Thứ Tư, 9 tháng 5, 2012

Vì sao các bằng sáng chế phần mềm là có hại - Phần 1


Why software patents are evil
Hành động của Yahoo chống lại Facebook gợi lại cho chúng ta vì sao hầu hết các lập trình viên nguồn mở ghét các bằng sáng chế phần mềm - và một cộng đồng đã làm gì về chúng.
Yahoo's action against Facebook reminds us why most open source developers hate software patents -- and what one community has done about them
By Simon Phipps | InfoWorld, Follow @webmink
March 16, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/03/2012
Lời người dịch: Ngay cả Mark Cuban, một tỷ phú kỹ thuật, người chủ sở hữu của Dallas Mavericks, dạng người bạn muốn kính trọng về các bằng sáng chế phần mềm có giá trị, cũng phải thừa nhận về hệ thống bằng sáng chế phần mềm Mỹ như sau: “Thà bắt đầu trong Quốc hội, hơn là nó sẽ làm cho người tiêu dùng nổi loạn gây ra thay đổi”. Vì sao ư? Như Timothy Lee đặt nó giống thế này: “Vi phạm bản quyền xảy ra chỉ khi ai đó cố tình sao chép tác phẩm của ai đó khác. Nhưng một lập trình viên có thể vi phạm bằng sáng chế của ai đó một cách ngẫu nhiêu, đơn giản bằng việc tạo ra một sản phẩm với các tính năng tương tự”. Thậm chí tại các hãng lớn, các luật sư còn dạy cho các lập trình viên cách tạo ra một bằng sáng chế thông qua một “ý tưởng thô ráp”, phần còn lại, các luật sư đó sẽ làm tiếp để không cho ai đó vi phạm bằng sáng chế đó. Như vậy bằng sáng chế phần mềm là có lợi cho luật sư, trước hết, chứ không phải cho các lập trình viên, những người chỉ muốn sáng tạo bằng việc viết mã nguồn. Xem các phần: [01], [02], [03].
Mark Cuban không ngốc. Một tỷ phú kỹ thuật, người chủ sở hữu của Dallas Mavericks không phải là nhảm nhí chỉ là dạng người bạn muốn kính trọng về các bằng sáng chế phần mềm có giá trị. Vì thế đầu đề bài trên blog của ông ta hôm thứ ba này, “tôi hy vọng Yahoo ép được Facebook trong vụ kiện bằng sáng chế của hãng”, có thể không nhìn ra ngoài vị trí đối với bạn.
Nhưng hãy chờ đã - hóa ra điều này là một sự giả dối. Ông ta ghét các bằng sáng chế phần mềm và muốn Yahoo gây ra thật nhiều lo lắng mà Quốc hội không có lựa chọn nào ngoài việc cuối cùng cam kết trong sự cải cách hệ thống bằng sáng chế:
Thà bắt đầu trong Quốc hội, hơn là nó sẽ làm cho người tiêu dùng nổi loạn gây ra thay đổi.
Cách nào tốt để tạo ra một cuộc nổi dạy của người tiêu dùng hơn là đánh què về tài chính và có khả năng đặt doanh nghiệp ra ngoài mạng xã hội lớn nhất hành tinh?
[Simon Phipps chỉ ra những ưu thế pháp lý - và những ngoại lệ - của động thái mới nhất của OIN trong “Linux có được một lá chắn lớn hơn chống lại các cuộc tấn công bằng sáng chế”]| Robert X của InfoWorld. Sự quỵ lụy có mùi tuyệt vọng của cổng Web đang giảm âm trong “Yahoo vs Facebook: hãy để sự ngự trị của tình trạng mất trí về bằng sáng chế”| Hãy giữ được cập nhật và đăng ký vào thư tin Nguồn Mở của InfoWorld.
Các bằng sáng chế có thể làm việc trong các nền công nghiệp khác, nơi mà chi phí đổi mới là quá cao mà một sự độc quyền tạm thời, được nhà nước phê chuẩn đưa ra chỉ đủ thời gian để giành được sự hoàn vốn. Nhưng tỷ lệ hoàn vốn đó có một giá trị khác hoàn toàn đối với phần mềm Hóa ra là các bằng sáng chế phần mềm có ít sự sinh sôi nảy nở trong khuyến khích đổi mới. Trong một bài được đưa lên Slate, Timothy Lee đặt nó giống thế này:
Vi phạm bản quyền xảy ra chỉ khi ai đó cố tình sao chép tác phẩm của ai đó khác. Nhưng một lập trình viên có thể vi phạm bằng sáng chế của ai đó một cách ngẫu nhiêu, đơn giản bằng việc tạo ra một sản phẩm với các tính năng tương tự.
Mark Cuban is no fool. A tech billionaire, the no-nonsense owner of the Dallas Mavericks is just the sort of person you'd expect to value software patents. So the title of his blog post this Tuesday, "I hope Yahoo crushes Facebook in its patent suit," may not look out of place to you.
But wait -- it turns out this is a fake-out. He hates software patents and wants Yahoo to cause so much trouble that Congress has no choice but to finally engage in patent reform:
Rather than originating in Congress, it's going to take a consumer uprising to cause change. What better way to create a consumer uprising than to financially cripple and possibly put out of business the largest social network on the planet?
[ Simon Phipps points out the legal advantages -- and exceptions -- of OIN's latest move in "Linux gets a bigger shield against patent attacks." | InfoWorld's Robert X. Cringely smells the fading Web portal's desperation in "Yahoo vs. Facebook: Let patent insanity reign." | Stay up to date and subscribe to InfoWorld's Open Source newsletter. ]
Patents may work in other industries, where the cost of innovation is so high that a temporary, state-sanctioned monopoly provides just enough time to gain a return on the investment. But that investment-return ratio has a completely different value for software. It turns out that software patents have little bearing on encouraging innovation. In an article posted on Slate, Timothy Lee puts it like this:
Copyright infringement occurs only when someone deliberately copies someone else's work. But a programmer can infringe someone else's patent by accident, simply by creating a product with similar features.
Trong khi một số lãnh đạo doanh nghiệp thổi phồng về cách mà công ty họ đang tấn công đã “ăn cắp những ý tưởng được cấp bằng sáng chế của họ”, thì trong phần mềm điều đó hầu như không bao giờ như vậy. Việc lập trình tất cả là về giải quyết các vấn đề, và vì sự cần thiết là mẹ của đổi mới, nên hầu hết các lập trình viên sáng tạo mọi điều từ không gì cả mỗi ngày, không có bất kỳ nhu cầu nào để sử dụng các hồ sơ bằng sáng chế của những người khác để làm thế. Điều đó thật tốt, vì như Lee tiếp tục nói:
Biết rằng một nhúm các dòng mã lệnh có thể dẫn tới sự vi phạm bằng sáng chế, lượng nghiên cứu pháp lý theo yêu cầu để so sánh từng dòng của một chương trình máy tính chống lại từng bằng sáng chế phần mềm tích cực là vô cùng lớn.
Không lập trình viên nào tôi từng gặp tham chiếu tới các bằng sáng chế phần mềm, vì 2 lý do. Đầu tiên, chúng không được viết cho các lập trình viên để học - chúng được viết cho các luật sư về bằng sáng chế để đi kiện chống lại. Bạn sẽ thấy các hồ sơ bằng sáng chế phần mềm không chứa đựng mã ví dụ và mô tả kỹ thuật ít. Khi tôi làm việc tại IBM, tôi đã yêu cầu một luật sư về bằng sáng chế tại công ty đâu là cần thiết để đệ trình một bằng sáng chế. Tôi đã được nói “một ý tưởng thô ráp” - chúng tôi có thể điền các chi tiết cho bạn - và sau đó tất các các cách thức bạn có thể nghĩ về theo đó chúng tôi có thể nói liệu ai đó khác đang sử dụng ý tưởng đó.
While some business leaders bluster about how a company they are attacking has "stolen their patented ideas," in software that is almost never the case. Programming is all about solving problems, and since necessity is the mother of invention, most programmers invent things from scratch every day, without any need to use other people's patent filings to do so. That's just as well, because as Lee goes on to say:
Given that a handful of lines of code can lead to patent infringement, the amount of legal research required to compare every line of a computer program against every active software patent is astronomical.
No programmer I've ever met refers to software patents, for two reasons. First, they aren't written for programmers to learn from -- they're written for patent lawyers to sue against. You'll find software patent filings contain no sample code and few technical descriptions. When I worked at IBM, I asked a patent lawyer at the company what was needed to file a patent. I was told "a rough idea -- we can fill in the details for you -- and then all the ways you can think of by which we could tell if someone else is using that idea."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.