Thứ Hai, 28 tháng 5, 2012

Lại chuyện Báo cáo đặc biệt 301 năm 2012


Đại diện thương mại Mỹ đưa ra Danh sách Đặc biệt 301 'Hư hỏng' tức cười đối với các quốc gia không qua được các luật ngu xuẩn mà Hollywood muốn
USTR Releases Ridiculous 'Naughty' Special 301 List For Countries Who Don't Pass Silly Laws Hollywood Wants
by Mike Masnick, Mon, Apr 30th 2012 7:34pm
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/04/2012
from the silly-and-pointless dept
Lời người dịch: Trích đoạn: “Mỗi năm khoảng thời gian này, đại diện thương mại Mỹ - USTR lại đưa ra Báo cáo Đặc biệt 301 ngày càng tức cười của nó, mà chỉ túm lấy các quốc gia mà những người cực đoan về sở hữu trí tuệ (IP) nói là tồi tệ, và chính thức công bố họ là hư hỏng. Danh sách năm 2012 ra (tệp PDF và được nhúng bên dưới) và điều đó như thường lệ là ngu xuẩn và vô nghĩa”. “Đáng buồn cười, Báo cáo Đặc biệt 301 khoác lác về tầm quan trọng của cả ACTA và TPP... phớt lờ một cách thuận tiện thực tế rằng Nghị viện châu Âu dường như rất quan tâm trong việc vứt bỏ ACTA, và thậm chí không nhắc tới cuộc luận chiến toàn cầu về việc ràng buộc hiệp định đó (mà Mỹ đã ký một cách bất hợp hiến, không có sự phê chuẩn của Quốc hội)”. “Danh sách đó chỉ là trò hề ở thời điểm này, mà nó có thể là một thứ tốt cho những quốc gia chỉ cần trả lời cho bất kỳ sự nhắc nhở nào về nó bằng việc cười hả hả thật to”.
Mỗi năm khoảng thời gian này, đại diện thương mại Mỹ - USTR lại đưa ra Báo cáo Đặc biệt 301 ngày càng tức cười của nó, mà chỉ túm lấy các quốc gia mà những người cực đoan về sở hữu trí tuệ (IP) nói là tồi tệ, và chính thức công bố họ là hư hỏng. Danh sách năm 2012 ra (tệp PDF và được nhúng bên dưới) và điều đó như thường lệ là ngu xuẩn và vô nghĩa. Canada có một chính sách chính thức nói rằng quốc gia này không chấp nhận qui trình Đặc biệt 301 là hợp pháp, và (tất nhiên) nó một lần nữa thấy bản thân có trong danh sách. Không có lý do có thể đo được điều này khác so với thực tế là Hollywood muốn Canada thông qua các luật bản quyền mới chặt chẽ bao gồm cả các điều khoản chống gian lận. Nhưng thực tế là luật bản quyền của Canada đã tàn bạo hơn nhiều so với luật của Mỹ. Rồi có những quốc gia như Israel, các luật bản quyền của quốc gia này thực sự là song hành với của Mỹ... nhưng họ cũng nằm trong danh sách “ưu tiên xem xét” vì hư hỏng.
Bạn có biết ai được bỏ ra không? Tây Ban Nha. Như bạn có thể nhớ, Tây Ban Nha gần đây đặt chỗ cho phiên bản SOPA của riêng mình - một luật mà được thông qua, thì còn hơn cả luật bản quyền của Mỹ, mà được các nhà ngoại giao Mỹ thúc giục, bất chấp thực tế là công chúng đã căm ghét dự luật đó - và thậm chí những người bên trong nền công nghiệp phim ảnh bản địa đã căm ghét dự luật đó. Trên hết tất cả, các nhà kinh tế đã tranh luận rằng nó có thể gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế Tây Ban Nha. Nhưng Hollywood đã muốn nó, nên USTR hoan hô nó và loại bỏ Tây Ban Nha ra khỏi danh sách.
Đúng là trò hề.
Chỉ mới tuần trước, chúng ta đã viết về một danh sách lựa chọn, từ Người tiêu dùng Quốc tế (Consumers International), đã phán xử các luật bản quyền khắp thế giới, dựa vào các luật đó thực sự có lợi bao nhiêu cho công chúng. Trong danh sách đó, Israel, Ấn Độ và Indonesia xếp top 3 danh sách. Còn trong danh sách của USTR - cả 3 nước đó kết thúc danh sách ưu tiên “hư hỏng”.
Every year around this time, the USTR puts out its increasingly laughable Special 301 Report, which merely takes the countries that IP maxmalists say are bad, and officially declares them naughty. The 2012 list has come out (pdf and embedded below) and it's as silly and pointless as usual. Canada has an official policy stating that it does not accept the Special 301 process as legitimate, and (of course) it once again finds itself on the list. There is no fathomable reason for this other than the fact that Hollywood wants Canada to pass stringent new copyright laws that include anti-circumvention provisions. But the fact is that Canada's copyright law is already much more draconian than US law. Then there are countries like Israel, whose copyright laws are actually on par with the US's... but they get put on the naughty "priority watch" list as well.
You know who gets removed? Spain. As you may recall, Spain recently put in place its own version of SOPA -- a law that goes way, way beyond current US copyright law, which was heavily pushed by US diplomats, despite the fact that public hated the bill -- and even local movie industry insiders hated the bill. On top of that, economists argued that it would do significant harm to the Spanish economy. But Hollywood wanted it, so the USTR cheers it on and removes them from the list.
What a joke.
Just last week, we wrote about an alternative list, from Consumers International, that judged copyright laws around the globe, based on how much the laws actually benefited the public. On that list, Israel, India and Indonesia took the top three spots. On the USTR list -- all three of those countries end up on the "naughty" priority watch list.
Đáng buồn cười, Báo cáo Đặc biệt 301 khoác lác về tầm quan trọng của cả ACTA và TPP... phớt lờ một cách thuận tiện thực tế rằng Nghị viện châu Âu dường như rất quan tâm trong việc vứt bỏ ACTA, và thậm chí không nhắc tới cuộc luận chiến toàn cầu về việc ràng buộc hiệp định đó (mà Mỹ đã ký một cách bất hợp hiến, không có sự phê chuẩn của Quốc hội). Nó cũng hoàn toàn bỏ qua thực tế rằng Colombia chỉ vội vã thông qua phiên bản SOPA của nước này để giải khuây cho Mỹ. Thay vào đó, nó yêu sách rằng Colombia làm không đủ.
Thực sự ngạc nhiên là bất kỳ ai cũng đối xử với danh sách này một cách nghiêm túc. Chúng tôi đã thấy các công chức từ Văn phòng Bản quyền Mỹ - những người về lsy tưởng được dóng hàng với USTR - công khai nhạo báng danh sách 301 Đặc biệt trước đó, mà về mức độ tôn trọng nó xứng đáng. Tri thức Công cộng (Public Knowledge) tham chiếu tới qui trình đó như là “thực tế - tự do” và điều đó là rộng lượng. Danh sách đó chỉ là trò hề ở thời điểm này, mà nó có thể là một thứ tốt cho những quốc gia chỉ cần trả lời cho bất kỳ sự nhắc nhở nào về nó bằng việc cười hả hả thật to.
Amusingly, the Special 301 report talks up the importance of both ACTA and TPP... conveniently ignoring the fact that the EU Parliament seems very interested in rejecting ACTA, and not even mentioning the worldwide controversy over the binding treaty (which the US signed unconstitutionally, without getting Congressional approval). It also completely ignores the fact that Colombia just rushed through its own version of SOPA to appease the US. Instead, it complains that Colombia isn't doing enough.
It's really amazing that anyone takes this list seriously. We've seen officials from the US Copyright Office -- who are ideologically aligned with the USTR -- publicly mock the Special 301 list before, which is about the level of respect it deserves. Public Knowledge refers to the process as being "fact-free" and that's being generous. The list is such a joke at this point, that it would be a good thing for other countries to just respond to any mention of it by laughing heartily out loud.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.