The
GNU General Public License v3 - An Overview
By Rowan Wilson,
Published: 28 May 2012, Reviewed: 28 May 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 28/05/2012
Giấy phép Công cộng
Chung GNU v3 – GPLv3 (The GNU General Public License v3) là phiên
bản tiếp sau của giấy phép tự do nguồn mở cực kỳ
phổ biến GPLv2. Nó cập nhật người đi trước nó để
phản ánh những thay đổi đã diễn ra trong thế giới
CNTT qua 16 năm mà tách biệt chúng. Tài liệu này có ý
định đưa ra các tính năng chính của GPLv3 trong một tóm
tắt thân thiện và tổng thể và, bổ sung thêm, để lưu
ý một số chi tiết về lịch sử và sử dụng của nó.
Bản thân giấy phép có thể đọc tại địa chỉ:
http://www.opensource.org/licenses/GPL-3.0.
Lịch sử của
GPLv3
Giấy phép GPLv2 có từ
năm 1991 và khi FSF đã bắt đầu nghĩ về một rà soát
lại mới vào năm 2006 thì từng rõ ràng là CNTT đã thay
đổi to lớn trong những năm ở giữa những năm đó.
Internet đã trở thành một hiện tượng thị trường cho
số đông, và phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) đã
chuyển từ một sự quan tâm thiểu số thành các hệ
thống CNTT chống trụ của tất cả các dạng trên thế
giới. Sự phổ biến của GPLv2 đã cứ tăng và tăng, đặc
biệt như là kết quả của sự sử dụng của nó trong hệ
điều hành tự do nguồn mở GNU/Linux. Bất chấp thành
công cực kỳ này, những khía cạnh nhất định của
GPLv2 cũng đã bắt đầu chỉ ra tuổi tác của chúng.
Vì thế trong năm
2006, FSF đã bắt đầu thực thi tư vấn với các tác giả
và người sử dụng phần mềm trong cộng đồng và nền
công nghiệp để thảo luận cách
để hiện đại hóa GPLv2.
Các tính năng chính
của GPLv3
Giấy phép kết quả,
GPLv3, tương tự một cách rộng rãi về ảnh hưởng như
với GPLv2. Những thay đổi được thực hiện chủ yếu
trong 3 lĩnh vực.
Trước hết, phần
mềm GPLv2 đã bắt đầu được phân phối ở dạng được
mã hóa, có lẽ như là việc vận hành phần mềm của một
thiết bị phần cứng. Bằng cách này, các nhà sản xuất
thiết bị đã hy vọng ngăn chặn được những người sử
dụng đầu cuối khỏi việc sửa đổi các phần mềm đó
và có thể phá hỏng thiết bị. GPLv2 đã không tìm cách
cản trở dạng phân phối này; miễn là mã nguồn của
phần mềm đối với phần mềm được mã hóa được làm
cho sẵn sàng cho bạn như một cách để tuân thủ. Tuy
nhiên điều này có thể được coi như là việc hạn chế
khả năng của những người nhận phần mềm sửa đổi
và sử dụng mã GPLv2 mà họ từng nhận được. Vì thế
GPLv3 đã làm cho nó bắt buộc đối với bất kỳ ai phân
phối phần mềm mà giấy phép bao trùm cũng phải phân
phối bất kỳ thông tin bổ sung nào hoặc bất kỳ các
khóa nào cần thiết để sửa đổi nó và chạy các bản
sao được sửa đổi.
Thứ 2, như là kết
quả của việc sử dụng gia tăng của Internet, nhiều quốc
gia đã giới thiệu các luật khắt khe hơn để làm việc
nghiêm khắc hơn với sự sửa đổi phần mềm hoặc dữ
liệu. Những sửa đổi như vậy thường được thực
hiện để sao chép tư liệu theo yêu cầu, 'việc phá' các
sơ đồ bảo vệ số. Các luật mới đã phá vỡ các sơ
đồ như vậy như một hành vi phạm tội, thậm chí nếu
nó cũng không bao gồm một hành động sao chép. Đối với
nhiều người trong cộng đồng PMTDNM thì pháp luật này
chống lại sự sửa đổi dường như là một bược thụt
lùi. Trong khi các tác giả của GPLv3 không thể gây ảnh
hưởng trực tiếp tới sự ép tuân thủ các luật đó,
thì họ có thể thay đổi giấy phép của họ sao cho không
sơ đồ nào như vậy được triển khai bằng việc sử
dụng phần mềm GPLv3 có thể được nó bảo vệ.
Thứ 3, một sự bảo
vệ quan trọng chống lại kiện tụng bằng sáng chế phần
mềm một phần từng bị làm hỏng trong GPLv2. Theo GPLv2,
nếu một người phân phối trả tiền phí giấy phép để
phân phối mã GPLv2 - ví dụ vì nó từng được thấy có
sự cụ thể hóa của bằng sáng chế của ai đố khác -
thì họ phải chấm dứt phân phối. Điều khoản này đã
làm cho việc kiện về vi phạm bằng sáng chế phần mềm
trong phần mềm GPLv2 ít lôi cuốn hơn; bạn có thể dừng
sự phân phối của nó, nhưng không giành được bất kỳ
phí nào thông qua một số dạng làm ăn cấp phép nào cho
người phân phối. Tuy nhiên điều khoản này trong GPLv2
chỉ đề cập tới mối quan hệ trực tiếp giữa người
sở hữu bằng sáng chế và nhà phân phối. Bằng việc sử
dụng các vụ làm ăn như vậy, các công ty có thể tạo
ra các phiên bản phần mềm GPLv2 'được ưu tiên' mà đã
làm giảm có hiệu quả các rủi ro kiện tụng bằng sáng
chế đối với những người tiêu dùng của chúng. GPLv3
nói rằng bất kỳ 'những ưu tiên' nào như vậy phải
được mở rộng tới toàn bộ cộng đồng, làm xói mòn
tính hiệu quả của chúng như một công cụ để hiện
thực hóa ưu thế kinh doanh thông qua mối đe dọa kiện
tụng.
Cuối cùng các vấn
đề nhỏ khác nhua đã được sửa, bao gồm những sự
không tương thích không mong đợi với một số giấy phép
PMTDNM khác, nội dung pháp lý mù mờ và sự làm sáng tỏ
các trách nhiệm xung quanh sự phân phối mã nguồn.
Tất nhiên, việc cập
nhật một giấy phép phổ biến như vậy không phải là
không có các vấn đề. Đơn giản vì giấy phép mới tồn
tại, nó không có nghĩa là nó sẽ được sử dụng. Phần
mềm tự do tự bản thân nó được công bố sẽ là theo
'GPLv2 hoặc sau đó' (một dạng từ ngữ mà FSF từng
khuyến cáo một thời gian) nên một người sử dụng có
thể tự động chọn để làm cho phần mềm theo giấy
phép mới. Đối với những người khác thì phần mềm mà
từng được công bố sẽ chỉ theo GPLv2, thì những người
cấp phép có thể phải phân phối rõ ràng mã của họ
thao giấy phép mới để nó có hiệu lực. Nhiều dự án
đã chuyển đổi theo cách này, nhưng vẫn có một số từ
chối đáng kể. Ví dụ, nhân Linux, yếu
tố cốt lõi của hệ điều hành GNU/Linux, vẫn giữ là
chỉ theo GPLv2.
GPLv3 từng được
hoàn thành và xuất bản vào năm 2007.
GPLv3 làm được
gì?
Những lưu ý dưới
đây có ý định tóm tắt những điểm nổi bật của
GPLv3. Chúng không có ý định như một mô tả đầy đủ
các tính năng của giấy phép đó.
- nó đảm bảo rằng các phiên bản sửa đổi các mã mà nó bao trùm vẫn giữ là tự do nguồn mở
- nó có ý định mở rộng chủ nghĩa copyleft (copyleftism) bằng việc bắt buộc sử dụng GPLv3 đối với những tùy biến sửa đổi được phân phối của mã được cấp phép GPLv3.
- nó có ý định cung cấp các giải pháp tốt hơn so với GPLv2 đối với những vấn đề nhất định
OSS Watch đã có một
tài liệu mà nhấn mạnh tới các vấn đề pháp lý chính
để cân nhắc khi Làm
cho mã của bạn sẵn sàng theo một giấy phép nguồn mở
(bản
dịch tiếng Việt).
The
GNU General Public License v3 (GPL v3 for short) is the next version
of the extremely popular free and open source licence the GPL v2. It
updates its predecessor to reflect the changes that have taken place
in the IT world over the sixteen years that separate them. This
document attempts to draw together the main features of the GNU
General Public License v3 into a friendly and comprehensible digest
and, in addition, to note some details about its history and usage.
The licence itself can be read at
http://www.opensource.org/licenses/GPL-3.0.
The
GPLv2 licence dates back to 1991 and when the FSF started thinking
about a new revision in 2006 it was obvious that information
technology had changed enormously in the intervening years. The
Internet had become a mass-market phenomenon, and free and open
source software had shifted from being a minority interest to
underpinning IT systems of all kinds the world over. The popularity
of the GPL v2 had grown and grown, particularly as a result of its
use on the free and open source operating system GNU/Linux. Despite
this extraordinary success, certain aspects of the GPL v2 were
beginning to show their age.
Therefore
during 2006, the Free Software Foundation ran a consultative exercise
with software authors and users in the community and industry to
discuss how
to modernise the GPL v2.
The
resulting licence, the GPL v3, is broadly similar in effect to GPL
v2. The changes made were chiefly in three areas.
Firstly,
GPL v2 software had started to be distributed in encrypted forms,
perhaps as the operating software of a hardware device. By doing
this, the device manufacturers hoped to prevent end users from
modifying that software and perhaps breaking the device. The GPL v2
did not seek to restrain this kind of distribution; provided the
source code to the encrypted software was made available you were in
compliance. However this could be seen as inhibiting the ability of
the software’s recipients to modify and use the GPL v2 code they
were receiving. Therefore the GPL v3 made it obligatory for anyone
distributing software it covered to also distribute any additional
information or keys necessary to modify it and run the modified
copies.
Secondly,
as a result of the growing use of the internet, many countries had
introduced tougher laws to deal more stringently with the
modification of software or data. Such modifications were often
undertaken in order to copy the material in question, ‘cracking’
digital protection schemes. The new laws made circumventing such
schemes an offence in itself, even if it did not also include an act
of copying. For many in the free and open source software community
this legislating against modification seemed a retrograde step. While
the GPL v3 authors could not directly affect the enforcement of these
laws, they could change their licence so that no such scheme
implemented using GPL v3 software would be protected by it.
Thirdly,
an important protection against software patent litigation had been
partially circumvented in the GPL v2. Under GPL v2, if a distributor
is made to pay a licence fee to distribute the GPL v2 code - for
example because it has been found to embody someone else’s patent -
then they must cease distributing altogether. This provision made
suing over software patent infringement in GPL v2 software less
appealing; you could stop its distribution, but not gain any ongoing
fees through some kind of licensing deal with the distibutor. However
this provision in the GPL v2 only covered the direct relationship
between patent owner and distributor. Less direct deals - for example
agreeing not to sue each other’s customers - were not prevented.
Using deals like this, companies could create ‘favoured’ versions
of GPL v2 software which effectively had lower risks of patent
litigation for their customers. GPL v3 stipulates that any such
‘favours’ must be extended to the entire community, undermining
their effectiveness as a tool to realise business advantage through
threat of litigation.
Finally
various small issues were fixed, including unintended
incompatibilities with some other free and open source software
licences, ambiguous legal language and clarification of
responsibilities around source code distribution.
Of
course, updating such a popular licence is not without problems.
Simply because the new licence exists, it does not mean it will be
used. For software that already declared itself to be under ‘GPL v2
or later’ (a form of words that the Free Software Foundation had
been recommending for some time) a user could automatically choose to
take the software under the new licence. For other software that was
declared to be solely under the GPL v2, the licensors would have to
explicitly distribute their code under the new licence for it to take
effect. Many projects have converted in this way, but there have been
some notable refusals. The Linux kernel, for example, the core
element of the GNU/Linux operating system, remains under GPL v2 only.
The
GPL v3 was finalised and published in 2007.
These
bullets are intended to summarise the salient points of the GPL v3.
They are not intended as a full description of its features.
- it ensures that modified versions of the code it covers remain free and open source
- it attempts to spread copyleftism by mandating the use of the GPL v3 for distributed adaptations of GPL v3-licensed code
- it attempts to provide better solutions than the GPL v2 to certain problems
OSS
Watch has produced a document that highlights the main legal issues
to consider when Making
your code available under an open source licence.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Dịch chán vãi
Trả lờiXóa