'Estonia's
government relies strongly on open source'
Submitted by Gijs
Hillenius on May 28, 2013
Theo:
https://joinup.ec.europa.eu/community/osor/news/estonias-government-relies-strongly-open-source
Bài được đưa lên
Internet ngày: 28/05/2013
Sử
dụng phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) đã làm lợi cho
chương trình của Estonia để tạo ra các dịch vụ chính
phủ điện tử hiện đại, Siim Sikkut, Cố vấn Chính sách
CNTT-TT của chính phủ, nói. “Tất cả các dự án chủ
yếu đã trở thảnh nguồn mở, bao gồm các hệ thống y
tế, cảnh sát, các cổng doanh nghiệp và trao đổi tài
liệu”.
The
use of free and open source software has benefited Estonia's program
to create modern e-government services, says Siim Sikkut, ICT Policy
Adviser for the government. "All our key projects become open
source, including the systems for health care, police, business
portals and document exchange."
Các
ví dụ khác bao gồm phần mềm cho Tư pháp điện tử
(e-Justice), một cổng cho công dân và phần mềm cho mua sắm
điện tử (e-Procurement) và báo giá điện tử
(e-Invoicing). “Mã của tất cả các hệ thống CNTT chủ
chốt, được cấp tài chính từ trung ương, được làm
cho sẵn sàng như là phần mềm nguồn mở”, Sikkut nói
tại một hội nghị chính phủ điện tử diễn ra tại
Singapore hôm 22/05.
“Chúng
tôi cũng đồng phát triển nhiều cùng nhau với khu vực
tư nhân, dựa điều này vào các tiêu chuẩn mở“.
Ông
đã chi tiết hóa kiến trúc CNTT của quốc gia, cho khu vực
nhà nước, cũng cung cấp các điểm truy cập cho các ngân
hàng, các công ty viễn thông và năng lượng. “Chúng tôi
đã cùng phát triển hệ thống thẻ e-ID cùng với các
ngân hàng và các công ty viễn thông, bắt đầu từ năm
2001. Hệ thống đó được hơn 500.000 công dân sử dụng,
gần một nửa dân số”.
Những lợi ích rõ
ràng
Chính phủ ưu tiên sử
dụng dạng phần mềm này vì nó mang lại những lợi ích
rõ ràng, Sikkut nói. 3 ưu điểm chính là hiệu quả về
chi phí, đổi mới và bền vững. “Phần mềm này sử
dụng tri thức công nghệ tốt nhất như là đầu vào. Và
vì nó là nguồn mở, dễ dàng hơn để chuyển các lập
trình viên nếu cần thiết”.
Mặc định thì chính
phủ làm cho mã của mình sẵn sàng bằng việc sử dụng
Giấy phép Công cộng châu Âu, EUPL.
Theo Sikkut, chính phủ
đang lên kế hoạch theo đuổi chiến lược PMTDNM của
mình. “Một chiến lược CNTT-TT mới
của quốc gia đang được tiến hành. Nó sẽ mở rộng
trọng tâm của chúng tôi trong việc sử dụng lại các
giải pháp phần mềm đang có sẵn, là sẵn sàng trong kho
phần mềm. Trọng tâm thứ 2 sẽ là về sự phát triển
chung các dịch vụ chính phủ điện tử đang tồn tại và
tạo ra các dịch vụ mới”.
Other
examples include software for e-Justice, a citizen portal and
software for e-Procurement and e-Invoicing. "The code of all
these centrally financed, key IT systems, are made available as open
source software", Sikkut said at a e-government conference
taking place in Singapore on 22 May. "We also co-develop a lot
together with the private sector, basing this on open standards."
He
detailed the country's IT architecture, the primary aim of which is
interoperability. Apart from providing numerous electronic services
to the public sector, it also provides points of access for banks,
telecom and energy companies. "We co-developed our e-ID card
system together with banks and telco's, starting in 2001. The system
is used by more than 500 000 citizens, almost half the population."
Clear
benefits
The
government prefers to use this type of software because it brings
clear benefits, Sikkut says. The tree main advantages are cost
efficiency, innovation and sustainability. "This software uses
the best technological know-how as input. And because it is open
source, it is easier to switch developers if needed."
The
government by default makes its code available using the European
Public Licence, EUPL.
According
to Sikkut, the government is planning to pursue its free and open
source software strategy. "A new national ICT strategy is being
worked on. It will widen our focus on re-using existing software
solutions, that are available in software repositories. A second
emphasis will be on the joint-development of existing e-government
services and the creation of new ones."
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.