Another
Billion-Dollar Open Source Company: Instagram
Published 11:20, 11 April
12
Bài được đưa lên
Internet ngày: 12/04/2012
Lời
người dịch: Tại Việt Nam, vẫn còn rất nhiều người
không biết tới phần mềm nguồn mở. Ở chiều ngược
lại, còn rất nhiều “chuyên gia công nghệ thông tin”
chuyên đi bịp người sử dụng rằng nguồn mở không
ra gì, nguồn mở không thể kiếm được tiền, nguồn mở
sẽ chết nếu không có ông chủ lắm tiền, “nhiều FUD
cũ kỹ rằng các giải pháp nguồn mở không thể điều
khiển được các nhiệm vụ của các doanh nghiệp lớn
nhất”. Tất cả những bịp bợm đó sẽ không có
đất sống, nếu người sử dụng nhận thức được, và
đó chỉ còn là vấn đề của thời gian. “Quả thực,
tôi đồ rằng có rất ít các doanh nghiệp khởi nghiệp
của bất kỳ dạng nào mà có thể sử dụng bất kỳ thứ
gì khác bây giờ. Sau tất cả, vì sao trả phần mềm
hạ tầng nguồn đóng đắt tiền khi tất cả các câu
chuyện thành công với các hồ sơ cao cấp đang chạy
nguồn mở từ đỉnh tới đáy nhỉ? Bạn có thực sự
muốn đánh cược họ đang làm điều sai trái không?”.
Và còn đây lại là một ví dụ khác về một công tỷ 1
tỷ USD: Instagram. Xem thêm: [01],
[02].
Đầu tuần này tôi
đã viết về công ty đầu tiên dựa vào nguồn mở đạt
được doanh số 1 tỷ USD. Nhưng tất nhiên, có nhiều công
ty doanh thu nhiều tỷ USD mà dựa vào nguồn mở - Google,
Facebook, Twitter, ... - chỉ là họ kiếm tiền không trực
tiếp từ nó. Một công ty khác mà là nguồn mở cũng đã
làm được tốt gần đây. Mỗi người và chó của họ
biết bây giờ rằng Instagram đang được Facebook mua với
giá 1 tỷ USD, nhưng ít nổi tiếng hơn vì thực tế là
công ty đó được xây dựng hoàn toàn trên nguồn mở.
Như Sean Michael Kerner
đã chỉ ra trong một bài viết, các kỹ sư của Instagram
đã trao một thứ chạy xuống đầy ngạc nhiên của các
hệ thống nền tảng phụ trợ của họ ít tháng trước.
Đây là một số điểm nhấn:
Chúng ta chạy Ubuntu
Linux 11.04 (“Natty Narwhal”) trên Amazon EC2. Chúng tôi đã
thấy những phiên bản trước của Ubuntu đã có tất cả
các dạng của các đoạn thu nhỏ không thể đoán trước
trong EC2 dưới giao thông cao, nhưng Natty từng rất cứng
cáp. Chúng ta chỉ có 3 kỹ sư, và các nhu cầu của chúng
ta vẫn đang tiến bộ, nên sự tự đặt chỗ hosting không
phải là một lựa chọn chúng ta đã khai thác thật sâu,
dù là thứ gì đó chúng ta có thể thăm viếng lại trong
tương lai biết rằng sự tăng trưởng không song song trong
sử dụng.
Có một số thứ để
lưu ý ở đó. Trước hết, rằng Instagram đang chạy trên
Ubuntu, không luôn được đánh giá đủ như một hệ thống
doanh nghiệp có khả năng chạy toàn bộ một hạ tầng
điện toán, và không chỉ các máy tính để bàn của nó.
Thứ 2 là Ubuntu đang chạy EC2 của Amazon: tôi đồ là điều
này đang ngày càng trở nên phổ biến hơn, vì nó kết
hợp sự ổn định vững chắc của GNU/Linux với khả
năng mở rộng phạm vi dễ dàng của tiếp cận điện
toán đám mây. Cuối cùng, Instagram chỉ có 3 kỹ sư quản
lý toàn bộ hoạt động - sự chứng thực xa hơn đối
với bản chất tự nhiên không có lo lắng của nguồn mở,
thậm chí đối với một công ty lớn, và chi phí nhân
viên thấp mà điều đó ngụ ý.
Earlier
this week I wrote
about the first company based on open source to reach a turnover of
one billion dollars. But of course, there are lots of multi-billion
dollar turnover companies that are based on open source - Google,
Facebook, Twitter etc. - it's just that they don't make money off it
directly.
Another
company that is open source through and through has done rather well
recently. Everyone and their dog must know by know that Instagram is
being bought
by Facebook for $1
billion, but less well known is the fact that the company is
built entirely on open source.
As
Sean Michael Kerner pointed out in a post,
the Instagram engineers gave a fascinating run-down
of their back-end systems a few months back. Here are some
highlights:
We
run Ubuntu Linux 11.04 (“Natty Narwhal”) on Amazon EC2. We’ve
found previous versions of Ubuntu had all sorts of unpredictable
freezing episodes on EC2 under high traffic, but Natty has been
solid. We’ve only got 3 engineers, and our needs are still
evolving, so self-hosting isn’t an option we’ve explored too
deeply yet, though is something we may revisit in the future given
the unparalleled growth in usage.
There
are a number of things to note there. First, that Instagram is
running on Ubuntu, not always appreciated enough as an enterprise
system capable of running a company's entire computing
infrastructure, and not just its desktops. Second, that Ubuntu is
being run Amazon's EC2: I suspect this is becoming more and more
popular, since it combines the rock-solid stability of GNU/Linux with
the effortless scalability of the cloud computing approach. Finally,
Instagram has only three engineers running the entire operation -
further testimony to the generally trouble-free nature of open
source, even for a large company, and the low staffing costs that
this implies.
Gần đây, chúng tôi
đã chuyển sang sử dụng trình cân bằng tải Elastic của
Amazon, với 3 cài đặt NGINX đằng sau nó mà có thể được
hoán đổi ra và vào (và được tự động lôi ra quay nếu
chúng hỏng một kiểm tra sức khỏe).
Đó là dấu hiệu xa
hơn của việc tiếp tục gia tăng nginx cho các hoạt động
phạm vi rộng.
Chúng tôi quản lý
Django trong các máy cực rộng CPU cao của Amazon, và khi sử
dụng của chúng tôi tăng trưởng thì chúng tôi đã đi
qua từ chỉ vài máy tính đó cho tới hơn 25 chiếc trong
số chúng (may mắn thay, đây là một lĩnh vực mà dễ
dàng mở rộng phạm vi theo chiều ngang khi chúng là không
có tình trạng).
…
Hầu hết các dữ
liệu của chúng tôi (những người sử dụng, siêu dữ
liệu ảnh, các thẻ, ...) sống trong PostgreSQL; chúng tôi
trước đó đã viết về cách chúng tôi chia ra những cài
đặt Postgres khác nhau. Bó máy chia chính của chúng tôi
liên quan tới 12 cài đặt bộ nhớ Quadruple Extra Large (và
12 nhân bản trong một vùng khác nhau).
Nhiều
FUD cũ kỹ rằng các giải pháp nguồn mở không thể điều
khiển được các nhiệm vụ của các doanh nghiệp lớn
nhất.
Phần còn lại của
bài viết đưa ra sự thấu hiểu đáng ngạc nhiên trong
cách mà Instagram điều khiển số lượng lớn những người
sử dụng của nó và tất cả các dữ liệu của chúng.
Nhưng điểm nhấn của nó là: nếu bạn là công ty mới
khởi tạo, bạn có thể sẽ là điên không sử dụng các
sản phẩm nguồn mở, có thể chạy chúng trong đám mây
cho sự ổn định trong tương lai. Quả
thực, tôi đồ rằng có rất ít các doanh nghiệp khởi
nghiệp của bất kỳ dạng nào mà có thể sử dụng bất
kỳ thứ gì khác bây giờ. Sau tất cả, vì sao trả phần
mềm hạ tầng nguồn đóng đắt tiền khi tất cả các
câu chuyện thành công với các hồ sơ cao cấp đang chạy
nguồn mở từ đỉnh tới đáy nhỉ? Bạn có thực sự
muốn đánh cược họ đang làm điều sai trái không?
Instagram có thể không
phải là một câu chuyện thành công về doanh số 1 tỷ
USD như Red Hat, nhưng nó là không nghi ngờ gì một thành
công khổng lồ khác của nguồn mở, và có lẽ không phải
là cuối cùng.
Recently,
we moved to using Amazon’s Elastic Load Balancer, with 3 NGINX
instances behind it that can be swapped in and out (and are
automatically taken out of rotation if they fail a health check).
That's
a further sign of the continuing
rise of nginx for large-scale operations.
We
run Django on Amazon High-CPU Extra-Large machines, and as our usage
grows we’ve gone from just a few of these machines to over 25 of
them (luckily, this is one area that’s easy to horizontally scale
as they are stateless).
…
Most
of our data (users, photo metadata, tags, etc) lives in PostgreSQL;
we’ve previously written about how we shard across our different
Postgres instances. Our main shard cluster involves 12 Quadruple
Extra-Large memory instances (and twelve replicas in a different
zone.)
So
much for that old FUD that open source solutions can't handle the
biggest enterprise tasks.
The
rest of the post provides fascinating insights into how Instagram
handles its large number of users and all their data. But the key
takeaway is this: if you are startup, you would be crazy not to use
open source products, probably running them in the cloud for future
scalability. Indeed, I suspect that there are very few startups of
any kind that would use anything else by now. After all, why pay for
costly closed-source infrastructure software when all the
high-profile success stories are running open source from top to
bottom? Do you really want to bet they're doing it wrong?
Instagram
may not be a billion-dollar turnover success story like Red Hat, but
it is indubitably yet another huge success for open source, and it's
unlikely to be the last.
Dịch tài liệu: Lê
Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.