, the Army begins to deploy the "Blue Force Tracker," running on open source software, to over 80,000 tactical vehicles. Famously, General Nicholas Justice proclaims, “When we rolled into Baghdad, we did it using open source.” Nine months later, in July of 2004, the OMB issues a memo similar to the Stenbit Memo that covers the government as a whole. At approximately the same time, NASA releases the very popular World Wind geospatial visualization project under the newly-minted "NASA Open Source Agreement." Six months later, Red Hat, the world’s largest open source company at the time, creates a US Government division and the first Government Open Source Conference (GOSCON) is held in Portland, Oregon.
9 tháng sau, vào tháng 07/2004, OMB đưa ra một bản ghi nhớ tương tự Bản ghi nhớ của Stnbit mà bao trùm toàn bộ chính phủ. Khoảng cùng thời gian đó, NASA đưa ra dự án ảo hóa địa chất rất nổi tiếng Gió Thế giới (World Wind) theo ý đồ mới “Thỏa thuận Nguồn mở của NASA”. 6 tháng sau, Red Hat, công ty nguồn mở lớn nhất thế giới khi đó, tạo ra một đơn vị của Chính phủ MỹHội nghị Nguồn Mở Chính phủ lần đầu tiên (GOSCON) đã được tổ chức tại Portland, Oregon.
Trong năm 2006, Sue Peyton, Trợ lý bên Không quân của Bộ trưởng Quốc phòng về Mua sắm, được ủy quyền về “Lộ trình Phát triển Công nghệ Mở”, mà đi vượt ra khỏi những lợi ích đơn giản của nguồn mở, và mô tả cách nó có thể được đặt ra cho sử dụng hiệu quả trong ngữ cảnh của học thuyết Hướng Mạng của Bộ Quốc phòng, mà từng là thời thượng lúc đó. Đây là nỗ lực đầu tiên dóng các nguyên tắc của nguồn mở với một chiến lược tổng thể của cơ quan, thể hiện cách những người bảo vệ nguồn mở hiểu biết bên trong chính phủ đã tới.
Trong năm 2007, Hải quân Mỹ đã ủy quyền cho Raytheon, IBM và Red Hat bổ sung các tính năng “thời gian thực” vào nhân Linux, mà nó đã yêu cầu đối với kẻ hủy diệt mới mà nó từng xây dựng. Đáng kể, Hải quân đã đảm bảo rằng phần mềm được phát hành trong cộng đồng nguồn mở. Ngay sau đó, CIO Robert Carey của Hải quân đã phát hành Bản ghi nhớ Nguồn mở của Hải quân, mà dứt khoát phân loại nguồn mở như là phần mềm COTS. Đây là sự thay đổi đáng kể hòa giọng từ bản ghi nhớ của Stenbit và các bản ghi nhớ của OMB năm 2004, mà chỉ cung cấp hoàn toàn chỉ dẫn y hệt này.
Sử dụng nguồn mở tiếp tục bùng nổ. Vào tháng 09/2008, Khảo sát Nguồn mở do Microsoft cấp vốn đã báo cáo rằng sử dụng nguồn mở trong chính phủ từng cao hơn so với bất kỳ ngành công nghiệp nào khác. Nghiên cứu Trưng cầu dân ý về Nguồn mở của Liên bang của Liên minh Nguồn mở Liên bang đã nói rằng, 71% các lãnh đạo cơ quan tin tưởng họ có thể hưởng lợi từ nguồn mở và 58% nói họ đã có khả năng xem xét nguồn mở.
In 2006, Sue Peyton, the Air Force Assistant Secretary of Defense for Acquisition, commissioned the "Open Technology Development Roadmap," which goes beyond the simple benefits of open source, and describes how it can be put to productive use in the context of the DOD’s Net-Centric doctrine, which was in fashion at the time. This is the first effort to align the principles of open source with an overall agency strategy, demonstrating how savvy open source advocates inside the government have become.
In 2007, the US Navy commissioned Raytheon, IBM, and Red Hat to add “real-time” features to the Linux kernel, which it required for the new destroyer it was building. Significantly, the Navy ensured that the software is released into the open source community. Shortly thereafter, the US Navy CIO Robert Carey releases the Navy Open Source Memo, which explicitly classifies open source as COTS software. This is a significant change in tone from the Stenbit memo and OMB memos of 2004, which only implicitly provide this same guidance.
Open source use subsequently explodes. By September of 2008, the Microsoft-funded Open Source Census was reporting that open source use in government was higher than any other industry. The Federal Open Source Alliance’s Federal Open Source Referendum study reported that, 71% of agency executives believed they could benefit from open source and 58% said they were likely to consider open source.
Hành động đầu tiên của Chính quyền Obama khi lên nắm quyền là phát hành Bản ghi nhớ Chính phủ Mở,mà đã khớp nối một chính sách chung về “sự minh bạch, sự cộng tác và sự tham gia”. Tiếp đó những sáng kiến của các cơ quan đã đặc trưng nổi bật PMNM như một biện pháp để đạt được những mục đích đó. Các chính sách nguồn mở đã bắt đầu đổ ra từ các chính phủ ở mức liên bang, bang và địa phương. NASA, đặc biệt, đã làm PMNM và qui trình phát triển nguồn mở trở thành nền móng của kế hoạch chính phủ mở của họ. Trong khu vực tư nhân, Nguồn mở vì nước Mỹ (OSFA) đã được thành lập. Liên minh của giới công nghiệp, những người bảo vệ và các cá nhân này trở thành nguồn trung tâm cho những người bảo vệ PMNM trong chính phủ. Tháng 8 năm đó, Macon Phillips, Giám đốc Truyền thông mới của Nhà Trắng, người có lẽ sau đó đưa ra những phần của phần mềm cho whitehouse.gov, được gọi là nguồn mở “... dạng cụ thể nhất của sự tham gia dân sự”. Rõ ràng, nguồn mở và chính phủ mở đã trở thành có liên quan chặt chẽ.
Tháng 10/2009, “Bản ghi nhớ Nguồn mở của Bộ Quốc phòng” đã được phát hành từ David Wennergren, CIO của Bộ Quốc phòng. Bản ghi nhớ này tạo nên những tít hàng đầu trên khắp thế giới, và vẫn còn giữ là tài liệu chính sách có ảnh hưởng lớn nhất duy nhất của chính phủ về nguồn mở ngày hôm nay. Bản thân bản ghi nhớ là đơn giản, và đi theo tuyên bố của Hải quân 2 năm trước đó, nhắc lại cho các quan chức mua sắm rằng PMNM là COTS. Những phụ lục cho bản ghi nhớ, dù, đi sâu vào chi tiết hơn về những ưu điểm và rủi ro tiềm tàng của PMNM. Bản ghi nhớ đó đặc biệt khuyến khích Bộ Quốc phòng tận dụng khả năng của mình để sửa đổi phần mềm cho phù hợp với nhu cầu của một nhiệm vụ.
The Obama Administration’s first act on taking office was to issue the Open Government Memo, which articulated a general policy of "transparency, collaboration, and participation." Subsequent agency initiatives prominently featured open source software as a means to achieve those goals. Open source policies began to pour out of governments at the federal, state and local level.  NASA, in particular, made open source software and the open source development process a cornerstone of their open government plan. In the private sector, Open Source for America was founded. This coalition of industry, advocates, and individuals is meant to be a central resource for advocates of open source software in government. That August, Macon Phillips, the White House New Media Director who would later release portions of the software for whitehouse.gov, called open source “…the most concrete form of civic participation.” Clearly, open source and open government became inextricably related.
In October of 2009, the “DOD Open Source Memo” is released by David Wennergren, the DOD CIO. This memo got headlines around the world, and remains the single most influential government policy document on open source today. The memo itself is simple, and following the Navy’s declaration two years earlier, reminds procurement officials that open source software is COTS. The appendices to the memo, however, go into much more detail about the potential advantages and risks of open source software. The memo specifically encourages the DOD to take advantage of its ability to modify software to suit a mission’s need.
Cuối năm 209, CENDI, một tổ chức các lãnh đạo chính phủ, đưa ra một Hỏi đáp thường gặp về bản quyền và nguồn mở để giúp các luật sư các cơ quan hiểu được việc cấp phép nguồn mở và đôi khi lúng túng các câu hỏi về sở hữu trí tuệ mà họ đặt ra. Ít tháng sau, lần đầu tiên kể từ năm 2004, OMB tái tạo lại chỉ dẫn nguồn mở với bản ghi nhớ “Tính trung lập về Công nghệ”, nhắc nhở các cơ quan rằng sự cạnh tranh trong phần mềm là quan trọng, và rằng họ bị cấm không được phân biệt đối xử chống lại phần mềm dựa vào phương pháp phát triển của nó. Khi bản ghi nhớ này được phát hành, hầu hết các rào cản cho sự áp dụng nguồn mở đã bị thu nhỏ hoặc bị xóa bỏ trong chính phủ Mỹ.
Được bỏ gánh nặng, nguồn mở đã tiếp tục sự tăng trưởng của nó trong năm 2011. Lộ trình Phát triển Công nghệ Mở của Sue Peyton từ 2006 nhận được một sự tiếp tục “Những bài học học được”, mà đưa ra những khuyến cáo cho các chương trình của Bộ Quốc phòng có quan tâm trong việc phát hành phần mềm của riêng họ. Eben Moglen, một trong những luật sư nguồn mở nổi tiếng nhất trong nước, và đứng đầu Trung tâm Luật Tự do cho Phần mềm, phát hành “Mua sắm Phần mềm Máy tính của Chính phủ và Giấy phép GNU General Public License”, giải thích những điều khoản của giấy phép nguồn mở rất phổ biến đó trong ngữ cảnh của các qui định mua sắm trong chính phủ.
Later in 2009, CENDI, an organization of government managers, issues a FAQ on copyright and open source to help agency lawyers understand open source licensing and the sometimes confusing intellectual property questions that they pose. A few months later, for the first time since 2004, OMB refreshes its open source guidance with the “Technology Neutrality” memo, reminding agencies that competition in software is important, and that they are forbidden from discriminating against software based on its development method.  Once this memo was published, most of the barriers to open source adoption had been diminished or eliminated in the US government.
Unburdened, open source continued its growth in 2011. Sue Peyton’s Open Technology Development Roadmap from 2006 receives a “Lessons Learned” sequel, which makes recommendations to DOD programs interested in releasing their own software. Eben Moglen, one of the most prominent open source lawyers in the country, and head of the Software Freedom Law Center, releases “Government Computer Software Acquisition and the GNU General Public License,” which explains the provisions of that very popular open source license in the context of government procurement regulations. Clearly, the government’s understanding of open source had grown more sophisticated since its first tentative forays a decade before. A survey conducted by Lockheed Martin at this time found that 69% of government contractors and 40% of federal agency respondents were already using open source. The survey also found that 66% of all respondents said that they would be using more open source in the next 12-18 months.
Rõ ràng, sự hiểu biết của chính phủ về nguồn mở đã tăng lên phức tạp hơn kể từ sự đột phá ướm thử lần đầu một thập kỷ trước. Một khảo sát được Lockheed Martin tiến hành khi đó thấy rằng 69% các nhà thầu của chính phủ và 40% những người được hỏi của các cơ quan chính phủ đã và đang sử dụng nguồn mở. Khảo sát đó cũng thấy rằng 66% tất cả những người được hỏi nói rằng họ muốn sử dụng nhiều nguồn mở hơn trong 12-18 tháng tới.
Với sự thuận tiện gia tăng này, năm 2011 cũng được thấy sự phát hành của PMNM từ chính phủ hơn bao giờ hết trước đó. Nhà Trắng đã phát hành những phần mã nguồn cho whitehouse.gov, mã nguồn cho Bảng điều khiển CNTT của CIO Liên bang, và nền tảng data.gov. Vào cuối năm 2011, CIO Liên bang đã công bố một phác thảo chính sách “Chia sẻ Trước”, nó bắt buộc sử dụng lại và chia sẻ các tài nguyên CNTT giữa các cơ quan dân sự, và đặc biệt nhắc rằng các cơ quan nên cộng tác trong phát triển phần mềm. Hơn nữa, NASA phát hành code.nasa.gov, một dự án bước ngoặt để tập trung hóa tất cả mã nguồn được phát hành từ NASA trong website thân thiện với các công dân.
Chúng ta thấy sự áp dụng của nguồn mở trong chính phủ Liên bang như một sự tiến hóa: các bước đầu vụng trộm lén lút cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000, được biểu thị trong những nghiên cứu và tiểu luận thuyết phục. Từ đó, những tổ chức rõ ràng như NASA và Quân đội nắm lấy vai trò lãnh đạo trong áp dụng nguồn mở. Từ 2003 tới 2009, một loạt chính sách chính thức hóa sử dụng của nó khắp chính phủ. Bằng việc đóng lại thập kỷ đầu tiên, Nhà Trắng, NASA, Văn phòng Quản lý và Ngân sách, và các cơ quan khác không chỉ sử dụng nguồn mở, mà còn tạo ra và phát hành PMNM của riêng họ.
Tôi đã quân một sự kiện chính nào không nhỉ? Một phát hành luật chủ chốt nào? Hãy cho tôi biết trong các bình luận.
With this increased comfort, 2011 also saw the release of more open source software from the government than ever before. The White House released portions of the code for whitehouse.gov, the code for the Federal CIO’s IT Dashboard, and the data.gov platform. At the end of 2011, the Federal CIO announced a draft “Shared First” policy, which mandates re-use and sharing of IT resources amongst civilian agencies, and specifically mentions that agencies should collaborate on software development. Also, NASA releases code.nasa.gov, a landmark project to centralize all the source code released by NASA in one citizen-friendly web site.
So we see the adoption of open source in the Federal government as an evolution: the first furtive steps in the late 1990s and early 2000s, manifested in persuasive essays and studies. From there, certain organizations like NASA and the Army take leadership roles in open source adoptions. From 2003 to 2009, a series of policies institutionalize its use throughout the government. By the close of the first decade, the White House, NASA, the Office of Management and Budget, and other agencies are not just using open source, but creating and releasing open source software of their own.
Did I miss a major event? A major code release? Let me know in the comments.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.