Thứ Hai, 2 tháng 4, 2012

Những gì Red Hat đã làm được là đáng giá nhiều hơn 1 tỷ USD nhiều


What Red Hat Has Done is Worth So Much More Than a Billion
Wednesday, 28 March 2012 11:28 Jim Zemlin
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/03/2012
Lời người dịch: Nhân Red Hat đạt được doanh số 1 tỷ USD để chấm dứt những lời xuyên tạc rằng “không ai có thể kiếm tiền với nguồn mở”, chủ tịch Jim Zemlin của Quỹ Linux đã có lời chúc mừng. Ông viết: “Vì Linux đã trưởng thành, những lợi ích mà Red Hat nhận được cũng vậy (và cho những người khác cũng vậy). Khi Facebook đóng góp mã nguồn để làm cho các trung tâm dữ liệu của họ có hiệu quả hơn, thì Red Hat hưởng lợi; khi Red Hat đóng góp mã nguồn để cải thiện các hệ thống tệp, các nhà sản xuất thiết bị di động hưởng lợi; khi các nhà sản xuất thiết bị di động đóng góp mã nguồn để cải thiện sự tiêu thụ năng lượng, thì chi phí làm mát các siêu máy tính sẽ giảm; khi những người sử dụng các siêu máy tính đóng góp mã nguồn để làm cho Linux nhanh hơn, thì Phố Uôn hưởng lợi với các hệ thống buôn bán nhanh hơn - và cứ như thế. Vì thế bạn có thể thấy rằng vòng phản hồi tích cực mà được đại diện bởi hàng tỷ số liệu bên trên chỉ ra là không có dấu hiệu nào đang chậm dần”. Liệu có đúng khi viết tiếp: “Khi Việt Nam không ai muốn đóng góp mã nguồn cho GNU/Linux, thì Việt Nam sẽ ...
Red Hat được mong đợi rộng rãi sẽ phá được mốc 1 tỷ USD doanh số trong cuộc gọi kiếm tiền hôm nay. Thành công này cuối cùng sẽ đặt lý do rằng “không ai có thể kiếm tiền với nguồn mở” vào giấc ngủ. Tôi muốn chúc mừng Red Hat vì thành công không thể tin nổi này. Tuy nhiên, tôi cũng muốn sử dụng dịp này để chỉ ra rằng có nhiều điều đáng kể hơn ở đây. Đây không chỉ là 1 tỷ USD Red Hat đang kiếm được với nguồn mở, có nhiều lý do hơn vì sao Linux và nguồn mở là những khối nhà cơ bản cho tương lai:
  • Red Hat hôm nay sẽ vượt qua 1 tỷ USD doanh số
  • Đầu tư chung vào Linux là 10 tỷ USD - sẵn sàng một cách tự do cho bạn.
  • Hàng tỷ người sử dụng mỗi ngày sử dụng các hệ thống Linux trong mọi thứ của họ từ TV, tới máy ATM tới điện thoại cầm tay tới các máy chủ trang bị cho đám mây.
  • Hàng tỷ USD được giao dịch trong các hệ thống Linux chạy mọi thị trường chứng khoán chủ chốt MỖI NGÀY.
  • Máy tính Linux nhanh nhất thực hiện 10 ngàn triệu triệu hoạt động trong 1 giây (đó là 1 ngàn tỷ tại các quốc gia hình dáng dài)
  • Facebook đã sử dụng Linux để xây dựng một công ty được dự đoán có giá trị 100 tỷ USD.
  • Lòng tin có ở những nơi vì lòng tin: Red hat đã làm việc cực kỳ cật lực và cực kỳ thông minh để thúc đẩy nguồn mở để kiếm được 1 tỷ USD. Đây là tại Quỹ Linux, chúng tôi làm việc với họ mỗi ngày và tôi tiếp tục ấn tượng với sự tập trung của họ, sự quản lý của họ và cam kết nhất quán của họ làm việc ngược lên dòng trên.
Red Hat is widely expected to crack a billion dollars in revenue in today’s earning call. This achievement will finally put to bed the argument that "nobody can make money with open source." I want to congratulate Red Hat for this incredible achievement. However, I would also like to use this occasion to show that there is significantly more at play here. It isn't just the billion dollars Red Hat is making with open source; there are many more reasons why Linux and open source are fundamental building blocks of the future:
* Red Hat will today pass a billion dollars in revenue.
* The collective investment in Linux is $10billion - freely available to you.
* Billions of users a day use Linux systems in everything from their TV, to their ATM machine to the cell phone to the servers powering the cloud. B
* Billions of dollars are transacted on Linux systems running every major financial exchange EVERY day.
* The fastest Linux computer does 10 quadrillion operations a second (that is a thousand billion or a billiard in long scale countries).
* Facebook used Linux to build a company forecast to be worth one hundred billion dollars.
Credit where credit is due: Red Hat has worked extremely hard and extremely smart to leverage open source to make a billion dollars. Here at the Linux Foundation, we work with them everyday and I am continually impressed by their focus, their management and their consistent commitment to working upstream.
Nhưng thậm chí đáng kể hơn đối với tương lai tươi sáng của Red Hat là vòng đức hạnh mà họ bây giờ tham gia vào. Các nền kinh tế nền tảng luôn được áp đảo bởi những hiệu quả của mạng. Nhiều người sử dụng hơn tạo ra nhiều ứng dụng hơn, mà lại tạo ra nhiều người sử dụng hơn nữa, cứ như thế. Điều làm đã tạo ra một phạm vi lớn cho đổi mới sáng tạo lớn. Tuy nhiên, Red Hat hưởng lợi từ mọt dạng hiệu ứng mạng khác. Một hiệu ứng mạng được tập trung xung quanh đổi mới sáng tạo.
Vì Linux đã trưởng thành, những lợi ích mà Red Hat nhận được cũng vậy (và cho những người khác cũng vậy). Khi Facebook đóng góp mã nguồn để làm cho các trung tâm dữ liệu của họ có hiệu quả hơn, thì Red Hat hưởng lợi; khi Red Hat đóng góp mã nguồn để cải thiện các hệ thống tệp, các nhà sản xuất thiết bị di động hưởng lợi; khi các nhà sản xuất thiết bị di động đóng góp mã nguồn để cải thiện sự tiêu thụ năng lượng, thì chi phí làm mát các siêu máy tính sẽ giảm; khi những người sử dụng các siêu máy tính đóng góp mã nguồn để làm cho Linux nhanh hơn, thì Phố Uôn hưởng lợi với các hệ thống buôn bán nhanh hơn - và cứ như thế. Vì thế bạn có thể thấy rằng vòng phản hồi tích cực mà được đại diện bởi hàng tỷ số liệu bên trên chỉ ra là không có dấu hiệu nào đang chậm dần. Chúc mừng Red Hat nhưng cũng chúc mừng tất cả những người sử dụng Linux và các thành viên của hệ sinh thái tham gia vào vòng đạo đức này.
But even more significant to Red Hat's future prospects is the virtuous cycle that they now participate in. Platform economics have always been dominated by network effects. More users beget more applications, which beget more users and so on. This has resulted in great scale for particular companies who lock people into their network effect but has arguably not resulted in great innovation. Red Hat however, benefits from a different kind of network effect. A network effect centered around innovation.
Since Linux has grown, so have the benefits Red Hat receives (and gives to others). When Facebook contributes code to make their data centers more efficient, Red Hat benefits; when Red Hat contributes code to improve file systems, mobile device makers benefit; when mobile device makers contribute code to improve power consumption, super computer cooling costs go down; when super computer users contribute code to make Linux faster, Wall St. benefits with faster trading systems -- and so on and so forth. So you can see that the positive feedback loop that is represented in the billions of figures above shows no signs of slowing down. Congratulations to Red Hat but also to all Linux users and ecosystem members who participate in this virtuous circle.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.