How
Microsoft Fought True Open Standards IV
Published 10:52, 30 April
12, By Glyn
Moody
Bài được đưa lên
Internet ngày: 30/04/2012
Lời
người dịch: Chúng ta chắc vẫn còn nhớ, để biến
OOXML thành một chuẩn ISO, Microsoft đã quẫy tuyệt vọng
như thế nào bằng mọi cách, mọi giá, bằng mọi thủ
đoạn có thể, kể cả việc hứa
bừa. Còn bây giờ khi OOXML đã là
một chuẩn ISO, dù
bản OOXML được ISO phê chuẩn chẳng có trong phần mềm
nào, thì Microsoft lại muốn dùng mọi
thủ đoạn theo lối cũ, kể cả thuê các giáo sư từng
đáng kính trước kia để làm ô nhiễm các hội đồng
đánh giá, xem xét về các Tiêu chuẩn Mở, một thủ đoạn
mà Microsoft từng sử dụng trong vụ OOXML mấy năm trước
diễn lại. Nhưng với nước Anh, lần này có thể sẽ
khác. Cơ hội lần này do người dân Anh quyết định. Xem
thêm: [01],
[02],
[03],
[04],
[05].
[06]
Hôm qua tôi đã xem
phần đầu của một tài liệu dài mà Microsoft đã gửi
cho Văn phòng Nội các vào tháng 10 năm ngoái. Ở đây tôi
muốn khai thác một trong những phần khác, bắt đầu như
sau:
Định nghĩa được
rà soát lại [về các tiêu chuẩn mở] có thể không cải
thiện được cho các mục tiêu về tính tương hợp nằm
đằng sau của chính phủ, cũng có thể không cải thiện
được các mục tiêu tiết kiệm chi phí nằm đằng sau
của chính phủ.
Phần này bắt đầu:
Trong khi các tiêu
chuẩn rõ ràng là một phần quan trọng của chương trình
tương hợp của chính phủ, thì điều quan trọng phải
nhớ rằng các tiêu chuẩn riêng nó không đảm bảo tính
tương hợp và rằng chúng chỉ là một mẩu những câu đố
khó giải hướng tới việc thúc đẩy tính tương hợp
tốt hơn.
Một số thứ khác,
Microsoft gợi ý, là “phác thảo rõ ràng, kiểm thủ tính
tương hợp mạnh mẽ đối với những triển khai, sự
chấp nhận rộng rãi của thị trường”.
Như đối với việc
phác thảo rõ ràng, những gì ở đây một số người đã
viết một ngày sau khi OOXML của Microsoft đã được
chấp nhận như một tiêu chuẩn ISO:
Để
bắt đầu, dường như là tiêu chuẩn OOXML đã được xác
định tồi, để lại số lượng khổng lồ những sự
tối nghĩa và những điều khoản không được xác định.
Điều đó không ngạc nhiên, biết rằng thực tế là nó
dài 6.000 - vâng, sáu ngàn – trang, một kích cỡ mà làm
cho nó gần như không có khả năng đảm bảo cho sự nhất
quán bên trong. Kích cỡ lớn đó cũng đảm bảo rằng nó
sẽ khó tạo ra những triển khai lựa chọn được; bạn
có muốn là một lập trình viên có nhiệm vụ kiểm tra
một chương trình cụ thể nào đó gắn với tất cả
6.000 trang tiêu chuẩn không?
Hơn nữa, các phần
của tiêu chuẩn đó đòi hỏi một lập trình viên đi
lệch khỏi nhiều tiêu chuẩn đúng khác. Ví
dụ, 1900 không phải là một năm nhuận, như là trường
hợp với 3 trong số mỗi 4 năm “00”. (Vì thế, 1900
không phải là một năm nhuận, mà là năm 2000). Microsoft
biết điểm này sai khi họ lần đầu đã triển khai
Excel, và kết quả là, tiêu chuẩn OOXML đòi hỏi rằng
những người triển khai thực hiện những lỗi y hệt
này, vì lợi ích của sự nhất quán.
Yesterday
I looked
at the first part of a long document that Microsoft sent the Cabinet
Office in October last year. Here I'd like to explore one of the
other sections, which is headed as follows:
The
revised definition [of open standards] would not advance the
government’s underlying interoperability objectives, nor would it
advance the government’s underlying cost saving objectives.
This
part begins:
While
standards are clearly an important part of a government
interoperability program, it is important to remember that standards
alone do not guarantee interoperability and that they are merely one
piece of the puzzle towards fostering better interoperability.
Some
of the others, Microsoft suggests, are "clear drafting, robust
interoperability testing of implementations, widespread market
acceptance."
As
for that clear drafting, here's what someone wrote
the day after Microsoft's OOXML was accepted as an ISO standard:
To
begin with, it seems that the OOXML standard was poorly defined,
leaving a huge number of ambiguities and undefined terms. That's not
surprising, given the fact that it is 6,000 -- yes, six thousand --
pages long, a size which makes it nearly impossible to ensure
internal consistency. The large size also ensures that it will be
difficult to create alternative implementations; would you like to be
the programmer charged with checking that a particular program
adheres to all 6,000 pages of the standard?
Moreover,
parts of the standard require a programmer to deviate from many
other, correct standards. For example, 1900 was not a leap year, as
is the case with three out of every four "00" years. (Thus,
1900 was not a leap year, but 2000 was.) Microsoft got this point
wrong when they first implemented Excel, and as a result, the OOXML
standard requires that implementers make this same error, for the
sake of consistency.
Đó có lẽ chỉ là
một ví dụ, nhưng như tôi đã thảo luận gần đây, có
khả năng là thứ mà Microsoft đặt nhiều sự chú ý tới,
và đã đặt ra nhiều nỗ lực vào đó. Và nếu nó không
thể thậm chí làm rõ ở đó, thì nó không là điềm lành
cho tương lại các tiêu chuẩn mở mà nó có thể chào.
Nên những gì về
“kiểm thử tính tương hợp mạnh mẽ của các triển
khai” ư? Vâng, thế giới của ODF đã và đang chạy những
gì nó gọi là “plugfests”
kể từ năm 2009 - năm nay sẽ thấy 8 cuộc gặp như vạy.
Đây là cách mà site plugfest mô tả chúng:
Plugfests ODF là một
loạt các sự kiện đang diễn ra, trung lập với nhà cung
cấp, cùng nhau mang tới những người triển khai và các
bên tham gia đóng góp của tiêu chuẩn đó. Mục tiêu là
để đạt được tính tương hợp tối đa bằng việc
chạy các kiểm thử dựa vào các kịch bản trong phòng
thí nghiệm kiểu trao tay và thảo luận về những tính
năng mới và được đề xuất của đặc tả ODF.
Bây giờ, tôi có thể
sai, nhưng tôi không nghĩ có thứ gì đó so sánh được
trong thế giới của OOXML - có ai biết không nhỉ? Và nếu
có, tôi chắc chắn nghi ngờ rằng có 8 người trong số
họ. Vì thế dường như là về “kiểm thử tính tương
hợp mạnh mẽ của các triển khai”, thì ODF đứng đầu.
Một lần nữa, đây chỉ là một lĩnh vực, mà nó chỉ
ra những gì những triển khai nguồn mở của các tiêu
chuẩn mở đã đang làm.
Điều đó đưa chúng
ta tới “sự chấp nhận của thị trường”. Việc yêu
sách rằng sự khóa trói vào một sản phẩm nên là phần
của câu đố khó giải đối với việc thúc đẩy tính
tương hợp là một chút giàu có: toàn bộ điểm về việc
thúc đẩy tính tương hợp là để thoát khỏi sự khóa
trói đó - đây là sự đồi bại, không phải là đức
hạnh. Nếu nó được tính tới, không gì bao giờ có thể
thay đổi được, khi sự khóa trói có thể viện lý mạnh
mẽ cho sự khóa trói tiếp tục (và, quả thực, điều đó
chính xác là những gì hầu hết các quyết định mua sắm
đi tới - dã đang sử dụng các sản phẩm của Microsoft,
đang triển khai chúng tốt vì quá khó để tự chúng ta
giải thoát được).
That
may only be one example, but as I discussed recently, it's probably
the one that Microsoft's cares most about, and has put most effort
into. And if it can't even produce clarity there, it doesn't augur
well for future open standards it might offer.
So
what about "robust interoperability testing of implementations"?
Well, the ODF world has been running what it calls "plugfests"
since 2009 - this year will see the eighth such meeting. Here's how
the plugfest site describes them:
ODF
plugfests are an ongoing series of vendor-neutral events, bringing
together implementers and stakeholders of the standard. The goal is
to achieve maximum interoperability by running scenario-based tests
in a hands-on lab and discuss new and proposed features of the ODF
specification.
Now,
I may be wrong, but I don't think there's anything comparable in the
world of OOXML - anyone know? And if there is, I certainly doubt that
there have been eight of them. So it would seem that on "robust
interoperability testing of implementations", ODF comes out well
ahead. Again, this is only in one area, but it shows what open source
implementations of open standards are already doing.
That
brings us to "market acceptance". Claiming that lock-in to
a product should be part of the puzzle of fostering interoperability
is a bit rich: the whole point of promoting interoperability is to
get away from that lock-in - it's a vice, not a virtue. If it were
taken into account, nothing would ever change, since lock-in would
argue strongly for continued lock-in (and, indeed, that's precisely
what most procurement decisions come down to - we're using Microsoft
products, so we'll carrying on using them because it's too hard to
extricate ourselves.)
Cuối cùng, Microsoft
yêu sách như sau:
Các chính phủ trên
thế giới đã và đang tranh luận tích cực ở mức độ
mà ở đó các tiêu chuẩn có thể được triển khai với
sự trả tiền phí bản quyền tác động tới tính tương
hợp nói chung và toàn bộ chi phí mua sắm CNTT. Một quan
điểm không thiên vị và toàn diện gần đây đã được
xuất bản bởi Tòa án Hà Lan về Kiểm toán đã không
thấy bằng chứng nào để hỗ trợ cho yêu sách bắt buộc
các tiêu chuẩn miễn phí bản quyền trong ngữ cảnh mua
sắm dẫn tới những kết quả như vậy.
Các độc giả của
blog này có thể còn nhớ rằng tôi đã
viết trước đây về việc “quan điểm không thiên
vị và toàn diện” từ Tòa án Kiểm toán của Hà Lan.
Như tôi đã nêu khi đó, không
phải bất kỳ ai cũng chia sẻ quan điểm của
Microsoft:
Tòa án Kiếm toán
Hà Lan đã không thực hiện một rà soát lại độc lập
về những tiết kiệm của chính phủ có khả năng với
nguồn mở, Hans Sleurink, biên tập viên của Open Source
Jaarboek, một rà soát lại thường niên về những phát
triển nguồn mở, viết trong một bức thư công khai được
xuất bản vào chiều nay.
Theo Sleurink, Tòa án
đã thừa nhận một lỗi chết người bằng việc hạn
chế phạm vi của nó chỉ tới 2 lĩnh vực chính sách,
những nhu cầu CNTT nội bộ của chính phủ và sự cạnh
tranh của thị trường “Thay vì việc rà soát lại tính
hiệu quả của chính sách, tòa án đó bây giờ đang thiết
lập chương trình nghị sự”. Ông cũng lên án tòa án đó
đã trên nên quá gần gũi với bộ nội vụ, đánh mất
vai trò như một người giám sát độc lập.
…
Thiết những con số
cụ thể, báo cáo của Tòa án Kiểm toán là trong sự đối
nghịch hoàn toàn với những tính toán được thực hiện
trước đó của bộ Nội vụ trong năm 2010. Theo báo cáo
trước đó này, chính phủ có thể tiết kiệm giữa 1-4
tỷ euro mỗi năm. Báo cáo đó đã xem các chi phí của
chính phủ đối với các giấy phép sở hữu độc quyền,
các chi phí mua sắm, các chi phí quản lý giấy phép và
các chi phí duy trì CNTT.
Finally,
Microsoft makes the following claim:
Governments
around the world have been actively debating the extent to which
standards which can be implemented with payment of a royalty impact
the interoperability generally and the overall costs of IT
procurement. A recent, comprehensive and unbiased view was recently
published by the Dutch Court of Audit which found no evidence to
support for the claim that mandating royalty free standards in the
procurement context lead to such outcomes
Readers
of this blog may recall that I have written
before about that "recent, comprehensive and unbiased view"
from the Dutch Court of Audit. As I noted then, not
everyone shares Microsoft's view:
The
Dutch Court of Audit has failed to do an independent review of the
government's savings possible with open source, writes Hans Sleurink,
editor of the Open Source Jaarboek, an annual review on open source
developments, in a public letter published this afternoon.
According
to Sleurink, the Court has committed a grave error by limiting its
scope to just two policy areas, the internal IT needs of the
government and market competition "Instead of reviewing the
effectiveness of policy, the court is now setting the agenda."
He also accuses the court of having become too close to the interior
ministry, losing its role as an independent watchdog.
…
Lacking
concrete numbers, the Court of Audit's report is in stark contrast
with calculations done earlier by the ministry of the Interior in
2010. According to that earlier report, the government could save
between one to four billion Euro per year. That report looked at
government costs for proprietary licences, costs for procurement,
costs for licence management and costs for IT maintenance.
Microsoft viết:
Dựa vào bằng
chứng như của Tòa Kiểm toán Hà Lan vì thế khó hiểu
cách mà định nghĩa mới sẽ giúp cải thiện mục tiêu
của chính phủ để giảm chi phí CNTT và ngẫu nhiên có
thể gia tăng tốt chi phí đối với chính phủ.
Nhưng một người có
thể viết tương tự:
Dựa vào bằng
chứng như của Bộ Nội vụ Hà Lan vì thế dễ dàng hiểu
được vì sao định nghĩa mới sẽ giúp cải thiện mục
tiêu của chính phủ để giảm chi pheis CNTT và rất có
khả năng giảm chi phí cho chính phủ.
Cái gì thế này - và
phân tích của tôi về những tài liệu khác có được
theo yêu cầu của FOI - chỉ ra những điều sẽ không
trắng không đen như Microsoft muốn tô vẽ chúng, và rằng
sự trình bày thông tin của nó cho Văn phòng Nội các là
cục bộ cao độ, theo các 2 nghĩa.
Điều đó giải thích
vì sao là sống còn rằng quan điểm được đệ trình cho
sự tư vấn về các tiêu chuẩn mở của chính phủ Anh.
Tin thực sự tuyệt vời là chúng ta có nhiều thời gian
hơn để thực hiện điều đó, khi kết quả của một
tình huốn khá thú vị, được giải thích trong bài
viết này trên blog của Văn phong Nội các:
Giáo sư Hopkirk là
một người bảo vệ đáng kính cho”tính mở và tính
tương hợp của các hệ thống, của nhân dân, các qui
trình và CNTT”. Ông từng trong quá khứ, ví dụ, là một
nhà quan sát được mời trong những sự kiện như Diễn
đàn Mở châu Âu.
Tuy nhiên, lúc này
ông đã cam kết tạo thuận lợi cho hội nghị bàn tròn
về Tiêu chuẩn Mở, trong khi chúng ta đã nhận thực được
rằng ông đã đại diện cho Trung tâm Tính toán Quốc gia
trong Ủy ban Khách hàng Điều hành Tính tương hợp của
Microsoft (cùng với 40 CIO/CTO khác khắp các khu vực nhà
nước và tư nhân tham gia trng khả năng tự nguyện) hông
đã không công bố thực tế là ông đã đang cố vấn cho
Microsoft trực tiếp trong tư vấn về Tiêu chuẩn Mở.
Microsoft
writes:
Based
on evidence such as the Dutch Court of Audit it is therefore
difficult to understand how the new definition will help advance the
government’s goal to reduce the cost of IT and inadvertently may
well increase the cost to government.
But
one could equally write:
Based
on evidence such as the Dutch Ministry of the Interior it is
therefore easy to understand how the new definition will help advance
the government’s goal to reduce the cost of IT and is very likely
to decrease the cost to government.
What
this - and my analysis of the other documents obtained under the FOI
request - goes to show is that that things aren't as black and white
as Microsoft likes to paint them, and that its presentation of
information to the Cabinet Office is highly partial, in both senses.
That's
why it's crucial that other points of view are submitted to the UK
government's consultation on open standards. The really great news is
that we have more time to do that, as result of a rather interesting
situation, explalined in this post
on the Cabinet Office's blog:
Dr
Hopkirk is a respected advocate for “openness and interoperability
of systems, of people, processes and information technologies”. He
has in the past, for example, been an invited observer at events such
as Open Forum Europe.
However,
at the time he was engaged to facilitate the Open Standards
roundtable, while we were aware that he represented the National
Computing Centre on the Microsoft Interoperability Executive Customer
Council (along with 40 other CIOs/CTOs across the public and private
sector who participate in a voluntary capacity) he did not declare
the fact that he was advising Microsoft directly on the Open
Standards consultation.
Kết quả là, 2 thứ
sẽ xảy ra:
bất kỳ kết quả
nào từ thảo luận bàn tròn ban đầu [về Cạnh tranh và
Tương tác châu Âu, và diễn ra tại Luân Đôn hôm 04/04]
sẽ bị giảm giá trị trong những câu trả lời tư vấn
và chúng ta sẽ tái vận hành phiên đó và để thời gian
cho nhân dân chuẩn bị cho nó. Chúng ta cũng sẽ tổ chức
một hội nghị truyền hình từ xa cũng như một cuộc gặp
để đảm bảo rằng mọi người có cơ hội tham gia.
Hơn nữa sự tư
vấn bây giờ sẽ được mở rộng thêm một tháng nữa.
Chúng ta có thể thúc giục những người có quan tâm trong
tranh luận về các Tiêu chuẩn Mở tham gia đầy đủ trong
cuộc tư vấn và bạn có thể đề nghị các câu trả lời
tư vấn của bạn ở đây. Ngày hết hạn chính thức cho
những đệ trình bây giờ sẽ là ngày thứ hai,
04/06/2012.
Thời hạn chót được
mở rộng là một cơ hội tuyệt vời để tiếng nói của
bạn được nghe, khi sự tái vận hành hội nghị bàn tròn
- sẽ tới nếu bạn có thể. Và bạn thậm chí không phải
tới Luân Đôn để quan điểm của bạn được nghe thấy,
vì một hội nghị truyền hình từ xa cũng sẽ được tổ
chức cho những ai thấy khó di chuyển. Xin cố gắn tận
dụng những lựa chọn mới đó, vì mỗi đề xuất thực
sự được tính tới.
As
a result, two things will be happening:
any
outcomes from the original roundtable discussion [on Competition and
European Interaction, and held in London on 4 April] will be
discounted in the consultation responses and we will rerun that
session and give time for people to prepare for it. We will also run
a teleconference as well as a meeting to ensure that everybody has a
chance to participate.
Furthermore
the consultation will now be extended for an additional month. We
would urge those interested in the Open Standards debate to fully
participate in the consultation and you can submit your
consultation responses here. The formal closing date for submissions
will now be Monday, 4th June 2012.
The
extended deadline is a great opportunity to make your voice heard, as
is the re-run of the roundtable - do come along if you can. And you
don't even have to come to London to make your views heard, since a
teleconference will also be organised for those who find it hard to
travel. Please try to take advantage of these new options, since
every submission really counts.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.