Thứ Ba, 8 tháng 5, 2012

Chính sách mới về mã nguồn: mở và chia sẻ


New source code policy: open and shared
April 9, 2012 in Featured, frontpage, gov20, News, open data, open government, Top Stories, transparency by john scott
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/04/2012
Lời người dịch: Có lẽ câu chuyện này đáng là một ví dụ điển hình nhất dành cho các cơ quan của Bộ Tài chính Việt Nam noi theo. Chính sách mới về mã nguồn: mở và chia sẻ của Văn phòng Bảo vệ Tài chính Người tiêu dùng CFPB (The Consumer Financial Protection Bureau), một Cơ quan tài chính Liên bang Mỹ vừa đưa ra đầu tháng 04/2012. Đây là những gì được cơ quan này khẳng định trong chính sách của mình: (1) Chúng tôi sử dụng phần mềm nguồn mở, và chúng tôi làm như vậy vì nó giúp chúng tôi hoàn thành được nhiệm vụ của chúng tôi; (2) Khi chúng tôi xây dựng phần mềm hoặc hợp đồng của riêng chúng tôi với một bên thứ 3 để xây dựng nó cho chúng tôi, chúng tôi sẽ chia sẻ mã nguồn với công chúng một cách miễn phí. Bộ Quốc phòng Mỹ, Nhà Trắng chia sẻ mã nguồn, bây giờ tới một cơ quan Tài chính Liên bang. Bao giờ thì có một cơ quan Chính phủ bất kỳ của Việt Nam chia sẻ mã nguồn phần mềm ngược về cho cộng đồng nhỉ?
Lần đầu tiên một Cơ quan Liên bang Mỹ - CFPB (Văn phòng Bảo vệ Tài chính Người tiêu dùng) đã đưa ra một chính sách mô tả rõ ràng cách những đầu tư của những người đóng thuế trong công nghệ nên được đối xử khi họ nói tốt nhất:
“Văn phòng Bảo vệ Tài chính Người tiêu dùng từng may mắn được sinh ra trong kỷ nguyên số. Chúng ta từng có khả năng nghĩ lại nhiều thực tiễn mà làm cho các sản phẩm tài chnhs lúng túng đối với người tiêu dùng và những gánh nặng từ những qui định nhất định cho các doanh nghiệp. Chúng ta cũng từng thành lập CFPB với một hạ tầng kỹ thuật hiện đại ổn định hơn và có hiệu quả hơn về chi phí so với một hệ thống tương tự chỉ mới 10 năm về trước”.
Các chính sách công nghệ nội bộ có thể giúp, đặc biệt chính sách điều hành sử dụng mã nguồn phần mềm của chúng ta.
Một số phần mềm cho phép những người sử dụng sửa đổi mã nguồn của nó, sao cho họ có thể nhào nặn mã nguồn để đạt được các mục tiêu của riêng họ nếu phần mềm không đặc biệt làm được những gì những người sử dụng muốn. Mã nguồn có thể được tự do sửa đổi và phân phối lại được gọi là “phần mềm nguồn mở”, và nó đã và đang là công cụ cho những nỗ lực đổi mới của CFPB vì vài lý do:
  • Nó thường rất dễ có, vì không có phí cấp phép tiếp tục. Chỉ thanh toán một lần, và sản phẩm là của bạn.
  • Nó giữ cho các dữ liệu của chúng ta được mở. Nếu chúng ta quyết định một ngày nào đó chuyển website của chúng ta sang nền tảng khác, thì chúng ta không phải lo lắng về việc liệu nền tảng hiện hành có đang níu giữ chúng ta khỏi việc xuất khẩu đi tất cả các dữ liệu của chúng ta (Chỉ một số phần mềm sở hữu độc quyền giữ được các dữ liệu của nó là mở, nhưng tất cả các phần mềm nguồn mở đều làm thế).
  • Nó cho phép chúng ta sử dụng các công cụ được tùy biến cho phù hợp mà không phải xây dựng các công cụ đó từ đầu. Điều này cho phép chúng ta làm những điều mà không ai từng làm trước đó, và làm chúng một cách nhanh chóng.
Cho tới gần đây, chính phủ liên bang còn ngần ngại áp dụng phần mềm nguồn mở vì sự không rõ nghĩa được thừa nhận xung quanh tình trạng pháp lý của nó như một hàng hóa thương mại. Tuy nhiên, vào năm 2009, Bộ Quốc phòng đã làm rõ rằng các sản phẩm phần mềm nguồn mở là tương đương với các đối thủ cạnh tranh sở hữu độc quyền của chúng.
Chúng tôi đồng ý, và phần đầu của chính sách mã nguồn của chúng tôi là dứt khoát rõ ràng:
For the first time a U.S. Federal Agency (The Consumer Financial Protection Bureau) has come out with a policy that clearly delineates how taxpayer investments in technology should be handled. since they say it best:
“The Consumer Financial Protection Bureau was fortunate to be born in the digital era. We’ve been able to rethink many of the practices that make financial products confusing to consumers and certain regulations burdensome for businesses. We’ve also been able to launch the CFPB with a state-of-the-art technical infrastructure that’s more stable and more cost-effective than an equivalent system was just ten years ago.
Good internal technology policies can help, especially the policy that governs our use of software source code.
Some software lets users modify its source code, so that they can tweak the code to achieve their own goals if the software doesn’t specifically do what users want. Source code that can be freely modified and redistributed is known as “open-source software,” and it has been instrumental to the CFPB’s innovation efforts for a few reasons:
• It is usually very easy to acquire, as there are no ongoing licensing fees. Just pay once, and the product is yours.
• It keeps our data open. If we decide one day to move our web site to another platform, we don’t have to worry about whether the current platform is going to keep us from exporting all of our data. (Only some proprietary software keeps its data open, but all open source software does so.)
• It lets us use tailor-made tools without having to build those tools from scratch. This lets us do things that nobody else has ever done, and do them quickly.
Until recently, the federal government was hesitant to adopt open-source software due to a perceived ambiguity around its legal status as a commercial good. In 2009, however, the Department of Defense made it clear that open-source software products are on equal footing with their proprietary counterparts.
We agree, and the first section of our source code policy is unequivocal:
We use open-source software, and we do so because it helps us fulfill our mission.
Chúng tôi sử dụng phần mềm nguồn mở, và chúng tôi làm như vậy vì nó giúp chúng tôi hoàn thành được nhiệm vụ của chúng tôi.
Phần mềm nguồn mở làm việc được vì nó cho phép mọi người từ khắp nơi trên thế giới chia sẻ những đóng góp của họ với nhau. CFPB đã hưởng lợi khổng lồ từ những nỗ lực của những người khác, nên điều này chỉ có đúng rằng chúng ta trao ngược trở lại cho cộng đồng bằng việc chia sẻ công việc của chúng ta với những người khác.
Điều này mang chúng tôi tới phần 2 của chính sách của chúng tôi:
Khi chúng tôi xây dựng phần mềm hoặc hợp đồng của riêng chúng tôi với một bên thứ 3 để xây dựng nó cho chúng tôi, chúng tôi sẽ chia sẻ mã nguồn với công chúng một cách miễn phí.
Những ngoại lệ sẽ được thực hiện khi mã nguồn để lộ ra những chi tiết nhạy cảm mà có thể đặt Văn phòng vào rủi ro về những lỗ hổng an ninh; nhung chúng tôi tin tưởng rằng, nói chung, việc dấu đi mã nguồn không làm cho phần mềm an toàn hơn.
Open-source software works because it enables people from around the world to share their contributions with each other. The CFPB has benefited tremendously from other people’s efforts, so it’s only right that we give back to the community by sharing our work with others.
This brings us to the second part of our policy:
When we build our own software or contract with a third party to build it for us, we will share the code with the public at no charge. 
Exceptions will be made when source code exposes sensitive details that would put the Bureau at risk for security breaches; but we believe that, in general, hiding source code does not make the software safer.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.