Thứ Ba, 24 tháng 4, 2012

Microsoft đấu tranh chống các tiêu chuẩn mở thực sự như thế nào - Phần 1


How Microsoft Fought True Open Standards I
Published 16:22, 16 April 12, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/04/2012
Lời người dịch: Bài này là dành cho các cơ quan chính phủ, các cá nhân trong các cơ quan chính phủ khi đàm phán với Microsoft để chống lại các luận điệu của họ muốn biến các tiêu chuẩn “mở rởm” của hãng theo các điều khoản FRAND thành các tiêu chuẩn mở thực sự theo các điều khoản của RF (Royalty – Free hoặc Restrictions – Free), để không có bất kỳ ai bị mắc lừa vì những lý lẽ ỡm ờ, làm lẫn lộn giữa các tiêu chuẩn tương hợp phần cứng với các tiêu chuẩn tương hợp phần mềm, mà ẩn dấu đằng sau là cuộc tấn công bóp méo các định nghĩa thực sự của các tiêu chuẩn mở. Xem thêm: [01], [02], [03], [04]
Những độc giả thường xuyên có thể nhớ rằng tôi đã không ít lần ngạc nhiên với sự kinh dị tới lượt bạn (U-turn) được Văn phòng Nội các thực hiện về vấn đề các tiêu chuẩn mở. Như tôi đã chỉ ra trong một bài báo sau đó, điều này dường như nằm trong dấu xác nhận tiêu chuẩn về sự can thiệp của Microsoft, nhưng tôi đã không có bất kỳ bằng chứng nào về điều đó.
Vì thế, không hy vọng nhiều, tôi đặt trong một yêu cầu về sự tự do thông tin thông qua site WhatDoTheyKnow (Họ biết gì) (khuyến cáo cao độ), hỏi các chi tiết về tất cả các cuộc gặp mà Microsoft đã có với Văn phòng Nội các về chủ đề này. Đối với sự ngạc nhiên hoàn toàn của tôi, tôi đã được gửi một kho hàng lớn các lưu ý tóm tắt và các thư điện tử thực sự mà Microsoft đã sử dụng để vận động hành lang chống lại các tiêu chuẩn không hạn chế (RF - Restriction - Free) và có lợi cho các tiêu chuẩn dựa vào việc cấp phép FRAND của các bằng sáng chế có yêu sách.
Mấy ngày sắp tới tôi sẽ trình bày một số điều gây ngạc nhiên mà Microsoft đã từng nói đằng sau những cánh cửa đóng trong nỗ lực của hãng để làm trệch hướng các tiêu chuẩn mở thực sự. Điều đó cực kỳ đúng lúc khi chính phủ Anh đang tư vấn về các tiêu chuẩn mở, mà tôi đã thúc giục các bạn trả lời vài lần rồi.
Trước hết, tôi phải nói tôi ấn tượng làm sao với câu trả lời của Văn phòng Nội các. Bỏ sang bên sự soạn bài một ít cái tên từ các bản ghi nhớ, vì lý do hoàn toàn không thể hiểu nổi phải làm với việc giữ các thông tin riêng tư, các tài liệu về cơ bản là hoàn chỉnh. Trên thực tế, trong thư đi kèm được gửi cho tôi, người đứng đầu về Quản lý Thông tin và Tri thức đã đi quá xa khi viết:
Vì thông tin được yêu cầu có liên quan tới các bên thứ 3, những miễn trừ có liên quan tới Phần 43(2) – Thành kiến về lợi ích thương mại đã được cân nhắc cho một số hồ sơ những một quyết định đã đạt được rằng lợi ích chung có lợi cho việc mở thông tin ra.
Regular readers may recall that I was not a little taken aback by an astonishing U-turn performed by the Cabinet Office on the matter of open standards. As I pointed out in a follow-up article, this seemed to bear the hallmarks of a Microsoft intervention, but I didn't have any proof of that.
So, without much hope, I put in a Freedom of Information request through the wonderful WhatDoTheyKnow site (highly recommended), asking for details of all the meetings that Microsoft had had with the Cabinet Office on this subject. To my utter astonishment I was sent a real cornucopia of briefing notes and emails that Microsoft used to lobby against Restriction-Free (RF) open standards and in favour for standards based on FRAND licensing of claimed patents.
Over the next few days I shall be presenting some of the astonishing things that Microsoft has been saying behind closed doors in its attempt to derail truly open standards. These are extremely timely given the current UK government consultation on open standards, which I've already urged you to respond to several times.
First of all, I have to say how impressed I am with the Cabinet Office's response. Aside from redacting a few names from the memos, for entirely understandable reasons to do with preserving private information, the documents are essentially complete. In fact, in the accompanying letter sent to me, the Head of Information and Knowledge Management went so far as to write:
As the the information requested related to third parties, exemptions relating to Section 43(2) - Prejudice of commercial interest were considered for some of the records but a decision has been reached that the public interest favours disclosure of the information.
Đó là một chiến thắng đáng kể cho tính mở: Đã được quyết định chỉ vì có liên quan tới những lợi ích thương mại mà thông tin có thể đã bị giấu giếm, rồi pháp lý của FOI có thể đã được trả về khá mềm (không có răng), và tuyệt vời để thấy Văn phòng Nội các nhận thức được rằng thực tế – vinh quang cho họ.
Cùng tất cả, đã có 7 cuộc họp giữa Microsoft và Văn phòng Nội các vào khoảng thời gian giữa tháng 5 và 12 năm ngoái, với 3 cuộc gọi thư/điện thoại khác trước đó. Trong tim của tất cả những thứ đó là ý định của Microsoft làm xói mòn “Lưu ý Chính sách Mua sắm – Sử dụng các Tiêu chuẩn mở khi chỉ định các mua sắm CNTT-TT. Lưu ý Hành động 3/11” gốc ban đầu, được phát hành vào ngày 31/01/2011, mà tôi đã viết về nó ngay sau khi nó xuất hiện, lưu ý rằng nó thiết lập “một giọng điệu mới, chặt chẽ cho những thảo luận xung quanh các tiêu chuẩn mở và tính mở”, thậm chí dù nó vẫn còn có những sơ hở lớn – về điều sẽ được nêu bên dưới.
Cuộc tấn công chính đầu tiên của Microsoft vào tài liệu này đã được gửi cho Văn phòng Nội các ngày 20/05, trong một bức thư bắt đầu:
Các ngài đã ân cần mời tôi phải viết cho các ngài trực tiếp đưa ra những lo lắng của Microsoft trong chính sách đang nổi lên của Vương quốc Anh về các tiêu chuẩn mở, như được đưa ra trong Lưu ý Chính sách Mua sắm 3/11 về “Sử dụng các Tiêu chuẩn Mở khi chỉ định các mua sắm CNTT-TT”. Bức thư này đưa các ngài tới sự đưa ra đó.
Như các ngài có thể mong đợi, Microsoft cố gắng thiết lập những ủy nhiệm các tiêu chuẩn mở của mình trước khi tấn công việc cấp phép RF, nhưng bằng cách đó, nó giành điểm cho mục tiêu riêng:
Chúng tôi đầu tư đáng kể vào qui trình của các tiêu chuẩn mở, tích cực tham gia trong các cơ quan tiêu chuẩn mở nơi mà chúng tôi đóng góp những công nghệ có giá trị cho những người triển khai trong các điều khoản của FRAND (công bằng, hợp lý và không phân biệt đối xử) (bao gồm hàng tá các đóng góp vào một cơ cỡ tự do không phí bản quyền).
That's a significant victory for openness: had it been decided that just because it concerned commercial interests the information would have been withheld, then the FOI legislation would have been rendered pretty toothless, and it's great to see the Cabinet Office recognising that fact - kudos to them.
Altogether, there were seven meetings between Microsoft and the Cabinet Office in the period May to December last year, with another three emails/phone calls on top of that. At the heart of all of those was Microsoft's attempt to undermine the original "Procurement Policy Note - Use of Open Standards when specifying ICT requirements. Action Note 3/11", issued on 31 January 2011, which I wrote about shortly after it appeared, noting that it set "a new, rigorous tone for the discussions around open standards and openness,"even though it still had big loopholes - about which more below.
Microsoft's first main attack on this document was sent to the Cabinet Office on 20 May, in a letter that begins:
You kindly invited me to write to you directly setting out Microsoft’s concerns on the emerging new UK policy on open standards, as set out in Procurement Policy Note 3/11 on “Use of Open Standards when specifying ICT requirements”. This letter takes you up on that offer.
As you might expect, Microsoft tries to establish its open standard credentials before attacking RF licensing, but in doing so, its scores an own goal:
We invest significantly in the open standards process, actively participating in many standards bodies where we contribute valuable technologies to implementers on Fair, Reasonable and Non-Discriminatory terms (including dozens of contributions on a royalty free basis).
Phương hướng chung của tài liệu hiện hành – và về toàn bộ cuộc tấn công của Microsoft vào các tiêu chuẩn mở – là các tiêu chuẩn RF cách nào đó là không tự nhiên, hoặc không công bằng đối với các công ty lớn, và bằng việc thừa nhân của riêng mình nó đã đóng góp công nghệ cho các tiêu chuẩn mở trong các điều khoản RF không phải 1 hay 2 lần mà hàng tá lần.
Vì thế câu hỏi phải là: vì sao nó đang bị từ chối hiện nay? Đó chỉ là vì nó có thể loại bỏ nguồn mở khỏi các vụ thầu trong tương lai của chính phủ Anh? Hay có thể chỉ đơn giản là hãng nghĩ hãng có thể làm càn với chính phủ Anh theo cách thức mà hãn không thể làm càn với các tổ chức khác? Đây chắc chắn là điều gì đó mà Văn phòng Nội các nên khai thác với Microsoft khi họ lần sau gặp, vì tuyên bố ở trên cắt bớt vị thế của hãng rằng hãng không thể làm việc được với các tiêu chuẩn mở RF.
Trong một nỗ lực tiếp theo để dìm hàng các tiêu chuẩn RF, bức thư nói:
một nghiên cứu gần đây thấy rằng một máy tính xách tay có hơn 250 tiêu chuẩn tương hợp kỹ thuật – với 75% trong số đó đang được phát triển theo các điều khoản của FRAND, và chỉ 23% theo các điều khoản Tự do Không phí bản quyền (Foyalty Free).
Nhưng khi chúng ta nhìn vào bản thân nghiên cứu đó, thì đây là những thì chúng ta thấy:
chúng tôi đã tạo ra một tập hợp các chủng loại rộng lớn – hiển thị, đồ họa, âm thanh, lưu trữ, BIOS, thiết bị đầu vào, trình xử lý, năng lượng, hệ thống tệp, kết nối mạng, không dây, các cổng vào ra I/O, bộ nhớ, phần mềm, codecs, bảo vệ nội dung, an ninh và “khác” - và các tiêu chùng được tìm phù hợp.
Khi điều này làm rõ, “250 tiêu chuẩn tương hợp kỹ thuật” đó từng hầu hết là về tính tương hợp của phần cứng. Về các tiêu chuẩn phần mềm thuần túy thì phần hớn hơn nhiều trong thực tế được làm sẵn sàng theo các điều khoản RF. Thậm chí thú vị hơn, những tiêu chuẩn được cấp phép RF đó đã đưa vào nhiều tiêu chuẩn tuyệt đối cốt lõi như HTML5, HTTP và HTTPS.
The tenor of the current document - and of Microsoft's whole attack on true open standards - is that RF open standards are somehow unnatural, or unfair on big companies, and yet by its own admission it has contributed technology to open standards on RF terms not once or twice but dozens of times.
So the question has to be: why is it objecting now? Is it just so that it can exclude open source from future UK government tenders? Or could it be simply that it thinks it can bully the UK government in a way that it couldn't bully other organisations? This is certainly something that the Cabinet Office should be exploring with Microsoft when they next meet, since the above statement undercuts the company's position that it can't work with RF open standards.
In a further attempt to downplay RF standards, the letter claims:
one recent study found that a typical laptop contains over 250 technical interoperability standards - with 75% of these being developed under FRAND terms, and only 23% under Royalty Free terms.
But when we look at the study itself, this is what we find:
we created a set of broad categories - display, graphics, sound, storage, BIOS, input device, processor, power, file system, networking, wireless, I/O ports, memory, software, codecs, content protection, security and “other” - and sought relevant standards.
As this makes clear, those "250 technical interoperability standards" were mostly about hardware interoperability. Of the purely software standards a far greater proportion were in fact made available under RF terms. Even more interesting, those RF-licensed standards included many of the absolutely core ones like HTML5, HTTP and HTTPS.
Nhưng có một điểm lớn hơn ở đây. Nhiều tiêu chuẩn phần cứng quả thực là FRAND hoăn là RF, nhưng đối nghịch với sự đòi quyền lợi của Microsoft trong bức thư đề ngày 20/05, chúng có thể không “bị loại trừ bởi định nghĩa PPN 3/11 về các Tiêu chuẩn Mở”. Và lý do là cực kỳ đơn giản: vì tài liệu các Tiêu chuẩn Mở gốc ban đầu đó đã bắt đầu bằng việc tuyên bố:
Khi mua sắm phần mềm, hạ tầng CNTT-TT, an ninh CNTT-TT và các hàng hóa và dịch vụ CNTT-TT khác, Văn phòng Nội các khuyến cáo rằng các bộ của Chính phủ nên triển khai bất kỳ khi nào có thể các tiêu chuẩn mở trong các đặc tả mua sắm của họ.
Nó sau đó đi tới nhấn mạnh:
Các bộ của Chính phủ nên đảm bảo rằng họ đưa vào các tiêu chuẩn mở trong các đặc tả mua sắm CNTT-TT của họ trừ phi có những lý do nghiệp vụ rõ ràng vì sao điều đó là không phù hợp.
Đó là, đã có 2 mệnh đề rát rõ đưa ra rằng có thể cho phép sử dụng các tiêu chuẩn FRAND khi không có các tiêu chuẩn RF sẵn sàng, hoặc – thậm chí mềm dẻo hơn – nếu đã có “những lý do nghiệp vụ rõ ràng vì sao [sử dụng các tiêu chuẩn mở RF] là không phù hợp“.
But there's a larger point here. Many hardware standards are indeed FRAND rather than RF, but contrary to Microsoft's assertion in the letter of 20 May, these would not "be excluded by PPN 3/11's definition of Open Standards." And the reason is extremely simple: because that original Open Standards document began by declaring:
When purchasing software, ICT infrastructure, ICT security and other ICT goods and services, Cabinet Office recommends that Government departments should wherever possible deploy open standards in their procurement specifications.
It then goes on to emphasise:
Government departments should ensure that they include open standards in their ICT procurement specifications unless there are clear business reasons why this is inappropriate.
That is, there are already two very clear get-out clauses that would permit the use of FRAND standards when there were no RF standards available, or - even more flexibly - if there were "clear business reasons why [the use of RF open standards] is inappropriate".
Không ai đang gợi ý rằng các điện thoại GSM, nói, nên bị cấm sử dụng trong chính phủ Anh, như bức thư của Microsoft dường như ám chỉ. Để bắt đầu, có các tiêu chuẩn phần cứng, và không về tính tương hợp phần mềm gì cả; thứ hai, không có các tiêu chuẩn mở RF so sánh được mà có thể được sử dụng, và thậm chí nếu có, thì có thể có những lý do nghiệp vụ rõ ràng vì sao các điện thoại GSM vẫn còn được mua. Đơn giản không có vấn đề đó ở đây.
Cuộc tấn công người rơm vào các khó khăn không tồn tại là triệu chứng của cuộc tấn công tổng thể của Microsoft vào ý tưởng của các tiêu chuẩn mở RF, và trong bài tiếp sau tôi sẽ khai thác những ví dụ khác về những lý lẽ và kỹ thuật mà hãng đã triển khai năm ngoái trong một nỗ lực để biến chính phủ Anh chống lại ý tưởng tạo ra một sân chơi bình đẳng cho mua sắm của Vương quốc Anh thông qua sự giới thiệu các tiêu chuẩn thực sự mở và thực sự công bằng.
Nobody is suggesting that GSM phones, say, should be banned from UK government use, as Microsoft's letter seems to insinuate. For a start, these are hardware standards, and not about software interoperability at all; secondly, there are no comparable RF open standards that could be used, and even if there were, there would be clear business reasons why GSM phones should still be purchased. There simply isn't a problem here.
This straw man attack on non-existent difficulties is symptomatic of Microsoft's general assault on the idea of RF open standards, and in subsequent posts I shall be exploring other examples of arguments and techniques that it deployed last year in an attempt to turn the UK government against the idea of producing a level playing field for UK procurement through the introduction of truly open and truly fair open standards.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.