Thứ Tư, 11 tháng 4, 2012

Cập nhật ACTA XII


ACTA Update XII
Published 10:13, 06 April 12, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 06/04/2012
Lời người dịch: Lại một bài phân tích nữa về ACTA, là tình thế bây giờ có lẽ là Lẽ Phải sẽ chiến thắng, những âm mưu mẹo mực của đám người vận động hành lang về sở hữu trí tuệ chỉ cho một ngành hẹp, chủ yếu tại Mỹ, sẽ phải thua. “Vì thế nỗ lực của Ủy ban để dọa mọi người và các chính trị gia trong việc chấp nhận ACTA vì nó được cho là cần thiết để bảo vệ chúng ta khỏi những hàng hóa nguy hiểm hoặc từ những sự mất công ăn việc làm là một nỗ lực không trung thực khác để bỏ qua những sự việc trong tình huống này: rằng thông qua ACTA sẽ không có hiệu ứng nào lên các vấn đề đó, mà có thể và phải được giải quyết bằng những luật hiện hành. Tin tốt lãnh là các ủy ban của Nghị viện châu Âu cũng đã thấy qua những mẹo mực đó, và bây giờ đang làm cho nó hoàn toàn rõ ràng những gì phải được thực hiện: biểu quyết vứt bỏ ACTA một lần và vĩnh viễn”. Xem thêm: Xem thêm: FSF chống lại các điều khoản DRM tại cuộc họp về Thỏa thuận đối tác Xuyên Thái Bình Dương và: [01], [02], [03], [04], [05], [06], [07], [08], [09], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21]. Video Clip của giáo sư luật Machael Geist về ACTA trong cuộc họp tại Nghị viện châu Âu ngày 01/03/2012.
Như tôi đã nói trong bài viết cuối của mình, ủy ban INTA của Quốc hội châu Âu đã khuyến cáo rằng ACTA sẽ được biểu quyết trong Nghị viện châu Âu. Và tin tốt lành tiếp tục với sự phát hành báo cáo dự thảo của ủy ban Công nghiệp, Nghiên cứu và Năng lượng (ITRE), mà là ngắn gọn nhưng ngọt ngào.
Nó tuyệt đối chỉ là 4 điểm bình luận ốm yếu về ACTA.
Một là:
Lưu ý rằng những vi phạm làm hàng giả, bản quyền và thương hiệu được ACTA bao trùm vì thế tạo ra một công cụ một vừa cho tất cả về ép tuân thủ mà không đáp ứng được những nhu cầu đặc thù của từng khu vực; được liên kết bằng sự thiếu định nghĩa các công nghệ chủ chốt trong đó các cơ chế ép tuân thủ của ACTA dựa vào; những nỗi sợ hãi rằng điều này tạo ra sự không chắc chắn về pháp lý cho các công ty châu Âu và đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những người sử dụng công nghệ, các nhà cung cấp dịch vụ Internet và nền tảng trực tuyến.
Đây là một điểm mà tôi đã làm nhiều lần ở đây trên Computerworld UK. ACTA đã bắt đầu như một hiệp định chống lại các hàng giả thông thường, tương tự, như liệu sự vi phạm số có vừa cùng với chiếc giày đó không. Kết quả là một mớ hỗn độn không tương thích, không phù hợp. Nếu Ủy ban châu Âu muốn xử trí sự vi phạm làm hàng giả và số, thì nó nên làm thế với những hiệp định riêng rẽ được thiết kế đặc biết để làm việc với từng lĩnh vực và những đặc tính đặc biệt của nó. Việc cố gắng vượt qua một hiệp định cả gói sẽ đơn giản đảm bảo rằng chúng ta có thứ tồi tệ nhất cho cả 2 thế giới.
As I reported in my last post, the European Parliament's INTA committee recommended that ACTA be voted on in the European Parliament. And the good news continues with the release of the draft report of the Industry, Research and Energy committee (ITRE), which is short but rather sweet [.pdf].
It makes four absolutely spot-on and withering comments on ACTA.
First:
Notes that counterfeiting, copyright and trademark infringements are covered by ACTA thus creating a one-size-fits-all instrument of enforcement which doesn't meet the unique needs of each sector; is concerned by the lack of definition of key terminologies on which the ACTA enforcement mechanisms are based; fears that this creates legal uncertainty for European companies and in particular SMEs, technology users, online platform and internet service providers;
This is a point that I have made many times here on Computerworld UK. ACTA began as a treaty against conventional, analogue counterfeits, but had digital infringement shoe-horned into it. The result is an incompatible, inappropriate mess. If the European Union wants to tackle counterfeiting and digital infringement, it should do so with a separate treaties that are specifically designed to deal with each area and its particular characteristics. Trying to come up with a portmanteau treaty simply guarantees that we get the worst of both worlds.
Ủy ban ITRE cũng đúng khi nhấn mạnh sự thiếu định nghĩa một cách nguy hiểm những mệnh đề chính nhất định trong ACTA. Quả thực, có một số mệnh đề đã từng được giới thiệu mà đơn giản không tồn tại ở bất kỳ nơi nào trong các hiệp định. Ở đây, ví dụ, là một thứ mà tổ chức Nhân quyền Quốc tế (Amnesty International) đã lưu ý:
Amnesty International cũng có lo ngại nghiêm trọng về sự bảo vệ mù mờ và vô nghĩa của ACTA. Thay vì sử dụng phương pháp luận được định nghĩa tốt và được chấp nhận, văn bản đó tham chiếu tới những khái niệm như “những nguyên tắc cơ bản” và thậm chí sáng tác ra một khái niệm về “qui trình công bằng” mà hiện không có định nghĩa trong luật quốc tế.
Đáng lo ngại, văn bản của ACTA thậm chí không có những tham chiếu tới những bảo vệ như 'các quyền cơ bản', 'sử dụng công bằng', hoặc 'qui trình đúng', mà được hiểu một cách vạn năng và được xác định rõ ràng trong luật quốc tế”, Widney Brown nói.
Đây là những mưu mẹo khác của ACTA: nó sử dụng những từ ngữ nghe có vẻ làm yên lòng một cách dối trá, như “qui trình công bằng”, nhưng điều đó là vô nghĩa theo nghĩa đen trong ngữ cảnh các hiệp định quốc tế, khi chúng đã chưa từng được định nghĩa ở đâu. Đây là một phần của sự không trung thực cơ bản của ACTA mà giả vờ là thứ ngày, nhưng trong thực tế lại là thứ gì đó khác.
Phần tiếp sau tuyên bố của ITRE nhìn vào hiệu ứng gõ vào của ACTA:
Những lưu ý rằng tham vọng của ACTA là để tăng cường cho các nền công nghiệp của EU, nó dường như là đối nghịch với tham vọng của Nghị viện châu Âu (EP) trong Chương trình nghị sự số để làm cho châu Âu trở thành một vũ đài cho đổi mới Internet hiện đại, cũng như tham vọng mạnh mẽ để thúc đẩy sự trung lập về mạng và truy cập tới thị trường số trực tuyến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
The ITRE committee is also right to highlight the dangerous lack of definition of certain key phrases in ACTA. Indeed, there are some phrases that have been introduced that simply don't exist anywhere else in treaties. Here, for example, is one that Amnesty International noticed:
Amnesty International is also gravely concerned about the ACTA’s vague and meaningless safeguards. Instead of using well-defined and accepted terminology, the text refers to concepts such as “fundamental principles” and even invents a concept of “fair process”, which currently has no definition in international law.
Worryingly, ACTA’s text does not even contain references to safeguards like ‘fundamental rights’, ‘fair use’, or ‘due process’, which are universally understood and clearly defined in international law,” said Widney Brown.
This is another of ACTA's tricks: it uses words that sound deceptively reassuring, like "fair process", but which are literally meaningless in the context of international treaties, since they have never been defined. It's part of the fundamental dishonesty of ACTA which pretends to be one thing, but in fact is something quite different.
The next section of the ITRE statement looks at the knock-on effect of ACTA:
Notes that while the ambition of ACTA is to strengthen EU industries, it appears to be contrary to the ambition of the EP in the Digital Agenda to make Europe the scene for cutting edge internet innovation, as well as the strong ambition to promote net neutrality and access to the online digital market for SMEs;
Đây là một khía cạnh thường được xem xét kỹ. Trong khi các nhà chính trị tập trung vào sự thiệt hại được cho là của sự vi phạm số - không có, tất nhiên, đưa ra bằng chứng không thiên vị để chống lưng cho kêu ca đó - thì họ lại vô tình bảo qua thực tế rằng ACTA sẽ áp đặt tất cả các dạng gánh nặng bổ sung thêm lên các công ty Internet, 1 trong ít những lĩnh vực nở hoa của kinh tế châu Âu.
Hơn nữa, nền kinh tế đó là lớn hơn nhiều so với khối khá nhỏ các nền công nghiệp xuất bản, phim và ghi âm - những người chống lưng của văn bản số ACTA. Vì thế trên các cơ sở kinh tế, thực dùng thuần túy, nó không có ý nghĩa để gây nguy hiểm nhiều cho nền kinh tế Internet lớn hơn và đang gia tăng để chống lưng cho những mô hình kinh doanh lỗi thời mà các công ty bản quyền muốn giữ.
Báo cáo của ITRE nhặt ra vấn đề thiếu bằng chứng cho sự hợp lý nằm đằng sau ACTA:
Nhớ rằng dữ liệu có liên quan tới phạm vi của những vi phạm quyền sở hữu trí tuệ IPR là mâu thuẫn nhau, không hoàn chỉnh, không đủ và rải rác và rằng một đánh giá tác động độc lập, khách quan là cần thiết cho bất kỳ đề xuất pháp lý nào.
This is an aspect that is often overlooked. While politicians concentrate on the supposed damage of digital infringement - without, of course, ever providing impartial evidence to back up that claim - they blithely ignore the fact that ACTA will impose all kinds of extra burdens on Internet companies, one of the few flourishing areas of the European economy.
Moreover, that economy is hugely greater than the relatively small bloc of the recording, film and publishing industries - the main backers of ACTA's digital chapter. So on purely pragmatic, economic grounds, it makes no sense to endanger the much larger and growing Internet industry in order to prop up outdated business models that the copyright companies wish to conserve.
The ITRE's report picks up on the issue of lack of evidence for ACTA's underlying rationale:
Recalls that data concerning the scale of IPR infringements are inconsistent, incomplete, insufficient and dispersed, and that an objective, independent impact assessment is needed for any additional legislative proposal;
Cuối cùng nó là 0 điểm trong một trong những lĩnh vực nơi mà ACTA là có vấn đề nhất:
Liệu có quan ngại rằng văn bản ACTA không đảm bảo một sự cán cân công bằng giữa quyền đối với sở hữu trí tuệ và sự tự do tiến hành kinh doanh, quyền bảo vệ các dữ liệu cá nhân và sự tự do để nhận hoặc truyền thông tin, yêu cầu của nó gần đây đã được Tòa án Công lý châu Âu (ECJ) qui định;
Tham chiếu đó tới trường hợp của ECJ là ngược lại. Phán quyết đó đã đưa ra gần đây, và vì thế đại diện cho tư duy mới nhất của tòa án về vấn đề quan trọng sau:
liên quan tới bổn phận của Netlog (ISP) giới thiệu một hệ thống lọc thông tin được lưu giữ trng nền tảng của mình để ngăn chặn những tệp đang được làm cho sẵn sàng mà vi phạm bản quyền.
Đây là những gì tòa đã quyết định:
phải được giữ rằng, trong việc áp dụng lệnh huấn thị yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ đặt chỗ (hosting) phải cài đặt hệ thống lọc gây tranh cãi, tòa án quốc gia có quan tâm có thể không tôn trọng yêu cầu mà một sự cân bằng công bằng bị đánh giữa quyền sở hữu trí tuệ, mặt khác, và sự tự do tiến hành kinh doanh, thì quyền để bảo vệ các dữ liệu cá nhân và sự tự do nhận hoặc tuyền thông tin, mặt khác (xem, bằng sự tương tự, Scarlet Extended, đoạn 53).
Trong ánh sách của vấn đề được đề cập đó, câu trả lời cho câu hỏi được tham chiếu tới là những Chỉ thị 2000/31, 2001/29 và 2004/48, được đọc cùng với và được phân tích trong ánh sáng của những yêu cầu nhồi nhét từ sự bảo vệ các quyền cơ bản được chấp nhận, phải được hiểu như là việc loại trừ một lệnh huấn thị được làm chống lại một nhà cung cấp dịch vụ đặt chỗ mà yêu cầu nó phải cài đặt hệ thống lọc gây tranh cãi.
Finally, it zeroes in on one of the areas where ACTA is most problematic:
Is concerned that the ACTA text does not ensure a fair balance between the right to intellectual property and the freedom to conduct business, the right to protection of personal data and the freedom to receive or impart information, the requirement of which
was recently ruled by the European Court of Justice;
That reference to the ECJ case is apposite. The judgment has only recently come through, and therefore represents the latest thinking of the court on the following important issue:
concerning [ISP] Netlog’s obligation to introduce a system for filtering information stored on its platform in order to prevent files being made available which infringe copyright.
Here's what the court decided:
it must be held that, in adopting the injunction requiring the hosting service provider to install the contested filtering system, the national court concerned would not be respecting the requirement that a fair balance be struck between the right to intellectual property, on the one hand, and the freedom to conduct business, the right to protection of personal data and the freedom to receive or impart information, on the other (see, by analogy, Scarlet Extended, paragraph 53).
In the light of the foregoing, the answer to the question referred is that Directives 2000/31, 2001/29 and 2004/48, read together and construed in the light of the requirements stemming from the protection of the applicable fundamental rights, must be interpreted as precluding an injunction made against a hosting service provider which requires it to install the contested filtering system.
The crucial point made here is that "a fair balance be struck between the right to intellectual property, on the one hand, and the freedom to conduct business, the right to protection of personal data and the freedom to receive or impart information, on the other" - a phrasing that the ITRE report quotes almost word for word.
After all those crushing points against ACTA, the ITRE committee's conclusion is inevitable:
Therefore, feels compelled to call on the Committee on International Trade to withhold its consent to the agreement.
Điểm sống còn được làm ở đây là “một cán cân công bằng bị đánh giữa quyền đối với sở hữu trí tuệ, một mặt, và sự tự do tiến hành kinh doanh, quyền để bảo vệ các dữ liệu cá nhân và sự tự do nhận hoặc truyền thông tin, mặt khác” - một mệnh đề mà báo cáo của ITRE trích dẫn hầu như từng từ.
Sau tất cả những điểm chống lại ACTA đó, kết luận của ủy ban ITRE là không thể tránh khỏi:
Vì thế những cảm giác bị cưỡng bách để gọi ra Ủy ban Thương mại Thế giới để từ chối sự đồng ý đối tới hiệp định đó.
Mà nó đi tiếp:
Ủy ban về Công nghiệp, Nghiên cứu và Năng lượng kêu gọi Ủy ban Thương mại Quốc tế, như là ủy ban có trách nhiệm, để đề xuất rằng Nghị viện từ chối đưa ra sự đồng ý của mình.
Điều đó khá ngạc nhiên, đưa ra cách thức thắng thế chỉ ít tháng về trước, khi dường như không thể tránh khỏi rằng ACTA có thể đơn giản bơi qua được các ủy ban của Nghị viện châu Âu, và vì thế EP tự mình biểu quyết.
Chống lại nền tảng cơ sở này, thông cáo báo chỉ của Ủy ban châu Âu (EC) trong tham chiếu tới ACTA (cuối cùng - nó chỉ mất một tháng) tới Tòa án Công lý châu Âu là khá lâm li cảm động:
Ủy viên Thương mại EU Karel De Gucht đã nói, “Tôi rất vui rằng bây giờ chúng ta có một bước gần hơn tới việc đảm bảo sự rõ ràng về ACTA. Như tôi đã nói khi lần đầu tiên tôi đã đề xuất hành động này vào cuối tháng 2, tôi tin tưởng Ủy ban châu Âu có một trách nhiệm cung cấp cho những đại diện của nghị viện được bầu một cách dân chủ của chúng ta và cho công chúng nói chung bằng những thông tin chính xác và chi tiết nhất sẵn có. Hầu hết chỉ trích chống lại ACTA được nhân dân khắp châu Âu thể hiện đã tập trung vào sự thiệt hại tiềm tàng mà nó có thể có trong các quyền cơ bản của chúng ta. Vì thế, một tham chiếu sẽ cho phép tòa án cao nhất của châu Âu làm sáng tỏ một cách độc lập tính hợp pháp của hiệp định này”.
Trước hết, chúng ta có những cơ quan tiếp tục “thông tin chính xác và chi tiết” đó là không được làm cho sẵn sàng bằng những chỉ trích của ACTA, và rằng cách nào đó đây tất cả là một sự hiểu lầm, và rằng ACTA thực sự là một hiệp định ít siêu nếu chỉ công chúng có thể thấy sự thực vinh quang mà đang được giữ tách khỏi họ bằng những con quỷ hoạt động chính trị xã hội chuyên lừa gạt nói dối đó.
But it goes further:
The Committee on Industry, Research and Energy calls on the Committee on International Trade, as the committee responsible, to propose that Parliament decline to give its consent.
That's pretty amazing, given the mood that prevailed just a few months ago, when it seemed inevitable that ACTA would simply sail through the European Parliament's committees, and hence the EP vote itself.
Against this background, the European Commission's press release on the referral (at last - it only took a month) of ACTA to the European Court of Justice is pretty pathetic:
EU Trade Commissioner Karel De Gucht stated, "I am very pleased that we are now one step closer to ensuring clarity on ACTA. As I said when I first proposed this action in late February, I believe the European Commission has a responsibility to provide our democratically elected parliamentary representatives and the public at large with the most detailed and accurate information available. Most of the criticism against ACTA expressed by people across Europe focused on the potential harm it could have on our fundamental rights. So, a referral will allow for Europe’s top court to independently clarify the legality of this agreement."
First of all, we have the continuing insinuations that "detailed and accurate information" is not being made available by the critics of ACTA, and that somehow this is all one big misunderstanding, and that ACTA is actually a super little treaty if only the public could see the glorious truth that is being kept from them by those evil lying activists.
Thứ 2, nó cố gắng lôi ra mưu mẹo thông minh của việc làm giảm tối thiểu nhiều mối quan tâm khác về ACTA bằng việc nhằm vào “thiệt hại tiềm tàng mà nó có thể có trong các quyền cơ bản của chúng ta”. Rồi thì, khi ECJ khẳng định rằng ACTA không tương thích với các luật của EU (giả thiết cho thời điểm mà nó làm), thì Ủy ban châu Âu sẽ có khả năng sử dụng một sự suy diễn: Vấn đề duy nhất với ACTA là nó có thể gây hại cho các quyền cơ bản của các bạn; ECJ nói rằng ACTA là tương thích với các luật của châu Âu; vậy thì, không có vấn đề gì với ACTA, và nó nên được thông qua ngay lập tức.
Nhưng điều đó bỏ qua 2 sự việc sống còn. Đầu tiên, có nhiều vấn đề sâu sắc khác với ACTA mà phán quyết của ECJ sẽ không động chạm vào hoàn toàn - nhiều trong số đó tôi đã thảo luận trong các cập nhật trước đó. Nên thậm chí nếu ECJ phán quyết rằng không có sự tương thích, thì điều đó không có nghĩa là ACTA là không có vấn đề.
Vấn đề chủ chốt khác là ACTA là một hiệp định, không phải là một tập hợp các luật. Nó thiết laapoj ngữ cảnh cho những gì xảy ra tiếp sau bằng việc đưa ra một cái nền cho những hành động có khả năng. Nói cách khác, đây là một phần của động lực không bao giờ hết để làm cho sự ép buộc bản quyền ngày càng thô bỉ hơn và trừng phạt hơn. Chỉ vì lý do này là không chấp nhận được, vì nó ngăn chặn những cơ quan được bầu một cách dân chủ giống như Nghị viện châu Âu khỏi việc thực hiện công việc của họ bằng các làm cho sự lập pháp về bản quyền được cân bằng hơn và phù hợp cho kỷ nguyên số hơn. ACTA là một một sự trói tay trói chân, và Nghị viện châu Âu quả thực bằng sự rồ dại đặt nó lên.
Thông cáo báo chí của Ủy ban châu Âu thậm chí có sự táo tợn để nhắc lại một số kêu ca hiểu sai trước đó của mình. Ví dụ, nó nói:
Secondly, it tries to pull off the clever trick of minimising the many other concerns about ACTA by focussing on " the potential harm it could have on our fundamental rights". Then, when the ECJ confirms that ACTA is not incompatible with the EU's laws (assuming for the moment that it does), the European Commission will be able to use a syllogism: The only problem with ACTA was that it might harm your fundamental rights; the ECJ says that ACTA is compatible with European laws; ergo, there is no problem with ACTA, and it should be passed immediately.
But that ignores two crucial facts. First, that there are many other deep problems with ACTA that the ECJ ruling will not touch upon at all - many of which I've discussed in previous updates. So even if the ECJ rules that there is no incompatibility, that doesn't mean ACTA is unproblematic.
The other major issue is that ACTA is a treaty, not a set of laws. It sets the context for what happens next by providing a floor for possible actions. In other words, it is part of the never-ending drive to make copyright enforcement harsher and more punitive. It is not about what it does today, but where it pushes signatories to go tomorrow. For that reason alone it is unacceptable, because it prevents democratically-elected institutions like the European Parliament from doing their job by making copyright legislation more balanced and fit for the digital age. ACTA is a straitjacket, and the European Parliament would indeed by crazy to put it on.
The European Commission's press release even has the audacity to repeat some of its earlier misleading claims. For example, it says:
Khi châu Âu đang vận động hành lang hàng tỷ euro hàng năm thông qua các hàng giả ngập lụt các thị trường của chúng ta, thì việc bảo vệ các Quyền Sở hữu Trí tuệ có nghĩa là bảo vệ công ăn việc làm tại EU. Nó cũng có nghĩa là các sản phẩm an ninh an toàn cho những người tiêu dùng.
Các nhà chức trách hải quan quốc gia của EU đã đăng ký rằng các hàng giả vào EU đã gấp 3 lần từ 2005 tới 2010.
Các số liệu thống kê được Ủy ban châu Âu xuất bản tháng 07/2011 chỉ ra một xu thể gia tăng khổng lồ về số lượng các xuất hàng bị nghi vi phạm IPR. Hải quan trong năm 2010 đã đăng ký khoảng 80.00 vụ, một con số mà gần như gấp đôi kể từ năm 2009. Hơn 103 triệu hàng giả đã được nằm tại biên giới mở rộng của EU.
Nhưng như tôi đã chỉ ra trước đó, các con số của riêng Ủy ban chỉ ra rằng 95% các hàng giả tới từ Trung Quốc, mà nó không phải là thành viên câu lạc bộ ACTA. Phê chuẩn ACTA sẽ có tác động bằng 0 lên những gì các hàng giả của Trung Quốc làm, nên những hàng giả đó sẽ giữ không phải đếm xỉa tới.
Vì thế nỗ lực của Ủy ban để dọa mọi người và các chính trị gia trong việc chấp nhận ACTA vì nó được cho là cần thiết để bảo vệ chúng ta khỏi những hàng hóa nguy hiểm hoặc từ những sự mất công ăn việc làm là một nỗ lực không trung thực khác để bỏ qua những sự việc trong tình huống này: rằng thông qua ACTA sẽ không có hiệu ứng nào lên các vấn đề đó, mà có thể và phải được giải quyết bằng những luật hiện hành. Tin tốt lãnh là các ủy ban của Nghị viện châu Âu cũng đã thấy qua những mẹo mực đó, và bây giờ đang làm cho nó hoàn toàn rõ ràng những gì phải được thực hiện: biểu quyết vứt bỏ ACTA một lần và vĩnh viễn.
As Europe is losing billions of Euros annually through counterfeit goods flooding our markets, protecting Intellectual Property Rights means protecting jobs in the EU. It also means consumer safety and secure products.
The EU's national customs authorities have registered that counterfeit goods entering the EU have tripled between 2005 and 2010.
Statistics published by the European Commission in July 2011 show a tremendous upward trend in the number of shipments suspected of violating IPR. Customs in 2010 registered around 80,000 cases, a figure that has almost doubled since 2009. More than 103 million fake products were detained at the EU external border
But as I've pointed out before, the Commission's own figures show that 95% of those counterfeit goods come from China, which is not a member of the ACTA club. Ratifying ACTA will have zero effect on what China's counterfeiters do, so those fake goods will keep on coming regardless.
Thus the Commission's attempt to scare people and politicians into accepting ACTA because it is supposedly needed to protect us from dangerous goods or from job losses is yet another dishonest attempt to ignore the facts of the situation: that passing ACTA will have no effect on these problems, which can and must be addressed using existing laws. The good news is that the European Parliament's committees have also seen through these tricks, and are now making it quite clear what must be done: voting out ACTA once and for all.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.