Thứ Ba, 17 tháng 4, 2012

Về Microsoft, Netscape, các bằng sáng chế và các tiêu chuẩn mở


Of Microsoft, Netscape, Patents and Open Standards
Published 10:59, 10 April 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/04/2012
Lời người dịch: Microsoft bỏ ra 1 tỷ USD mua có lẽ là Netscape, một nhánh của AOL. Điều nghi ngại của nhiều người là trong đó sẽ có những bằng sáng chế liên quan tới Internet, trình duyệt... mà Microsoft sẽ làm tiền các công ty với các bằng sáng chế đó. Và điều cốt tử cho mọi chính phủ khi định nghĩa cho quốc gia mình về chuẩn mở phải là theo RF, chứ tuyệt đối không được theo FRAND nếu chính phủ không muốn một ngày nào đó, một hãng yêu cầu một mức kinh phí tùy ý để sử dụng tiêu chuẩn đó. “Nếu một tiêu chuẩn bao gồm công nghệ trong đó một công ty yêu sách một bằng sáng chế, thì điều đó đang được trao một sự độc quyền khóa trói lên tiêu chuẩn đó, và vì thế một giấy phép để in tiền. Đó không phải là những gì các tiêu chuẩn được hỗ trợ để làm: chúng ở đó để thúc đẩy cạnh tranh trong một sân chơi bình đẳng - mà chỉ là trường hợp của cấp phép RF đối với các bằng sáng chế đòi yêu sách là bắt buộc”. Xem thêm: Chuyện cổ tích các tiêu chuẩn mở của Microsoft.
Tôi vẫn còn nhớ tốt cái ngày vào tháng 10/1994 khi tôi đã tải về bản beta đầu tiên của trình duyệt Netscape. Đã thật rõ ràng là đây từng là một bước vượt ra khỏi bất kỳ thứ gì chúng ta đã từng cho tới thời điểm đó, và điều đó từng là bình minh của một kỷ nguyên mới – Internet.
Netscape đã tiếp tục trở thành công ty Internet chủ chốt - quả thực, IPO thành công cao của nó có lẽ đã làm nhiều để thiết lập lòng tin về cái thứ không gian mạng mới toanh với thế giới kinh doanh. Tất nhiên, sau chỉ ít năm vinh quang, quản lý của Netscape đã làm một loạt bước sai, và công ty đã bỏ vị trí dẫn dắt cảu nó trong thế giới trình duyệt cho Microsoft, mà đã bỏ nó cho tới khi Mozilla tới và lấy lại chiếc vương miện mà tổ tiên Netscape của nó đã đánh mất.
Một lần nữa nền tảng đó, thông tin này là khá giàu:
Đây là một vụ làm ăn mà có thể làm cho nhiều cái đầu nổ tung lại trong những năm 1990: Microsoft đang mua Netscape. Hoặc ít nhất hầu hết các phần quan trọng của công ty mà đã quen đồng nghĩa với “Internet”.
Đó là một thành phần bên lề của vụ bán các bằng sáng chế 1 tỷ USD mà AOL và Microsoft đã công bố sáng nay. Như một phần của giao dịch, AOL đã công bố rằng nó đã bán “kho của một nhánh AOL” đang bị thua thiệt, trong một động thái mà được cho là giảm toàn bộ hóa đơn thuế của hãng.
AOL đã không mở cái tên của nhánh đó trong thông cáo báo chí của mình, nhưng một người quen với giao dịch đó đã cho tôi manh mối: đó là Netscape.
Microsoft sẽ mua các bằng sáng chế nằm bên dưới cho trình duyệt cũ đó, nhưng AOL sẽ treo thương hiệu và những việc làm ăn có liên quan tới Netscape, mà tạo ra một chiếc túi lấy những thứ ngày đó: một ISP, một URL, một thương hiệu, ...
I still remember well the day in October 1994 when I downloaded the first beta of Netscape's browser. It was instantly obvious that this was a step beyond anything we'd had until then, and that it was the dawn of a new Internet era.
Netscape went on to become the key Internet company - indeed, its highly-successful IPO probably did much to establish the credibility of this new-fangled cyberspace thingy with the business world. Of course, after just a few years of glory, Netscape's management made a series of missteps, and the company gave up its leading position in the browser world to Microsoft, which retained it until Mozilla came along to claim back the crown that its progenitor Netscape had lost.
Against that background, this news is pretty rich:
Here’s a deal that would have made many minds explode back in the 1990s: Microsoft is buying Netscape. Or at least most of the important parts of the company that used to be synonymous with “Internet.”
That’s a side component of the $1 billion patent sale that AOL and Microsoft announced this morning. As part of the transaction, AOL announced that it was selling off “stock of an AOL subsidiary” at a loss, in a move that’s supposed to reduce its overall tax bill.
AOL didn’t disclose the name of that subsidiary in its press release, but a person familiar with the transaction has clued me in: It’s Netscape.
Microsoft will buy the underlying patents for the old browser, but AOL will hang on to the brand and the related Netscape businesses, which make up a grab bag of stuff these days: An ISP, a URL, a brand name, etc.
Câu hỏi sau đó trở thành: các bằng sáng chế nào?
Jay Greene và Stephen Shankland đã viết một bài viết hữu dụng mà có lẽ vượt qua các ứng viên khác. Đây là một số trong những thứ có thể có được tác động rộng lớn nhất lên thế giới trực tuyến:
Bằng sáng chế số 6854085, mà bao trùm công nghệ để điền các mẫu trên các trang web một cách tự động. Bằng sáng chế số 5657390, cho công nghệ được gọi là SSL, bây giờ được gọi là An ninh Lớp Vận tải (TLS), mà thiết lập một kênh giao tiếp được mã hóa giữa các trình duyệt và các máy chủ Web mà chúng kết nối tới.
Bằng sáng chế số 7478142, một kỹ thuật cho việc đóng gói các ứng dụng mà được phân phối qua một mạng và chạy bên trong một trình duyệt web.
Bằng sáng chế số 5774670, mà điều hành cách các máy chủ Web và các trình duyệt có thể cộng tác để giữ thông tin về “tình trạng”
Liên quan chặt chẽ là bằng sáng chế rộng lớn số 5826242, có liên quan tới sử dụng khả năng giao tiếp của trình duyệt web về tình trạng với một máy chủ web sử dụng HTTP, giao thức truyền siêu văn bản trong đó Web được xây dựng.
Đây là những gì Netscaper đã nói vào năm 1997, khi nó đã nhận được bằng sáng chế SSL:
Netscape Communications (NSCP) âm thầm nhận được một bằng sáng chế tháng trước cho một trong những dạng mã hóa phổ biến nhất trên Internet, nhưng công ty này nói nó sẽ tiếp tục đưa nó ra tự do.
The question then becomes: which patents?
Jay Greene and Stephen Shankland have written a useful post that runs through the likely candidates. Here are some of the ones that could have the broadest impact on the online world:
Patent No. 6854085, which covers technology to fill out forms on Web pages automatically.
Patent No. 5657390, for the technology called Secure Sockets Layer (SSL), now called Transport Layer Security (TLS), which sets up an encrypted communication channel between browsers and the Web servers they connect to.
...
Patent No. 7478142, a technique for packaging applications that are delivered over a network and run inside a Web browser.
Patent No 5774670, which governs how Web servers and browsers can cooperate to preserve "state" information
...
Closely related is the broader Patent No. 5826242, which concerns the use of ability of a Web browser communicate about state with a Web server using HTTP, the Hypertext Transfer Protocol on which the Web is built.
Here's what Netscape said in 1997, when it received the SSL patent:
Netscape Communications (NSCP) quietly received a patent last month for one of the most popular types of encryption on the Internet, but the company says it will continue to give it away for free.
Mã hóa theo yêu cầu là giao thức SSL. Cả các trình duyệt Navigator và Internet Explorer đều sử dụng nó để đảm bảo an ninh thông tin dựa trên Web, bao gồm các các số thẻ tín dụng, thông tin chứng khoán, và các tài liệu riêng. Netscape đã đề nghị cấp bằng sáng chế ngược về năm 1995. Văn phòng Bằng sáng chế và Thương hiệu Mỹ đã trao bằng sáng chế vào tháng trước.
Thậm chí dù SSL được sử dụng nhiều trong các máy chủ, các trình duyệt và các sản phẩm mạng khác, thì Netscape nói hãng không có kế hoạch bắt đầu lấy tiền các lập trình viên về mã nguồn hoặc áp đặt các điều kiện khác.
“Chúng tôi không muốn làm chán nản các lập trình viên khỏi việc sử dụng nền tảng của chúng tôi”, người phát ngôn Christopher Hoover nói. “Một giấy phép SSL có thể là một rào cản thực sự. Đây không phải một nguồn doanh thu cần phải khai thác”.
Điều đó là thú vị, vì chính xác những gì Apple đang làm với công nghệ nano-SIM của hãng: trao các giấy phép RF để dẫn dắt sự hiểu biết. Cả nó và Netscape đều hiểu rằng có các tiêu chuẩn của bạn được chấp nhận rộng rài là quan trọng hơn so với việc vắt những giọt doanh số cấp phép cuối cùng từ chúng.
Nhưng đó là sau đó; bây giờ câu hỏi là: Microsoft định làm gì với các bằng sáng chế đó, giải thiết rằng hãng quả thực dã mua một số hoặc tất cả những bằng sáng chế được liệt kê ở trên? Sau tất cả, như những nỗ lực hiếu chiến của hãng để cấp phép các bằng sáng chế cho các công ty sử dụng Android trong các sản phẩm của họ chỉ ra (bất chấp thực tế không có bằng chứng là mã nguồn của Google vi phạm bất kỳ thứ gì của họ), Microsoft đang ngày càng nhiều quay sang các bằng sáng chế như một nguồn doanh thu. Vì thế nếu hãng trả một khoản tiền không đáng kể 1 tỷ USD cho một mớ các bằng sáng chế mà nằm trong tim cảu Internet hiện đại, có một nỗi sợ hãi tự nhiên rằng hãng có thể bắt đầu đe dọa kiện các công ty mà không trả tiền, nói không có gì đối với việc sủ dụng chúng để gây áp lực lên các dự án nguồn mở.
The encryption in question is the Secure Sockets Layer protocol, or SSL. Both Navigator and Internet Explorer browsers use it to secure Web-based information, including credit card numbers, stock information, and private documents. Netscape applied for the patent back in 1995. The U.S. Patent and Trademark Office granted the patent last month.
Even though SSL is heavily used in servers, browsers, and other networked products, Netscape said it has no plans to start charging developers for the source code or to impose other conditions.
"We don't want to discourage developers from using our platform," said spokesman Christopher Hoover. "An SSL license would be a real hurdle. It's not an income source that's necessary to exploit."
That's interesting, because it's exactly what Apple is doing with its nano-SIM technology: granting RF licences in order to drive uptake. Both it and Netscape understood that getting your standards accepted broadly is more important than squeezing the last drop of licensing revenue from them.
But that was then; now the question is: what does Microsoft intend to do with these patents, assuming that it has indeed acquired some or all of the ones listed above? After all, as its aggressive efforts to license patents to companies using Android in their products shows (despite the fact there is no evidence that Google's code infringes on any of them), Microsoft is turning more and more to patents as a revenue source. So if it pays the not-insignificant sum of $1 billion for a bunch of patents that lie at the heart of the modern Internet, there is a natural fear that it might start threatening to sue companies that don't pay up, to say nothing of using them to put pressure on open source projects.
Điều mới nhất này biến những sự kiện này nhấn mạnh một lần nữa vì sao tuyệt đối sống còn đối với các tiêu chuẩn mở phải yêu cầu cấp phép RF của bất kỳ bằng sáng chế nào, như chính sách bằng sáng chế của W3C bây giờ yêu cầu đúng thế. Nếu không, sau đó những phần chủ chốt của thế giới điện toán có thể bị bắt phải trả tiền chuộc bởi những ông chủ các bằng sáng chế sống còn mà không thể viết mã được nữa.
Và đó là điểm chính: nếu một tiêu chuẩn bao gồm công nghệ trong đó một công ty yêu sách một bằng sáng chế, thì điều đó đang được trao một sự độc quyền khóa trói lên tiêu chuẩn đó, và vì thế một giấy phép để in tiền. Đó không phải là những gì các tiêu chuẩn được hỗ trợ để làm: chúng ở đó để thúc đẩy cạnh tranh trong một sân chơi bình đẳng - mà chỉ là trường hợp của cấp phép RF đối với các bằng sáng chế đòi yêu sách là bắt buộc.
Vì thế, một lần nữa, tôi thúc giục bạn trả lời cho thông tư của chính phủ Anh về các tiêu chuẩn mở, được thảo luận trước dây trên Computerworld UK. Như tôi đã lưu ý ở đó, bạn có thể trả lời các câu hỏi tư vấn trực tiếp, trực tuyến, chọn chỉ trả lời các vấn đề về điều bạn có quan điểm - nó thực sự không là dễ dàng hơn.
Xin hãy làm điều này nếu bạn có thể: Tôi nghe đồn rằng, như tôi sợ đã được lên kế hoạch lâu dài, đã có thực tế vận động hành lang khổng lồ có lợi cho các tiêu chuẩn FRAND từ những công ty phần mềm lớn nhất định nào đó, và rằng trừ phi nhiều người nói lên cho việc cấp phép theo RF, chúng tôi sẽ chấm dứt chế độ mà vốn dĩ chống lại nguồn mở. Bây giờ là lúc đứng lên vì tính mở - chúng ta có tới ngày 03/05 để làm thế.
This latest turn of events emphasises once more why it is absolutely critical for open standards to require RF licensing of any patents, as the W3C patent policy now rightly requires. If not, then major parts of the computing world can be held to ransom by owners of crucial patents that can't be coded around.
And that's the key point: if a standard includes technology on which a company claims a patent, it is being given a blocking monopoly on that standard, and thus a licence to print money. That is not what standards are supposed to do: they are there to promote competition on a level playing field - which is only the case if RF licensing of claimed patents is mandatory.
So, once again, I urge you to respond to the UK government's consultation on open standards, discussed earlier on Computerworld UK. As I noted there, you can answer the consultation's questions directly, online, choosing only to respond to the issues about which you have views - it really couldn't be easier.
Please do this if you can: I'm hearing rumours that, as I feared was planned all along, there has been a huge lobbying exercise in favour of FRAND standards by certain large software companies, and that unless more people speak up for RF licensing, we will end up with a regime that is inherently biased against open source. Now is the time to stand up for openness - we have until 3 May to do so.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.