Thứ Hai, 16 tháng 4, 2012

Vì sao có công ty nguồn mở mới của Microsoft?


Why Microsoft's New Open Source Company?
Có nhiều sự đề cập vì sao Microsoft đã làm, nhưng ít sự chính xác vì sao. Đây là một số phỏng đoán.
There's plenty of coverage of what Microsoft have done, but precious little on why. Here's some speculation.
Published 09:29, 13 April 12, by Simon Phipps
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/04/2012
Lời người dịch: Việc Microsoft thành lập công ty nhánh “Công nghệ Mở Microsoft” để, theo lời của Paoli từ Microsoft, “Cấu trúc này sẽ làm cho dễ dàng hơn và nhanh hơn để lặp đi lặp lại và phát hành phần mềm nguồn mở, tham gia vào các nỗ lực nguồn mở đang có sẵn, và chấp nhận những đóng góp từ cộng đồng. Qua thời gian cộng đồng sẽ thấy sự tương tác lớn hơn với các tiêu chuẩn mở và các thế giới nguồn mở”. Còn với Simon Phipps, Giám đốc của OSI, một trong 2 tổ chức bảo vệ nguồn mở lớn nhất thế giới, thì cho rằng: “Hãng mới “Công nghệ Mở của Microsoft” đưa ra một tường lửa lý tưởng để bảo vệ Microsoft khỏi những rủi ro mà hãng đã và đang được cho là đang tồn tại trong nguồn mở và các tiêu chuẩn mở. Như vậy, hãng sẽ làm cho “dễ dàng hơn và nhanh hơn” cho họ để phản ứng lại với tính không thể tránh khỏi của nguồn mở trong thị trường của họ mà không có sự đẩy ngược trở lại thường xuyên từ qui trình thận trọng và phản tiến hóa của hãng”. Như vậy đã rõ, Microsoft THỪA NHẬN mô hình phát triển của nguồn mở với những đóng góp từ cộng đồng là có lợi cho hãng, cho dù thế giới nguồn mở vẫn không thật tin tưởng vào hãng.
Microsoft đã công bố một công ty trực thuộc sở hữu toàn bộ, mới để cho phép nó tham gia vào các dự án nguồn mở. Những giải thích lịch sự về vì sao họ đã làm điều này là một chút mỏng manh về nền tảng bất chấp tin tức báo chí lan rộng về bản thân tin đó, mà hãng PR của họ đã phải thúc đẩy nặng nề.
Đưa ra việc nhân viên Microsoft đã đặt vấn đề quản lý công ty mới trực thuộc này - Jean Paoli - thận trọng nói động thái này không thay đổi gì về những cam kết hiện hành của các dự án của Microsoft, vì sao họ làm điều đó? Đây là một số lý do có khả năng - tất cả chúng là giả thiết bây giờ, được sắp xếp theo trình tự gia tăng khả năng.
  1. Tăng cường các tiêu chuẩn và các đội nguồn mở dưới cái tên tốt hơn so với “tính tương hợp”. Tính tương hợp có thể nghe tốt cho một số khán thính phòng, nhưng nó sặc mùi “con đường hoặc đường cao tốc của chúng ta” và “những đội cạnh tranh bị cô lập” đối với nhiều lập trình viên và có ít ý nghĩa trong thế giới phần mềm nguồn mở (PMNM) nơi mà các từ như “đóng góp” và “tham gia” có nhiều ý nghĩa hơn. Công ty mới trực thuộc này có Đội về Tính tương hợp đang tồn tại của Paoli trong tim của nó, bây giờ được tái thương hiệu lại một cách nhẹ nhàng. Dù đây là một cách thức đắt giá để tái thương hiệu, nên tôi nghi ngờ.
  2. Tạo ra một con đường sự nghiệp. Jean Paoli từng là một trong những người được gọi tên trong đặc tả XML gốc và từng là một tay chơi dài hạn về lòng trung thành trong lĩnh vực tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn có sức mạnh lớn giống như những người phụ trách các tổ chức gián điệp; cần thiết cho các chủ nhân chính trị của họ nhưng với công việc thường không được nhìn thấy tốt hơn. Kết quả là một sự thiếu hụt đường sự nghiệp trong nhiều tổ chức. Động thái này có thể là một sự tưởng thưởng cho Paoli và đội của ông, nhận thức được lòng trung thành dài hạn của ông đối với công ty. Đây có thể là một câu chuyện đẹp nếu nó đúng, nhưng một lần nữa nó dường như là một tiếp cận đắt giá và phức tạp đối với sự duy trì nhân lực, đặc biệt trong thị trường của các ông chủ.
  3. Tường lửa cho việc cấp phép nguồn mở. Những giấy phép như GPLv3 là một sự việc không thể thoát ra được nguồn mở và chúng làm công việc tốt bảo vệ các cộng đồng của chúng. Tuy nhiên, chúng làm thế bằng cách đặt các trách nhiệm lên những người tham gia của tập đoàn, đặc biệt lên cách mà họ điều khiển các bằng sáng chế. Hầu hết các giấy phép hiện đại bao gồm các mệnh đề “hòa bình về bằng sáng chế”, loại bỏ các quyền khỏi những người tham gia cộng đồng mà biến thành những người đi kiện tụng về bằng sáng chế.
Những mệnh đề đó cũng trao cho các giấy phép bằng sáng chế rộng rãi cho hồ sơ bằng sáng chế của một người đóng góp. Bổ sung thêm, hầu hết các chuyên gia cấp phép nguồn mở tin tưởng tất cả các giấy phép nguồn mở trao các giấy phép được ngụ ý đối với các bằng sáng chế bị vi phạm từ một hồ sơ của người đóng góp. Một công ty trực thuộc tách biệt đưa ra một mối quan hệ “nối dài tay” sao cho những điều khoản giấy phép không thể ảnh hưởng tới công ty mẹ và những giấy phép bằng sáng chế tự do không chủ tâm không bị bỏ đi. Nó sẽ không là không có khả năng để thu phí từ những người đóng góp nguồn mở.
  1. Tường lửa cho trách nhiệm pháp lý về bằng sáng chế. Sau nhiều năm nghi ngờ, Microsoft đã trở thành một người khâm phục nồng nàn đối với các bằng sáng chế phần mềm và đặc biệt tiềm năng kiếm tiền của họ khi nhúng chúng vào cả các tiêu chuẩn de facto và theo qui định của pháp luật (một kỹ năng mà họ đã giành được khi đã thuê “nhà sáng chế” của mình tách khỏi IBM). Ngày nay, được phép trong các tiêu chuẩn nên họ có thể phát triển việc kinh doanh thu thuế thành công của các công ty khác. Nhưng có một rủi ro làm hỏng tương ứng từ việc tô vẽ những quả bom bằng sáng chế đó trong các tiêu chuẩn. Bằng việc có các tác phẩm được hoàn thành trong một công ty riêng biệt, Microsoft hạn chế được trách nhiệm pháp lý mà nó đối mặt từ những người tìm kiếm các phí và viện lý về sự ăn cắp ý.
Cả các điểm 3 và 4 được hiểu rộng rãi là một phần lý do Microsoft đã bắt đầu Quỹ Outercurve, như một đích đến cho các dự án nguồn mở thuê ngoài mà hãng muốn bắt đầu trong khi cô lập bản thân mình khỏi bất kỳ rủi ro được thừa nhận nào mà thời gian pháp lý tưởng tượng của hãng có thể dự tính được. Trong số 4 lý do có khả năng ở trên, đây là 2 lý do dường như có khả năng nhất đối với tôi. Jean Paoli nói:
“Cấu trúc này sẽ làm cho dễ dàng hơn và nhanh hơn để lặp đi lặp lại và phát hành phần mềm nguồn mở, tham gia vào các nỗ lực nguồn mở đang có sẵn, và chấp nhận những đóng góp từ cộng đồng. Qua thời gian cộng đồng sẽ thấy sự tương tác lớn hơn với các tiêu chuẩn mở và các thế giới nguồn mở”.
Hãng mới “Công nghệ Mở của Microsoft” đưa ra một tường lửa lý tưởng để bảo vệ Microsoft khỏi những rủi ro mà hãng đã và đang được cho là đang tồn tại trong nguồn mở và các tiêu chuẩn mở. Như vậy, hãng sẽ làm cho “dễ dàng hơn và nhanh hơn” cho họ để phản ứng lại với tính không thể tránh khỏi của nguồn mở trong thị trường của họ mà không có sự đẩy ngược trở lại thường xuyên từ qui trình thận trọng và phản tiến hóa của hãng.
Theo cách đó, nó nghe có vẻ là một động thái thông minh. Nếu bạn biết nhiều hơn, hãy cho tôi biết - Tôi sẽ theo dõi sát sao.
Microsoft has announced a new, wholly-owned subsidiary to allow it to engage open source projects. Decent explanations of why they have done this are a bit thin on the ground despite widespread coverage of the news itself, which their PR firm must have been pushing heavily.
Given the Microsoft employee tapped to run this new subsidiary - Jean Paoli - is careful to say this move changes nothing about existing engagements by Microsoft projects, why are they doing it? Here are some possible reasons - all of them educated speculation for now, ordered in increasing probability.
  1. Consolidate the standards and open source teams under a better name than "interoperability". Interoperability may sound good to some audiences, but it reeks of "our way or the highway" and "isolated competing teams" to lots of developers and has little meaning in the world of open source where words like "contribute" and "participate" have more meaning. This new subsidiary has Paoli's existing Interoperability Team at its heart, now nicely rebranded. It's an expensive way to rebrand though, so I'm sceptical.
  2. Create a career path. Jean Paoli was one of the people named on the original XML specification and has been a loyal long-term player in the standards arena. High-powered standards wonks are like spymasters; necessary to their political masters but with work that is usually better unseen. The result is a lack of career path in many corporations. This move could be a reward for Paoli and his team, recognising his long-term loyalty to the company. It would be a charming tale if this was true, but again it seems an expensive and complex approach to staff retention, especially in an employers' market.
  3. Firewall open source licensing. Licenses like the GPLv3 are an inescapable fact of open source and they do a fine job protecting their communities. However, they do that by placing responsibilities on corporate participants, especially on how they handle patents. Most modern licenses include a "patent peace" clauses, removing rights from community participants who turn out to be patent litigators.
Those clauses also give broad patent licenses to a contributor's patent portfolio. Additionally, most open source licensing experts believe all open source licenses give implied licenses to patents infringed from a contributor's portfolio. A separate subsidiary provides an "arms length" relationship so that license terms can't affect the parent company and unintentional free patent licenses don't get given away. It wouldn't do to be unable to collect fees from open source competitiors.
  1. Firewall patent liability. After years of scepticism, Microsoft became an ardent admirer of software patents and especially their earning potential when embedded in both de facto and de jure standards (a skill they gained when they hired its "inventor" away from IBM). Today, they are actively lobbying for "RAND" (arbitrary fee-based licensing) patent terms to be allowed in standards so they can grow the business of taxing other companies' success. But there's a corresponding risk of taint from planting these patent bombs in standards. By having the work done in a separate company, Microsoft limits the liability it faces from those seeking fees and alleging plagiarism.
Both points 3 and 4 are widely understood to be part of the reason Microsoft started the Outercurve Foundation, as a destination to outsource open source projects it wanted to start while isolating itself from any perceived risks its imaginative legal time might envisage. Of the four possible reasons, those are the two that seem most likely to me. Jean Paoli says:
"This structure will make it easier and faster to iterate and release open source software, participate in existing open source efforts, and accept contributions from the community. Over time the community will see greater interaction with the open standards and open source worlds."
The new "Microsoft Open Technologies, Inc." provides an ideal firewall to protect Microsoft from the risks it has been alleging exist in open source and open standards. As such, it will make it "easier and faster" for them to respond to the inevitability of open source in their market without constant push-back from cautious and reactionary corporate process.
In that light, it sounds like a smart move. If you know more, let me know - I'll be watching closely.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.