Chủ Nhật, 13 tháng 5, 2012

Tuyên án vụ Oracle-Google đánh tín hiệu cần cải cách bản quyền


Oracle-Google verdict signals need for copyright reform
May 07, 2012
Antiquated copyright law scored a victory in Android-Java suit -- and brought bad news for U.S. competitiveness
By Simon Phipps | InfoWorld, Follow @infoworld
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/05/2012
Lời người dịch: Việc tòa án Mỹ tuyên “Google đã vi phạm các bản quyền của Oracle về toàn bộ thiết kế của ngôn ngữ Java (Oracle có được khi mua Sun Microsystems), nhưng sử dụng tài liệu Java của Google đã không vi phạm” là điều mà Simon Phipps cho là khó tưởng tượng được, khi mà cũng đúng trong thời điểm này, một vụ tương tự y hệt tại Tòa án châu Âu là vụ SAS đã kiện World Programming, thẩm phán đã tuyên các giao diện lập trình và ngôn ngữ lập trình không được trao bản quyền. Một sự chênh lệch hoàn toàn giữa chế độ bản quyền tại Mỹ và châu Âu.
Hôm nay, bồi thẩm đoàn trong vụ kiện tuyên án có lợi cho Oracle chống lại Google về sử dụng Java trong Android đã thể hiện các luật bản quyền của thế kỷ 19 và 20 tồi tệ như thế nào khi lắp vào thị trường công nghệ của thế kỷ 21. Bồi thẩm đoàn thấy rằng Google đã vi phạm các bản quyền của Oracle về toàn bộ thiết kế của Java (Oracle có được khi mua Sun Microsystems), nhưng sử dụng tài liệu Java của Google đã không vi phạm - và đã không có khả năng xác định liệu sử dụng của Google có chứng minh được như là “sử dụng công bằng” hay không, mà là một dạng vi phạm chấp nhận được về pháp lý.
Thật khó tưởng tượng được khác, vụ kiện tương tự cùng phạm vi như của Oracle chống Google, nên đáng chú ý rằng một vụ hầu như y hết đi tới quyết định tại châu Âu hầu như cùng thời gian. Viện SAS đã kiện World Programming vi phạm bản quyền trong những gì dường như là một vụ rõ ràng hơn nhiều so với vụ Oracle vs Google. World Programming đã sao chép môi trường lập trình của SAS với ý định cạnh tranh trực tiếp, mà tòa đã không thấy chống lại World Programming.
Dù vụ đó có những sắc thái, thì tòa đã rõ ràng rằng dù bản thân phần mềm có thể được trao bản quyền, thì những thứ bên ngoài của nó - chức năng nó thể hiện, các giao diện lập trình nó thể hiện, và các cấu trúc dữ liệu nó sử dụng - không thể [có bản quyền]. Điều này hoàn toàn hợp lý. Không có một sự phân chia như vậy, thì các thị trường công nghệ tương hợp sẽ không thể.
Việc phát hiện trong vụ Oracle - Google dường như bay trước mặt tiếp cận rõ ràng và hợp lý này, cũng như ít rõ ràng hơn. Công việc trong Android của Google trong một lĩnh vực nơi mà công nghệ Java ME của Sun từng rõ ràng thất bại. Nền tảng đó đã bị phân mảnh một cách vô vọng bởi từng nhà cung cấp thiết bị cầm tay triển khai các giao diện lập trình đặc thù thiết bị; các lập trình viên ứng dụng nhằm vào Java di động đã không có hy vọng viết một lần và chạy khắp nơi được. Trong khi Google đã xây dựng trên nền tảng của tiếp cận Java cho các máy ảo và các thư viện các lớp, thì nó đã không nhái mã nguồn từ Java ME, cũng không cả thị trường bị phân mảnh.
Today, the jury in the case by ruling in favor Oracle against Google over Android's use of Java demonstrated how badly the copyright laws of the 19th and 20th century fit the technology market of the 21st century. The jury found that Google had infringed Oracle's copyrights on the overall design of Java (procured by Oracle in its purchase of Sun Microsystems), but Google's use of the Java documentation did not infringe -- and it was unable to determine whether Google's usage was justified as "fair use," which is a legally acceptable form of infringement.
It's hard to imagine another, similar case on the scale of Oracle versus Google, so it's remarkable that an almost identical one came to resolution in Europe at almost the same time. SAS Institute sued World Programming for copyright infringement in what seems like a much more clear-cut case than Oracle versus Google. World Programming copied the SAS programming environment with the intent of direct competition, yet the court did not find against World Programming.
Although the case has nuances, the court was clear that although software itself could be copyrighted, its externalities -- the function it performs, the programming interfaces it exposes, and the data structures it uses -- cannot be. This is entirely reasonable. Without such a division, interoperable technology markets would be impossible.
The finding in Oracle-Google case seems to fly in the face of this clear and reasonable approach, as well as being less clear-cut. Google's work on Android is in an area where Sun's Java ME technology was clearly failing. The platform was hopelessly fragmented by every handset vendor implementing device-specific programming interfaces and features; application programmers targeting mobile Java had no hope of writing once and running everywhere. While Google built on the foundation of Java's approach to virtual machines and class libraries, it neither cloned the code from Java ME nor fragmented the market.
Trên thực tế, bất chấp một mật độ rộng lớn các triển khai cài đặt Android (mà một số cố trình bày như là “bị phân mảnh”), thị trường thể hiện một sân chơi bình đẳng ngạc nhiên cho tất cả các lập trình viên ứng dụng - nhiều tới độ thậm chí một rẽ nhánh hoàn toàn của Android cho Kindle Fire của Amazon.com cũng vẫn còn có khả năng chạy đa số các ứng dụng của Android từ thị trường Play của Google mà không cần sửa gì, một kỳ công có thể từng hầu như không thể trên Java ME.
Hơn nữa, thị trường cho Java ME vẫn còn tồn tại. Oracle thậm chí có nhằm tới vòng xoay mới của mình trong JavaFX trong thị trường đó. Không giống như trong trường hợp SAS - World Programming, dường như sẽ có sự phân mảnh có giới hạn, sự cạnh tranh trực tiếp có giới hạn, và không có ý định sao chép toàn bộ. Đối với luật US để tìm chống lại Google, với hoặc không voqwis một sự phòng vệ “sự dụng công bằng”, các cơ quan ốm yếu đối với nền công nghiệp công nghệ Mỹ.
Một sự không ngang bằng giữa các chế độ bản quyền tại Mỹ và châu Âu có thể có một tác động nghiêm trọng lên tính cạnh tranh của thị trường vì sự đổi mới phần mềm và đưa ra một xung lực xa hơn cho sự chuyển đổi các công ăn việc làm ở nước ngoài. Trong khi Chánh án Alsup có thể vẫn quyết định mà bất chấp phán quyết của thẩm phán sẽ có trong thực tế không có vụ kiện nào để trả lời, thực tế cau hỏi đó có thể thậm chí nảy sinh là một tín hiệu sống còn.
Nếu có một bài học từ vụ này, thì đó là luật bản quyền của Mỹ cấp bách cần một sự rà soát lại theo ánh sáng của thị trường công nghệ thế kỷ 21. Chúng ta đã biết rằng trong sự kết nối với các cuốn sách, âm nhạc và điện ảnh; chúng ta bây giờ biết nó cũng trong sự kết nối với phần mềm.
In fact, despite a wide diversity of deployments of Android (which some try to represent as "fragmented"), the market displays an amazingly level playing field for all application developers -- so much so that even a complete fork of Android for Amazon.com's Kindle Fire is still able to run the majority of Android applications from Google's Play market unmodified, a feat that would have been almost impossible on Java ME.
Further, the market for Java ME still exists. Oracle is even aiming its new spin on JavaFX at that market. Unlike in the SAS-World Programming case, there seems to be limited fragmentation, limited direct competition, and no attempt to copy wholesale. For U.S. law to find against Google, with or without a "fair use" defense, bodes ill for the American technology industry.
A disparity between the copyright regimes in the United States and Europe could have a serious impact on the competitiveness of the market for software innovation and provide a further impetus for the migration of jobs abroad. While Judge Alsup could still decide that despite the jury's ruling there is in fact no copyright case to answer, the fact the question could even arise is a cricial signal. If there's one lesson from this case, it's that American copyright law is in urgent need of a review in the light of the 21st-century technology market. We already knew that in connection with books, music, and movies; we now know it in connection with software, too.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.