Chủ Nhật, 30 tháng 6, 2013

Liệu MariaDB có đang thay thế MySQL?


Is MariaDB replacing MySQL?
Posted on June 17, 2013 by Scott Wilson
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/06/2013
Lời người dịch: Đúng là hàng loạt sản phẩm và công ty nguồn mở đã quyết định từ bỏ MySQL của Oracle để chuyển sang MariaDB của … người sáng tạo ra MySQL, Michael 'Monty' Widenius. “Từ tháng sau, MariaDB sẽ thay thế MySQL như là cơ sở dữ liệu mặc định trong Fedora. Và bây giờ RedHat đã công bố hãng đang làm y hệt. Thậm chí Wikimedia đã bắt đầu sử dụng nó”. Bạn thấy đấy, một công ty sở hữu độc quyền lắm tiền nhiều của quản lý một dự án phần mềm nguồn mở không phải là điều tốt lành. “[My SQL] Cũng được xem như là ít mở hơn trong qui trình phát triển của nó, và đánh mất lòng tin của cộng đồng. Ví dụ, trong khi Oracle đã bổ sung các khả năng mới cho MySQL, thì thường có những mở rộng nguồn đóng. Oracle cũng đã dừng sử dụng một trình theo dõi lỗi công khai và thay vào đó đã chuyển sang hệ thống nội bộ của hãng. Những động thái đó - và các động thái khác - được trích dẫn như những ví dụ về Oracle chuyển khỏi mô hình phát triển mở mà đã làm cho MySQL thành công ngay từ đầu”.
Vài tháng qua đã có những dòng vững chắc các tuyên bố từ các tổ chức chuyển từ MySQL sang MariaDB.
Thế MariaDB là gì, vì sao sự chuyển đó đang xảy ra, và đâu là những tác động ảnh hưởng của nó?
MariaDB là một rẽ nhánh của MySQL có ý định sẽ là, có khả năng nhiều nhất, một sự thay thế ăn ngay được đối với MySQL trong hầu hết các trường hợp. Nó có khá nhiều tính năng y hệt, với một số cải tiến hiệu năng bổ sung thêm và được cho là còn hơn cả bản gốc.
Tuy nhiên, tôi không nghĩ những ưu và nhược điểm thực sự của nó về công nghệ mà vấn đề nhiều như lịch sử trước kia của nó.
MySQL từng được Sun Microsystems mua vào năm 2009. Tuy nhiên, một trong những lập trình viên gốc ban đầu của MySQL, 'Monty' Widenius, đã không hạnh phúc với cách mà mọi điều đã được làm ở Sun, và đã rời bỏ để bắt đầu công ty của riêng ông, và rẽ nhánh của riêng ông đối với MySQL, MariaDB. Sau này Oracle lại mua Sun và cũng được xem là không tích cực đối với Widenius, người đã đưa ra một lời kêu gọi để “cứu lấy MySQL”.
Tuy nhiên, Widenius đã không chỉ quan tâm về tương lai của MySQL, và các bản rẽ nhánh khác đã xuất hiện như Facebook MySQLDrizzle.
Khi so sánh MariaDB và MySQL, chúng ta đang so sánh các văn hóa phát triển cũng như các tập hợp tính năng.
Oracle được hiểu - đúng hoặc sai - như là có một xung đột lợi ích như là những người chủ sở hữu của MySQL và cả những nhà cung cấp của đối thủ nguồn đóng chính của hãng nữa, dẫn dắt mọi người nghi ngờ rằng hãng đang làm chậm sự phát triển cơ sở dữ liệu này xa hơn.
Cũng được xem như là ít mở hơn trong qui trình phát triển của nó, và đánh mất lòng tin của cộng đồng. Ví dụ, trong khi Oracle đã bổ sung các khả năng mới cho MySQL, thì thường có những mở rộng nguồn đóng. Oracle cũng đã dừng sử dụng một trình theo dõi lỗi công khai và thay vào đó đã chuyển sang hệ thống nội bộ của hãng. Những động thái đó - và các động thái khác - được trích dẫn như những ví dụ về Oracle chuyển khỏi mô hình phát triển mở mà đã làm cho MySQL thành công ngay từ đầu.
Tuy nhiên, liệu MariaDB, có bất kỳ thứ gì “mở” hơn so với Oracle không?
MariaDB được Quỹ MariaDB quản lý, và đã từng phát triển mô hình điều hành cộng đồng của nó. Ban lãnh đạo MariaDB bao gồm một số nhân vật nổi tiếng từ thế giới Nguồn Mở, bao gồm cả Simon Phipps của Sáng kiến Nguồn Mở, và Andrew Katz của Moorcrofts; Vào tháng 4, Phipps đã được bầu như là CEO của Quỹ MariaDB. Về phía thương mại, các nhà cung cấp dịch vụ của MariaDB, bao gồm cả Monty Program, hãng do Widenius sáng lập, và SkySQL, do các nhân viên cũ khác của MySQL sáng lập.
Sự tách bạch này trong điều hành giữa các nhà cung cấp dịch vụ và cộng đồng phát triển tính tới nhận thức về “xung đột lợi ích” được thấy với Oracle và MySQL, và cũng có nghĩa là quỹ đó có thể triển khai các chính sách và thực tiễn mà hỗ trợ cho tính mở và sự minh bạch trong việc quản lý vận hành dự án.
Liệu lý do về tính mở và minh bạch có là đủ để chuyển hay không?
Một trong những yêu sách mà MariaDB đã làm là nó áp dụng các bản vá của cộng đồng và triển khai các tính năng mới nhanh hơn nhiều so với Oracle. Nếu MariaDB đang nhắc đi nhắc lại nhanh hơn so với MySQL, thì việc sửa lỗi và triển khai các công nghệ mới, không có việc hy sinh tính ổn định và chất lượng, thì điều này là sự phân biệt chủ chốt của sản phẩm.
Vì thế đối với một số người, việc chuyển sang MariaDB có thể có nghĩa là họ sẽ thuận tiện hơn với sự điều hành và quản lý của cộng đồng. Đối với những người khác, những lợi ích phát sinh từ tính mở đó sẽ dẫn dắt họ chuyển.
(Khó xác định lý do nào là động lực đầu tiên, vì thậm chí trong khi các công ty chuyển khỏi một mối quan tâm đối với cương vị quản lý MySQL của Oracle thì họ có khả năng nhiều hơn làm điều này vì các ưu thế công nghệ của MariaDB hơn là hiển nhiên đi ra và nói thế).
Những gì mà câu chuyện này cũng chỉ ra là cách sử dụng một cách chiến lược việc rẽ nhánh - “lựa chọn hạt nhân” của nguồn mở - có thể là một chiến lược sống được một khi một dự án trở nên được cộng đồng thừa nhận như là đang đi xuống con đường sai. Và có thể một lựa chọn tốt hơn mong đợi cho tới khi hãng đó không tiếp tục sản phẩm đó nữa, và sau đó cố gắng phục hồi lại nó.
MariaDB sẽ thay thế MySQL về lâu dài? Widenius chắc chắn nghĩ thế. Tuy nhiên, như Daniel Bartholemew chỉ ra, “sự cạnh tranh giữa MariaDB và MySQL chỉ có thể là điều tốt”.
Và dù bất kỳ điều gì xảy ra thì ít nhất chúng ta cũng sẽ không cần phải dừng sử dụng cụm từ viết tắt LAMP.
Bạn có đang xem xét chuyển sang MariaDB không đấy? Nếu thế, thì vì sao? Cho chúng tôi biết trong các bình luận nhé.
Over the past month there has been a steady trickle of announcements from organisations switching from MySQL to MariaDB.
So what is MariaDB, why is the switch happening, and what are the implications?
MariaDB is a fork of MySQL intended to be, as much as possible, a drop-in replacement for MySQL in most cases. It has pretty much the same features, with some extras and claims performance improvements over the original.
However, I don’t think its really the pros and cons of the technology that matters so much as the backstory.
MySQL was acquired by Sun Microsystems in 2009. However, one of the original developers of MySQL, ‘Monty’ Widenius, was unhappy with the way things were working out at Sun, and left to start his own company, and his own fork of MySQL, MariaDB. The later acquisition of Sun by Oracle was also viewed negatively by Widenius, who issued a call to arms to “save MySQL”.
However, Widenius wasn’t the only one concerned about the future of MySQL, and other forks appeared such as the Facebook MySQL fork and Drizzle.
When comparing MariaDB and MySQL, we’re comparing cultures of development as well as feature sets.
Oracle is perceived – rightly or wrongly – as having a conflict of interest as the owners of MySQL and also suppliers of its major closed-source competitor, leading people to suspect that the company is being slow to develop the database further.
It is also seen as being less open in its development process, and losing the trust of the community. For example, where Oracle have added major new capabilities to MySQL, these are often closed-source extensions. Oracle also stopped using a public bug tracker and instead switched to it internal system. These moves – and others – are cited as examples of Oracle moving away from the open development model that made MySQL successful in the first place.
However, is MariaDB, any more “open” than Oracle?
MariaDB is managed by the MariaDb Foundation, and has been developing its community governance model. The board of MariaDB includes some well-known figures from the Open Source world including Simon Phipps of the Open Source Initiative, and Andrew Katz of Moorcrofts; in April, Phipps was elected as the MariaDB Foundation CEO. On the commercial side, MariaDB service providers include Monty Program, the company founded by Widenius, and SkySQL, founded by other former MySQL employees.
This separation in governance between service providers and the development community counters the perception of “conflict of interest” found with Oracle and MySQL, and also means that the Foundation can implement policies and practices that support openness and transparency in the running of the project.
Is openness and transparency reason enough to switch?
One of the claims made by MariaDB is that it applies community patches and implements new features much more rapidly than Oracle. If MariaDB is iterating faster than MySQL, fixing bugs and implementing new technologies, without sacrificing stability and quality, then this is a key product differentiator.
So for some, switching to MariaDb may mean they are more comfortable with the governance and management of the community. For others, it’s the benefits that stem from that openness that will drive them to switch.
(It’s difficult to determine which is the prime motivator, as even where companies switch out of a concern over Oracle’s stewardship of MySQL they are more likely to couch this in terms of the technical advantages of MariaDB rather than blatantly come out and say it.)
What this story also shows is how the strategic use of forking – the “nuclear option” of open source – can be a viable strategy once a project becomes perceived by its community as going down the wrong path. And probably a better option than waiting until the company discontinues the product, and then attempting to resurrect it.
Will MariaDB replace MySQL in the long run? Widenius certainly thinks so. However, as Daniel Bartholemew points out, “the competition between MariaDB and MySQL can only be good.”
And whatever happens at least we won’t need to stop using the acronym LAMP.
Are you looking to switch to MariaDB? If so, why? Let us know in the comments.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

2 nhận xét:

  1. bạn dịch ko được xuôi lắm,dù sao cũng thanks vì đã chia sẻ :D

    Trả lờiXóa
  2. Mình đã test với cả 2 loại. Không biết có phải thằng MariaDB "nổ" không nhưng mình test với các truy vấn phức tạp thì thấy thằng MySQL chạy nhanh hơn một chút. Có ai có kết quả test khác không

    Trả lờiXóa

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.