Thứ Năm, 10 tháng 5, 2012

Nếu Oracle thắng vụ kiện Android của hãng, mọi người đều mất - Phần 1


If Oracle wins its Android suit, everyone loses
Ngoài Google ra, người mất lớn nhất là văn hóa tự do nói chung và nguồn mở nói riêng. Đây là chỉ dẫn của bạn cho những gì được đánh cược.
Besides Google, biggest loser is free culture in general and open source in particular. Here's your guide to what's at stake
April 06, 2012
By Simon Phipps | InfoWorld, Follow @webmink
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/04/2012
Lời người dịch: Đây là phân tích của cựu lãnh đạo hãng Sun, người đồng hành với Java từ hơn chục năm tới nay, nói về bản chất vụ kiện của Oracle đối với Java trong Android của Google. Ông viết: “Ban đầu một vụ kiện bằng sáng chế có qui mô hùng vĩ, vô số lực lượng gặm mòn đã làm giảm vụ kiện bằng sáng chế của Oracle gần như về chẳng còn gì... Ban đầu, đã có 2 yếu tố chính đối với vụ Oracle chống lại Google. Cả 2 đều liên quan tới Java và là một phần của di sản của Sun Microsystems, mà Oracle được kế tục... 10 năm trôi nhanh và thị trường đã thay đổi hoàn toàn. Một nhà độc quyền bị kết án, Microsoft từng đi theo con đường trước đó IBM đã đi theo sự dàn xếp vụ kiện chống độc quyền của riêng hãng. Âm ỉ trong sự quan liêu, rủi ro hành động pháp lý trong bất kỳ thị trường nào mà nó tham gia vào, chống chọi theo sự lãnh đạo đã lỗi thời, nó đã không còn là con quái thú lớn nhất trong rừng rậm nữa. Quả thực, nó đã thả neo trong một chiến dịch âm thầm chống lại tổng giám mục mới hàng đầu, Google... Phần chính trong chiến lược của Google là vì Android sẽ là tự do khỏi bất kỳ thứ gì mà có thể ngăn cản nó được áp dụng và được triển khai ở bất kỳ nơi nào trên thế giới mà không có sự cản trở nào của bất kỳ ai. Lo lắng về bất kỳ mối quan hệ thân tình nào với một Sun Microsystems rõ ràng đã đổ, Google đã tránh việc cấp phép Java từ Sun. Làm như vậy có thể hầu như chắc chắn có yêu cầu một số dạng phí bản quyền theo từng thiết bị, nghĩa là áp dụng Android có thể đòi hỏi cả việc theo dõi và trả tiền để sử dụng. Nhưng không có một giấy phép, thì Google có thể phải thiết kế theo cách của mình xung quan cái bẫy thú đó”. Xem các phần: [01], [02], [03].
Ngày 16/04 sẽ bắt đầu vụ kiện giữa Google và Oracle về sử dụng công nghệ Java của Android được cho là không có phép. Vụ kiện đã thay đổi tính cách đáng kể kể từ khi nó được bắt đầu. Ban đầu một vụ kiện bằng sáng chế có qui mô hùng vĩ, vô số lực lượng gặm mòn đã làm giảm vụ kiện bằng sáng chế của Oracle gần như về chẳng còn gì. Những gì còn lại là một vụ bản quyền mà thoạt đầu đã có nhiều người vò đầu bứt tai; bức tranh đã không được cải thiện nhiều với thời gian trôi qua.
Tuy nhiên, nếu Oracle thắng vụ kiện, thì các lập trình viên khắp nơi - đặc biệt các lập trình viên nguồn mở - sẽ chịu thiệt, chứ không chỉ Google. Đây là nền tảng bạn cần hiểu những tác động.
[Để biết nhiều hơn về chủ đề này, hãy xem “Vì sao các bằng sáng chế phần mềm là con quỉ” của Simon Phipps trên InfoWorld]| Martin Heller của InfoWorld đã cắt vụ kiện ban đầu thành “Vụ kiện Android của Oracle: Một chiếc hộp đàn Bandua (Pandora) có hại nghiêm trọng| Đăng ký trang Công nghệ của InfoWorld: Nhóm tin Nguồn mở để ở trên đỉnh của các diễn biến mới nhất”.
Tóm tắt lịch sử của Java
Ban đầu, đã có 2 yếu tố chính đối với vụ Oracle chống lại Google. Cả 2 đều liên quan tới Java và là một phần của di sản của Sun Microsystems, mà Oracle được kế tục. Tôi đã có liên quan chặt chẽ trong lịch sử của Java, từng là một phần của đội IBM đã áp dụng nó vào năm 1995, sau đó làm việc tại Sun về nguồn mở, nên một lịch sử Java đậm đặc từ hàng chục năm trước khi Android có thể là hữu dụng.
Trở lại những ngày đầu của Java, giữa những năm 1990, Sun đã đối mặt với một thị trường nơi mà con quái thú từng là Microsoft, với bản năng của nó để chộp mọi thứ sáng láng và tiêu chuẩn tiềm năng - sau đó ôm lấy và mở rộng nó sao cho chỉ Microsoft có thể hưởng lợi. Sun đã nhìn thấy trước một cách thông minh mối đe dọa này đối với Java và đã xây dựng một hệ thống những rào cản về bản quyền, bằng sáng chế và thương hiệu xung quanh nó.
April 16 sees the start of the court case between Google and Oracle over Android's supposed unlicensed use of Java technology. The case has changed character substantially since it started. Originally a patent lawsuit of epic proportions, various forces of erosion have reduced Oracle's patent case to approximately nothing. What's left is a copyright case that at first sight had many people scratching their heads; the picture hasn't improved much with the passage of time.
Nonetheless, if Oracle wins the case, software developers everywhere -- especially open source developers -- will suffer, not just Google. Here's the background you need to understand the implications.
[ For more on this topic, see "Why software patents are evil," by InfoWorld's Simon Phipps. | InfoWorld's Martin Heller dissected the initial lawsuit in "Oracle's Android lawsuit: A Pandora's box of serious evils." | Subscribe to InfoWorld's Technology: Open Source newsletter to stay on top of the latest developments. ]
Java history in a nutshell
Originally, there were two main elements to Oracle's case against Google. Both relate to Java and are part of the legacy of Sun Microsystems, inherited by Oracle. I was closely involved in the history of Java, having been part of the IBM team that adopted it in 1995, then working at Sun on open source, so a highly condensed Java history from the decade before Android may be helpful.
Back in the early days of Java, in the mid-1990s, Sun was faced with a market where the gorilla was Microsoft, with its instinct to grab anything shiny and potentially standard -- then embrace and extend it so that only Microsoft could benefit. Sun wisely foresaw this threat to Java and built a complex system of copyright, patent, and trademark barriers around it.
Những ai triển khai “100% thuần túy Java” đã bị tiêm nhiễm từ tất cả những mối đe dọa của cái bẫy thú này, nhưng bất kỳ ai mà đã cố phân chia Java thành các vùng thù địch nhanh chóng nhận ra rằng họ bị rủi ro với nhiều vụ kiện, tiềm tàng từ nhiều công ty. Sự nhìn thấy trước này của sự bảo vệ đã được chứng minh khi Microsoft đã quả thực cố “ôm lấy và mở rộng” Java, và Sun đã quả thực thành công kiện Microsoft vì một số tiến lớn để làm cho nó phải dừng.
10 năm trôi nhanh và thị trường đã thay đổi hoàn toàn. Một nhà độc quyền bị kết án, Microsoft từng đi theo con đường trước đó IBM đã đi theo sự dàn xếp vụ kiện chống độc quyền của riêng hãng. Âm ỉ trong sự quan liêu, rủi ro hành động pháp lý trong bất kỳ thị trường nào mà nó tham gia vào, chống chọi theo sự lãnh đạo đã lỗi thời, nó đã không còn là con quái thú lớn nhất trong rừng rậm nữa. Quả thực, nó đã thả neo trong một chiến dịch âm thầm chống lại tổng giám mục mới hàng đầu, Google.
Trong khi chờ đợi, Google đã trạm trổ một con đường mới có sử dụng phúc lợi được tạo ra một cách có hệ thống của hãng để đầu tư cho những sáng kiến chiến lược trong các thị trường mà hầu hết những người theo dõi trong giới công nghiệp đã giả định đã được khâu lại. Đáng kể nhất, Google đã tạo ra Android, một nền tảng thiết bị di động với Linux trong tim nhưng với Java như hệ thần kinh của nó.
Phần chính trong chiến lược của Google là vì Android sẽ là tự do khỏi bất kỳ thứ gì mà có thể ngăn cản nó được áp dụng và được triển khai ở bất kỳ nơi nào trên thế giới mà không có sự cản trở nào của bất kỳ ai. Lo lắng về bất kỳ mối quan hệ thân tình nào với một Sun Microsystems rõ ràng đã đổ, Google đã tránh việc cấp phép Java từ Sun. Làm như vậy có thể hầu như chắc chắn có yêu cầu một số dạng phí bản quyền theo từng thiết bị, nghĩa là áp dụng Android có thể đòi hỏi cả việc theo dõi và trả tiền để sử dụng. Nhưng không có một giấy phép, thì Google có thể phải thiết kế theo cách của mình xung quan cái bẫy thú đó.
Those implementing "100 percent pure Java" were inoculated from all the threats of this bear trap, but anyone who tried to balkanize Java quickly discovered that they were at risk from multiple lawsuits, potentially from multiple companies. The prescience of this protection was vindicated when Microsoft did indeed try to "embrace and extend" Java, and Sun did indeed successfully sue Microsoft for a large sum of money to make it stop.
Fast-forward 10 years and the market had changed completely. A convicted monopolist, Microsoft was following a path previously trodden by IBM following its own antitrust settlement. Smothered in bureaucracy, risking legal action in any market it entered, struggling under out-of-date leadership, it was no longer the biggest gorilla in the jungle. Indeed, it had embarked on a whisper campaign against the new prime primate, Google.
Meanwhile, Google was carving a new path using its systemically generated wealth to fund strategic initiatives in markets most industry watchers had assumed were already stitched up. Most significant, Google created Android, a mobile device platform with Linux at its heart but with Java as its nervous system.
A key part of Google's strategy was for Android to be free from anything that would prevent it from being adopted and deployed anywhere in the world without obstacle by anyone. Wary of any intimate relationship with an obviously failing Sun Microsystems, Google avoided licensing Java from Sun. Doing so would almost certainly have required some form of per-device royalty, meaning adoption of Android would require both tracking and payment for use. But without a license, Google would have to engineer its way around the bear trap.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.