Thứ Ba, 29 tháng 5, 2012

Nghiên cứu về ăn cắp của BSA: Chỉ là Đấm bốc với cái bóng?


BSA Piracy Study: Mere Shadow Boxing?
Published 14:34, 21 May 12, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/05/2012
Lời người dịch: Mấy hôm nay trên diễn đàn lại rộ lên chuyện về báo cáo khảo sát của Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp về những mất mát của các công ty phần mềm phương Tây vì sự ăn cắp phần mềm không phép từ những người sử dụng. Bạn hãy đọc kỹ bài viết này, để thấy được những phân tích chỉ rõ những lập luận không đáng tin cậy của BSA về những con số khủng long gây sợ hãi nhưng chẳng có ý nghĩa gì và chẳng có căn cứ. Một điều thấy rõ, là nếu các công ty phần mềm phương Tây cứ tiếp tục đặt giá phần mềm ở trên cung trăng tại các quốc gia như Việt Nam, thì họ sẽ luôn lĩnh về sự mất mát “giàu trí tưởng tượng” đó. Thứ rung cây dọa khỉ đó hết thiêng rồi. Xem thêm: Hành trình dẫn tới sự hết thiêng.
Thế là, một lần nữa, Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp (BSA) lại đưa ra báo cáo thường niên về ăn cắp phần mềm trên thế giới, đầu đề “Thị trường cái bóng” [.pdf]. Và, một lần nữa, nó tiến hành tất cả những sai lầm y hệt về phương pháp luận - hầu như dường như BSA đã không đọc các chỉ trích của tôi năm ngoáinăm trước đó nữa...
Lỗi cơ bản được thực hiện trong khảo sát mới nhất này là lỗi thông thường:
Giá trị thương mại của thị trường bóng này của các phần mềm ăn cắp đã leo từ 58.8 tỷ USD năm 2010 tới 63.4 tỷ USD năm 2011, một kỷ lục mới, được đẩy tới bằng việc xuất xưởng các máy tính để bàn tới các nền kinh tế đang nổi lên nơi mà tỷ lệ ăn cắp là cao nhất.
Lưu ý các từ cho có chuyện ngay từ đầu là: “giá trị thương mại”. Một phần sau đó giải thích lựa chọn này như sau:
Giá trị thương mại của phần mềm ăn cắp là giá trị phần mềm không có giấy phép được cài đặt trong một năm được đưa ra, dường như nó đã được bán trong thị trường. Nó đưa ra sự đo đếm khác về phạm vi ăn cắp phần mềm và cho phép những so sánh thay đổi qua từng năm trong bức tranh ăn cắp phần mềm. Vâng, điều đó là đúng - đây là một đo đếm cách mà mức độ ăn cắp phần mềm được yêu sách đang thay đổi. Nhưng khi mọi người mà đặt báo cáo này cùng chắc chắn biết, đây không phải là một đo đếm đúng các mất mát được gây ra cho các công ty phần mềm từ việc ăn cắp, vì lý do đơn giản là không phải từng bản sao bị ăn cắp tương ứng với một sự mất mát bán hàng. Thường thì, mọi người sử dụng các phần mềm ăn cắp vì họ không kham nổi giá bán lẻ của các bản sao có phép - không có cách nào chúng có thể được chuyển đổi thành các khách hàng trả tiền được. Vì thế một tỷ lệ các bản sao bị ăn cắp hoàn toàn không phải là sự mất mát bán hàng, chỉ đơn giản là một phản ánh của các vấn đề giá cả.
Khi nó xảy ra, vấn đề đó thậm chí còn là trọng tâm hơn đối với báo cáo năm nay, vì lý do sau:
Các nền kinh tế đang nổi lên, mà những năm gần đây đã và đang là động lực dẫn dắt đằng sau sự ăn cắp phần mềm máy tính cá nhân, bây giờ dứt khoát đang vượt qua các thị trường chín muồi theo tỷ lệ tăng trưởng của họ. Chúng chiếm tới 56% xuất xưởng trong năm 2011 các máy tính cá nhân mới của thế giới, và bây giờ là hơn một nửa tất cả các máy tính được sử dụng.
So, once again, the Business Software Alliance (BSA) has come out with its annual report on software piracy around the world, entitled "Shadow Market" [.pdf]. And, once again, it makes all the same methodological mistakes - it's almost as if the BSA hasn't been reading my critiques of last year and the year before....
The fundamental error made in this latest survey is the usual one:
The commercial value of this shadow market of pirated software climbed from $58.8 billion in 2010 to $63.4 billion in 2011, a new record, propelled by PC shipments to emerging economies where piracy rates are highest.
Notice the tell-tale words right at the start of that: "commercial value". A later section explains this choice as follows:
The commercial value of pirated software is the value of unlicensed software installed in a given year, as if it had been sold in the market. It provides another measure of the scale of software piracy and allows for important year-over-year comparisons of changes in the software piracy landscape.
Well, that's true - it is one measure of how the claimed level of software piracy is changing. But as the people who put this report together surely know, it is not a true measure of the losses caused to software companies by piracy, for the simple reason that not every pirated copy corresponds to a lost sale. Often, people use pirated software because they cannot afford the retail price of authorised copies - there is no way that they could be converted to paying customers. So a proportion of pirated copies are not lost sales at all, simply a reflection of pricing problems.
As it happens, that issue is even more central for this year's report, for the following reason:
Emerging economies, which in recent years have been the driving force behind PC software piracy, are now decisively outpacing mature markets in their rate of growth. They took in 56 percent of the world’s new PC shipments in 2011, and they now account for more than half of all PCs in use.
Hơn nữa:
Ăn cắp thường xuyên tại các nền kinh tế đang nổi lên cài đặt gần như nhiều hơn 4 lần nhiều chương trình của tất cả các dạng cho một máy PC mới như các vụ ăn cắp thường làm trong các thị trường chín muồi. Trong số những ăn cắp không thường xuyên - những người nói họ hiếm khi có được các phần mềm không được cấp phép - có một khe hở lớn hơn tỷ lệ 2:1 trong tổng số các chương trình họ cài đặt.
Điều đó có nghĩa là ăn cắp trong các nước đang nổi lên đang trở thành một tỷ lệ thậm chí còn lớn hơn của toàn bộ ăn cắp phần mềm:
Tỷ lệ ăn cắp phần mềm trong các thị trường đang nổi lên trong khi vượt qua tỷ lệ đó tại các thị trường chín muồi: 68%, trung bình, so với 24%. Các nền kinh tế đang nổi lên vì thế tiếp tục tính cho đa số áp đảo sự gia tăng toàn cầu trong giá trị thương mại của phần mềm bị ăn cắp.
Nhưng điều đó chính xác tại những quốc gia mà sự ăn cắp được dẫn dắt bằng các vấn đề giá cả, như đã được phát hiện trong báo cáo hội thảo “Ăn cắp phương tiện tại các nền kinh tế đang nổi lên”:
Dựa vào 3 năm làm việc của 35 nhà nghiên cứu, ăn cắp phương tiện tại các nền kinh tế đang nổi lên nói về 2 câu chuyện tổng quát: một là việc theo dõi sự gia tăng bùng nổ của săn cắp khi các công nghệ số đã trở nên rẻ và có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giới, và 2 là đi theo sự tăng trưởng của những vận động hành lang của giới công nghiệp mà đã tái tạo lại các luật và sự ép tuân thủ luật xung quanh sự bảo vệ bản quyền. Báo cáo viện lý rằng những nỗ lực đó phần lớn đã thất bại, và rằng vấn đề ăn cắp được nhận thức tốt hơn như là một sự thất bại của sự truy cập có khả năng kham được tới phương tiện trong các thị trường pháp lý.
Điều này có nghĩa là những kết luận của BSA về tác động thực tiễn của ăn cắp phần mềm thậm chí là ít có giá trị hơn bình thường: thậm chí ít hơn những bản sao không phép đại diện cho sự mất mát bán hàng, ít nhất ở các giá thị trường hiện đang được tính. Trong thực tế, những con số mới nhất của BSA khẳng định một cách đơn giản sự thất bại tiếp tục của các công ty phần mềm - hầu hết các công ty phần mềm phương Tây - đặt giá cho các hàng hóa của họ phù hợp cho các thị trường đang nổi lên.
Moreover:
Frequent pirates in emerging economies install nearly four times as many programs of all sorts per new PC as do frequent pirates in mature markets. Among infrequent pirates - those who say they rarely acquire unlicensed software - there is a greater than two-to-one gap in the total number of programs they install.
What that means is that the piracy in emerging countries is becoming an even greater proportion of the overall software piracy:
Software piracy rates in emerging markets meanwhile towered over those in mature markets: 68 percent, on average, compared to 24 percent. Emerging economies thus continue to account for an overwhelming majority of the global increase in the commercial value of pirated software.
But it is precisely in those countries that piracy is driven by pricing issues, as was revealed in the seminal report "Media Piracy in Emerging Economies":
Based on three years of work by some thirty-five researchers, Media Piracy in Emerging Economies tells two overarching stories: one tracing the explosive growth of piracy as digital technologies became cheap and ubiquitous around the world, and another following the growth of industry lobbies that have reshaped laws and law enforcement around copyright protection. The report argues that these efforts have largely failed, and that the problem of piracy is better conceived as a failure of affordable access to media in legal markets.
This means that the BSA's conclusions about the real impact of software piracy are even less valid than usual: even fewer of those unauthorised copies represent lost sales, at least at the market prices currently being charged. In fact, the latest BSA figures simply confirm the continuing failure of software companies - mostly Western software companies - to price their goods appropriately for emerging markets.
BSA's own figures suggest that software piracy is already relatively unimportant in "mature" economies - undermining calls for harsher copyright enforcement measures in things like ACTA or IPRED. As for emerging economies, it wouldn't be such an issue there if more realistic pricing were adopted. The real problem is Western software houses' attempt to charge Western prices that in real terms represent vast swathes of individuals' earnings, or of companies' IT budgets.
It's particularly unreasonable since the actual marginal cost of software is close to zero, unlike hardware, say - so there are no good economic reasons why differential pricing couldn't be adopted. Apparently, Western software houses would rather sell a few copies at high prices than many copies at much lower prices more appropriate for emerging economies.
Các con số của bản thân BSA gợi ý rằng ăn cắp phần mềm khá là không quan trọng trong các nền kinh tế “chín muồi” - làm xói mòn những lời kêu gọi về những biện pháp ép tuân thủ bản quyền khắc nghiệt hơn trong những thứ như ACTA hoặc IPRED. Còn đối với các nền kinh tế đang nổi lên, có lẽ có một vấn đề như vậy ở đó nếu việc đặt giá thực tế hơn đã được áp dụng. Vấn đề thực là ý định của các nhà hàng phần mềm phương Tây lấy các giá phương Tây mà trong thực tế đại diện cho sự hẻo của số đông về thu nhập cá nhân, hoặc của các ngân sách CNTT các công ty.
Đặc biệt không hợp lý khi chi phí cận biên thực tế của phần mềm là gần bằng 0, không giống như phần cứng, mà - vì thế không có lý do kinh tế tốt nào giải thích vì sao giá chênh lệch không thể áp dụng được. Hình như, các nhà phần mềm phương Tây thà bán vài bản sao ở giá cao còn hơn là nhiều bản sao ở giá thấp hơn nhiều nhưng phù hợp hơn cho các nền kinh tế đang nổi lên.
Tôi đã nói rằng báo cáo đó là thứ vớ vẩn cũ y hệt những năm trước, nhưng trong thực tế có một cái mới: chúng ta đã tìm ra câu hỏi thực tế được đặt ra cho những ai tham gia vào trong khảo sát:
Bạn thường có phần mềm ăn cắp hay phần mềm mà không được cấp phép đầy đủ?”
Bây giờ, tôi chấp nhận đầy đủ rằng mọi người hình như chưa báo cáo hết cách mà họ thường có được các phần mềm ăn cắp, mà sẽ có xu hướng sản sinnh ra một sự đánh giá không đúng mức mức độ sự thật. Nhưng đó là mệnh đề thứ 2 làm hấp dẫn tôi: cái gì chính xác “không được cấp phép đầy đủ” truyền đạt tới bạn?
Ví dụ, phần mềm tự do có “được cấp phép đầy đủ”? Dù tôi biết rằng nó được cấp phép cho bạn miễn là bạn tuân thủ với các điều khoản của nó, thì tôi nghi ngờ cách mà nhiều người sử dụng Firefox hoặc LibreOffice thực sự hiểu điều đó. Nó có thể không là trường hợp họ nghĩ họ được phép sử dụng phần mềm tự do mà không có một giấy phép chăng? Có thể là một sự diễn đạt tự nhiên của những gì phần mềm tự do nguồn mở có nghĩa - ý tưởng rằng bạn có thể chỉ sử dụng nó, và không phải lo lắng về các giấy phép.
Nên điều đó dẫn tôi tới sự nghi ngờ cách mà nhiều người được hỏi trong khảo sát cả trong các nền kinh tế đang nổi lên và chín muồi “đã thừa nhận” rằng họ đã có được các phần mềm “không được cấp phép đầy đủ” khi những điều họ ngụ ý lại không phải là những thứ không sở hữu độc quyền như phần mềm tự do chăng? Điều đó quan trọng, vì có thể có nghĩa rừng các con số mà nghiên cứu của BSA yêu sách có lẽ là thổi phồng sự ăn cắp. Hơn nữa, khi nguồn mở trở nên được sử dụng rộng rãi hơn, thì có thể điều đó sẽ trở thành yếu tố bóp méo đáng kể hơn.
I said that the report was the same old nonsense as previous years, but in fact there is one novelty: we get to find out the actual question posed to those taking part in the survey:
How often do you acquire pirated software or software that is not fully licensed?”
Now, I fully accept that people are likely to under-report how often they acquire pirated software, which will tend to produce an under-estimate of the true level. But it's that second phrase that intrigues me: what exactly does "not fully licensed" convey to you?
For example, is free software "fully licensed"? Although I know that it is licensed to you provided you comply with its terms, I wonder how many people using Firefox or LibreOffice really get that. Might it not be the case that they think they are allowed to use free software without a licence? It would be a natural interpretation of what open source and free software meant - the idea that you can just use it, and don't have to worry about licences.
So that leads me to wonder how many survey respondents in both mature and emerging economies "admitted" that they acquired "not fully licensed" software when what they meant was non-proprietary stuff like free software? That's important, because it would mean that the figures claimed by the BSA study would be over-estimates of piracy. Moreover, as open source becomes more widely used, it might be that this will become a more significant distorting factor.
Finally, it's worth noting that the BSA is up to its old tricks when it comes to trying to "prove" that people just love the chains of intellectual monopolies. This year it has some new phrasing, but the same misleading dichotomy:
By a wide 71-percent to 29-percent margin, respondents aligned themselves with the
idea that “it is important for people who create new products or technologies to be paid for them, because it provides an incentive to produce more innovations. That is good for society because it drives technological progress and economic growth.”
Computer users around the world rejected the alternative proposition: “No company or individual should be allowed to control a product or technology that could benefit the rest of society. Laws like that limit the free flow of ideas, stifle innovation, and give too much power to too few people.”
These are completely separate questions: one is whether people should be rewarded for creating new software, and the other is about control. I doubt whether anyone would be against rewarding coders for the work they do, although that's not necessarily a question of money. Some programmers want to get paid for their programming, and they often join companies to do that. Others might be horrified at the idea that people would try to pay for what is gift - but wouldn't mind having some recognition instead.
Cuối cùng, đáng lưu ý là BSA tùy vào những mưu mẹo cũ của mình khi nói về việc cố gắng “chúng minh” rằng mọi người chỉ yêu các chuỗi độc quyền trí tuệ. Năm nay nó có vài ngôn từ mới, nhưng sự lưỡng phân lạc lối là y hệt:
Bằng một biên rộng 71% tới 29%, những người được hỏi tự dóng hàng cho mình với ý tưởng rằng “điều quan trọng đối với mọi người mà tạo ra những sản phẩm hoặc công nghệ mới sẽ được trả tiền cho chúng, vì nó cung cấp một động lực để sản xuất nhiều đổi mới sáng tạo hơn nữa. Điều đó là tốt cho xã hội vì nó dẫn dắt quá trình công nghệ và tăng trưởng kinh tế”.
Những người sử dụng máy tính trên khắp thế giới đã từ chối lời đề nghị có lựa chọn: “Không công ty hay cá nhân nào được phép kiểm soát một sản phẩm hoặc công nghệ mà có thể có lợi cho phần còn lại của xã hội. Các luật như vậy hạn chế dòng chảy các ý tưởng một cách tự do, bóp nghẹt đổi mới và trao quá nhiều quyền lực cho quá ít người”.
Đó là những câu hỏi hoàn toàn tách biệt: một câu hỏi là liệu mọi người có nên được tưởng thưởng vì việc tạo ra những phần mềm mới, và câu hỏi kia là về sự kiemer soát. Tôi ghi ngờ liệu có bất kỳ ai muốn chống lại sự tưởng thưởng cho những lập trình viên vì công việc họ làm, dù điều đó không nhất thiết là một câu hỏi về tiền. Một số lập trình viên muốn được trả cho việc lập trình của họ, và họ thường tham gia vào các công ty để làm thế. Những người khác có thể kinh sợ ý tưởng rằng mọi người có thể cố gắng trả tiền vì những gì là quà tặng - nhưng sẽ không để tâm có một vài sự thừa nhận thay vào đó.
Tương tự, tôi nghi ngờ liệu có bất kỳ ai trong thế giới phần mềm tự do nghĩ rằng không ai nên được phép kiểm soát một công nghệ - điều đó chắc chắn không đúng cho các dự án như Linux. Có tất cả các dạng lợi ích trong việc có người lãnh đạo các dự án và kiểm soát đường hướng của sự phát triển. Nhưng câu hỏi chìa khóa không phải là về sự kiểm soát, mà là về quyền sở hữu: vấn đề là không khi mọi người định hướng các dự án phần mềm, đó là khi họ yêu sách quyền sở hữu đối với các ý tưởng - các bằng sáng chế phần mềm, ví dụ thế.
Vì thế, một lần nữa, khảo sát của BSA mang lại rất ít giá trị thực tế cho cuộc tranh luận về các bản sao không được phép của phần mềm. Thay vào đó, nó rõ ràng được thiết kế để sản xuất ra các đầu đề về sự ăn cắp phần mềm “lấy đi” 63.4 tỷ USD trong năm 2011 - thậm chí dù báo cáo thận trọng không bao giờ nói điều đó. Tuy nhiên, trang Web chính của khảo sát năm 2011 yêu sách “Thị trường Bóng của Phần mềm Ăn cắp Tăng tới 63 tỷ USD”, mà là lạc lối cao độ, vì bằng sự thừa nhận của riêng báo cáo đó đây chỉ đơn giản là một sự đo đếm mà đã tăng tới 63 tỷ USD, không có bất kỳ có số có nghĩa nào.
Như tôi đã chỉ ra, thực tế là các bản sao không được phép không chỉ “lấy đi” của các công ty phần mềm phương Tây ít hơn nhiều so với điều đó, mà sự mất mát đó hầu hết toàn bộ là sự tự trừng phạt vì các chiến lược đặt giá không phù hợp tại các nền kinh tế đang nổi lên. Các thành viên của BSA có thể biến một vấn đề thành một cơ hội chỉ qua một đêm nếu họ thực sự có mong muốn, nhưng họ chọn không làm thế - đó là câu chuyện thật, chứ không phải các con số lớn, gây sợ hãi mà được khuấy tung lên mỗi năm mà thực sự chẳng có ý nghĩa gì.
Similarly, I doubt whether anyone in the free software world thinks that nobody should be allowed to control a technology - that's certainly not true for projects like Linux. There are all kinds of benefits in having people who lead projects and control the direction of development. But the key question isn't about control, it's about ownership: the problem is not when people direct software projects, it's when they claim ownership over ideas - software patents, for example.
So, once again, the BSA survey brings very little real value to the debate about unauthorised copies of software. Instead, it's clearly designed to produce headlines about software piracy "costing" $63.4 billion in 2011 - even though the report is careful never to say that. However, the 2011 survey's main Web page does claim "Shadow Market of Pirated Software Grows to $63 Billion", which is highly misleading, since by the report's own admission it is simply one measure that has grown to $63 billion, not any meaningful figure.
As I've indicated, the reality is that unauthorised copies are not only "costing" Western software companies far less than that, but that this loss is almost entirely self-inflicted because of inappropriate pricing strategies in the emerging economies. BSA members could turn a problem into an opportunity overnight if they so wished, but they choose not to - that's the real story, not the big, scary numbers that are churned out each year but that actually mean nothing.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.