Thứ Tư, 30 tháng 11, 2022

Lời kêu gọi cộng đồng: Giới thiệu các công cụ Dự án TARA 2022 để hỗ trợ đánh giá nghiên cứu có trách nhiệm

Community Call: Introducing the 2022 Project TARA tools to support responsible research assessment

October 25, 2022

Theo: https://sfdora.org/2022/10/25/community-call-introducing-the-2022-project-tara-tools-to-support-responsible-research-assessment-2/

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/10/2022

Giới thiệu hai công cụ mới để loại bỏ thành kiến về thành phần ủy ban và thừa nhận nhiều khía cạnh của “tác động”

Vào ngày 25/10/2022, DORA đã tổ chức một lời gọi cộng đồng để giới thiệu hai công cụ đánh giá nghiên cứu có trách nhiệm mới và cung cấp phản hồi về sự phát triển công cụ trong tương lai. Bộ công cụ đó là một phần của Dự án TARA, nó có mục tiêu để xác định, hiểu, và làm rõ các tiêu chí và các tiêu chuẩn các trường đại học sử dụng để ra các quyết định về tuyển dụng, thăng tiến, và nhiệm kỳ. Lời kêu gọi có tính tương tác này đã giới thiệu và khai phá các công cụ mới đó, chúng bao trùm 2 chủ đề quan trọng:

  • Xây dựng các khối có tác động: Việc nắm bắt “tác động” học thuật thường dựa vào các yếu tố quen thuộc đáng ngờ như chỉ số h (h-index), yếu tố tác động của tạp chí - JIF (Journal Impact Factor), và các trích dẫn, bất chấp bằng chứng các chỉ số đó là hẹp, thường gây hiểu lầm, và thường không đủ để nắm bắt được sự phong phú đủ của tác phẩm học thuật. Tóm tắt một trang này có thể được sử dụng để học cách làm thế nào để cân nhắc độ rộng lớn hơn các đóng góp khi đánh giá giá trị các thành tích hàn lâm.

Các công cụ đã được Ruth Schmidt, Giáo sư thỉnh giảng ở Viện Thiết kế Kỹ thuật Illinois và là thành viên của nhóm Dự án TARA tạo ra.

Video: https://sfdora.org/wp-content/uploads/2022/10/Introduction-to-Project-TARA-2022-Tools_25Oct2022_edit.mp4

Trong video ở trên từ lời kêu gọi ngày 25/10/2022, Schmidt giới thiệu các công cụ của Dự án TARA: “Loại bỏ thành kiến về thành phần ủy ban và các quy trình có chủ ý” và “Xây dựng các khối có tác động” .

Những người tham gia cũng đã đưa ra các suy nghĩ và phản hồi của họ về vòng tiếp theo các công cụ của Dự án TARA, dự kiến phát hành trong năm 2023. Hãy đăng ký vào danh sách thư điện tử của DORA để được thông báo khi trên blog có tóm tắt phần thảo luận của cộng đồng về lời kêu gọi được xuất bản: https://sfdora.org/.

Sự kiện này đã được Haley Hazlett, Giám đốc chương trình hành động của DORA và Ruth Schmidt điều phối. Sudeepa Nandi và Queen Saikia từ Nhóm Chính sách của DORA đã cung cấp sự điều phối và hỗ trợ cho dịch vụ chat.

Các bài trình chiếu

Dự án TARA được Arcadia tài trợ - một quỹ từ thiện của Lisbet Rausing và Peter Baldwin.

Introducing two new tools for debiasing committee composition and recognizing the many facets of “impact”

On October 25, 2022 DORA hosted a community call to introduce two new responsible research evaluation tools and provide feedback on future tool development. The toolkit is part of Project TARA, which aims to identify, understand, and make visible the criteria and standards universities use to make hiring, promotion, and tenure decisions. The interactive call introduced and explored these new tools, which covered two important topics:

  • Debiasing Committee Composition and Deliberative Processes: It is increasingly recognized that more diverse decision-making panels make better decisions. This one-page brief can be used to learn how to debias your committees and decision-making processes.

  • Building Blocks for Impact: Capturing scholarly “impact” often relies on familiar suspects like h-index, JIF, and citations, despite evidence that these indicators are narrow, often misleading, and generally insufficient to capture the full richness of scholarly work. This one-page brief can be used to learn how to consider a wider breadth of contributions in assessing the value of academic achievements.

The tools were created by Ruth Schmidt, Associate Professor at the Institute of Design at Illinois Tech and member of the Project TARA team.

Video: https://sfdora.org/wp-content/uploads/2022/10/Introduction-to-Project-TARA-2022-Tools_25Oct2022_edit.mp4

In the above clip from the October 25, 2022 call, Schmidt introduces the 2022 Project TARA tools: “Debiasing Committee Composition and Deliberative Processes” and “Building Blocks for Impact”.

Participants also provided their thoughts and feedback on the next round of Project TARA tools, slated for release in 2023. Sign up for DORA’s email list to be notified when the blog summary of the community discussion-portion of the call is published: https://sfdora.org/.

The event was be moderated by Haley Hazlett, DORA Acting Program Director and Ruth Schmidt. DORA Policy Associates Sudeepa Nandi and Queen Saikia provided chat moderation and support.

Presentation Slides

Project TARA is supported by Arcadia – a charitable fund of Lisbet Rausing and Peter Baldwin.

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 29 tháng 11, 2022

DORA và Thỏa thuận mới về Cải cách Đánh giá Nghiên cứu

DORA and the new Agreement on Reforming Research Assessment

September 21, 2022

Theo: https://sfdora.org/2022/09/21/dora-and-the-new-agreement-on-reforming-research-assessment/

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/09/2022

DORA rất vui mừng chào đón Thỏa thuận mới về Cải cách Đánh giá Nghiên cứu đã được công bố ngày 20/07/2022.

Được Hiệp hội Đại học châu Âu (European University Association) và Châu Âu Khoa học (Science Europe) phát triển, sáng kiến này có sự ủng hộ của Ủy ban châu Âu và nhằm tạo ra một liên minh các tổ chức (chủ yếu từ châu Âu dù Thỏa thuận là mở cho các bên khác) nhưng nơi cam kết thực hiện các bước cụ thể để cải cách các thực hành đánh giá nghiên cứu của họ.

Chúng tôi ngợi ca nỗ lực này và thấy Thỏa thuận và liên minh như một phần quan trọng của phong trào quốc tế đang phát triển để cải cách đánh giá nghiên cứu. DORA đã và đang tư vấn từ những giai đoạn sớm của dự án này và đã cung cấp phản hồi chi tiết về các bản thảo sớm của Thỏa thuận. Chúng tôi cũng đang tham gia trong nhóm triển khai để xác định hoạt động của liên minh sẽ hỗ trợ cho các nỗ lực cải cách khi chúng nổi lên.

Trong khi thừa nhận quyền tự chủ của cơ sở và sự đa dạng các ngành, các bên ký kết Thỏa thuận tiến hành sử dụng các thước đo một cách có trách nhiệm, điều ngụ ý lảng tránh các yếu tố tác động của tạp chí - JIF (Journal Impact Factor), H-Index và xếp hạng đại học trong đánh giá nghiên cứu và các nhà nghiên cứu. Họ cũng cam kết chia sẻ và đánh giá các thực hành mới và báo cáo trong liên minh về sự tiến bộ đạt được. Các bên ký kết sẽ xuất bản một kế hoạch hành động được xác định vào cuối năm 2023 hoặc trong vòng 1 năm kể từ khi ký kết Thỏa thuận; họ cũng đặt mục tiêu làm việc thông qua ít nhất 1 chu kỳ rà soát lại và phát triển các tiêu chí, công cụ và quy trình đánh giá trong vòng 5 năm hoặc tới cuối năm 2027.

Vài tổ chức ký kết DORA có thể yêu cầu bản thân họ liệu họ cũng có nên ký Thỏa thuận mới này do châu Âu dẫn dắt hay không. Chúng tôi tin tưởng họ sẽ cảm thấy vui lòng thực hiện lựa chọn đó. Chúng tôi có thể hình dung được 2 kịch bản có khả năng.

Trước hết, một cơ sở đã ký DORA nhưng còn chưa đi sâu trên con đường cải cách có thể chọn ký Thỏa thuận và ra nhập liên minh như một cách thức thể hiện cam kết cải cách thực sự và tham gia vào nỗ lực với các tổ chức nghiên cứu khác. Thỏa thuận này phù hợp với tinh thần của DORA, nên bất kỳ quy trình hoạch định chính sách nào cũng có thể theo tiếp cận nhanh đối với lãnh đạo của tổ chức.

Thứ hai, nếu cơ sở đã triển khai rồi cam kết của họ với DORA bằng việc cải cách các thực hành đánh giá nghiên cứu của họ, họ có thể cảm thấy không có ưu điểm đặc biệt nào trong việc ký kết. Dù vậy, họ có thể vẫn chọn ký kết Thỏa thuận để chào lợi ích kinh nghiệm của họ cho các thành viên khác của liên minh. DORA từ lâu đã biện hộ cho các tiếp cận quốc tế và cộng tác để cải cách đánh giá nghiên cứu.

Dù bằng cách nào, DORA cũng luôn quan tâm lắng nghe từ các tổ chức đã thành công trong việc tạo lập các lộ trình mới để đánh giá nghiên cứu có trách nhiệm, vì chúng cung cấp các giá trị gia tăng cho sự phát triển thư viện của chúng ta với các trường hợp điển hình thực hành tốt.

Stephen Curry là Chủ tịch của Ban Chỉ đạo DORA

DORA very much welcomes the new Agreement on Reforming Research Assessment, which was announced on 20 July 2022.

Developed by the European University Association and Science Europe, the initiative has the support of the European Commission and aims to create a coalition of organizations (primarily from Europe though the Agreement is open to others) who are committed to taking concrete steps to reform their research assessment practices.

We applaud this effort and see the Agreement and coalition as an important part of the growing international movement for research assessment reform. DORA has been consulted from the early stages of this project and provided detailed feedback on early drafts of the Agreement. We are also participating in the implementation group to define the operation of the coalition that will support the reform efforts as they emerge.

While recognizing institutional autonomy and disciplinary variation, signatories to the Agreement undertake to use metrics responsibly, which means eschewing journal impact factors, h-indices and university rankings in research and researcher assessment. They also commit to share and evaluate new practices and to report within the coalition on progress made. Signatories will publish a defined action plan by the end of 2023 or within one year of signing the Agreement; they also aim to have worked through at least one cycle of review and development of their assessment criteria, tools and processes within 5 years or by the end of 2027.

We believe they should feel free to make that choice. We can envisage two possible scenarios.

In the first, an institution that has signed DORA but not yet travelled far down the road to reform opt to sign the Agreement and join the coalition as a way of demonstrating a commitment to practical reform and participating in that endeavor with other research organizations. The Agreement aligns with the spirit of DORA, so any decision-making process could be fast-tracked by the organizational leadership.

In the second, if the institution has already implemented their commitment to DORA by reforming their research assessment practices, they may feel there is not a particular advantage in signing up. Nevertheless, they could still choose to sign the Agreement to offer the benefit of their experience to other members of the coalition. DORA has long advocated for collaborative and international approaches to reform research assessment.

Either way, DORA is always interested to hear from organizations that have succeeded in creating new pathways to responsible research assessment, since they provide valuable additions to our growing library of good practice case studies.

Stephen Curry is Chair of DORA’s Steering Committee

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 28 tháng 11, 2022

Tập huấn ‘Thực hành khai thác Tài nguyên Giáo dục Mở’ ở Trường Đại học Y Dược Hải Phòng


Trong các ngày 29 30/11/2022, Hiệp hội các trường đại học cao đẳng Việt Nam (AVU&C) Trường Đại học Y Dược Hải Phòng cùng phối hợp tổ chức khóa tập huấn Thực hành khai thác tài nguyên giáo dục mở’ cho 20 cán bộ và giảng viên của nhà trường.



Tự do tải về các bài trình bày tại khóa tập huấn (lý thuyết và thực hành) tại địa chỉ:

Tweet: https://twitter.com/nghiafoss/status/1597492982403698689


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


Chủ Nhật, 27 tháng 11, 2022

Cải cách đánh giá nghiên cứu trong hành động: Cập nhật từ các nhà cấp vốn nghiên cứu ở Canada và New Zealand

Research assessment reform in action: Updates from research funders in Canada and New Zealand

August 18, 2022

Theo: https://sfdora.org/2022/08/18/research-assessment-reform-in-action-updates-from-research-funders-in-canada-and-new-zealand/

Bài được đưa lên Internet ngày: 18/08/2022

Mỗi quý, DORA tổ chức 2 cuộc họp Cộng đồng Thực hành - CoP (Community of Practice) cho các tổ chức cấp vốn nghiên cứu. Một cuộc họp diễn ra cho các tổ chức ở vùng thời gian châu Á - Thái bình dương và cuộc họp kia cho các tổ chức ở châu Phi, châu Mỹ, và châu Âu. Nếu bạn được một nhà cấp vốn nghiên cứu nhà nước hoặc tư nhân tuyển dụng và có quan tâm trong việc ra nhập CoP của Nhà cấp vốn, vui lòng tìm thêm thông tin ở đây.

Các tổ chức cấp vốn nghiên cứu thường được nghĩ như là các nhà lãnh đạo trong phong trào hướng tới các thực hành đánh giá nghiên cứu có trách nhiệm hơn. Thông thường, sự thừa nhận “xuất sắc” trong văn hóa nghiên cứu được lọc qua các lăng kính về aidạng tác phẩm nào nhận được vốn cấp. Tuy nhiên, khi bộ các chỉ số nhỏ hẹp được sử dụng để xác định ai nhận được vốn cấp, thì kết quả có thể làm hẹp đáng kể nhận thức của giới hàn lâm về xuất sắc nghiên cứu (ví dụ, yếu tố tác động của tạp chí (JIF), h-index).

Điều này đặt các nhà cấp vốn vào vị thế độc nhất có khả năng giúp “thiết lập giai điệu” cho văn hóa nghiên cứu thông qua các nỗ lực của riêng họ để làm giảm sự dựa dẫm vào các biện pháp ủy quyền đầy thiếu sót về chất lượng và triển khai cách tiếp cận toàn diện hơn cho việc đánh giá các nhà nghiên cứu trong các cơ hội cấp vốn. Liệu các nhà cấp vốn có đang tìm cảm hứng từ các đồng nghiệp của họ hay hiểu rõ về sự phát triển chính sách lặp đi lặp lại, khả năng đi cùng nhau để thảo luận cải cách hoạt động là quan trọng nhằm đạt được sự thay đổi văn hóa rộng khắp. Trong các cuộc họp của Cộng đồng Thực hành (CoP) của các nhà cấp vốn vào tháng 6, chúng tôi đã nghe cách DORA đang được Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Tự nhiên và Kỹ thuật Canada (NSERC) và Bộ Doanh nghiệp, Đổi mới và Việc làm của New Zealand (MBIE) triển khai.

Trong cuộc họp đầu tiên, Alison Janidlo, Nathalí Rosado Ferrari và Brenda MacMurray đã trình bày về công việc NSERC đã làm để triển khai DORA. NSERC là cơ quan cấp vốn quốc gia hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu và các sinh viên thông qua các trợ cấp và học bổng. Các đơn đề xuất được đánh giá thông qua rà soát lại ngang hàng. Để phù hợp với các thực hành tốt hiện hành đối với đánh giá nghiên cứu (ví dụ, khuyến khích các ứng viên đưa các kết quả ra bên ngoài các bài báo trên tạp chí và yêu cầu những người rà soát lại ngang hàng tập trung vào chất lượng và tác động của các kết quả đầu ra), NSERC đã ký DORA vào năm 2019. Việc xây dựng dựa vào tầm nhìn trong các hướng dẫn của nó, NSERC đã phát triển một tài liệu hướng dẫn đánh giá mới phù hợp rõ ràng hơn với các nguyên tắc của DORA. Trong lời kêu gọi đó, Janidlo, Rosado Ferrari và MacMurray đã mô tả cách phát triển các hướng dẫn mới đó đã được thông báo bằng cách rà soát lại tư liệu, sự tham gia của các bên liên quan thông qua các ủy ban, các nhóm trọng tâm, và các bài trình chiếu ở hội nghị. Các tính năng chính của hướng dẫn bao gồm sự khuyến khích hỗ trợ của NSERC cho xuất sắc nghiên cứu, sự kết hợp rõ ràng các nguyên tắc của DORA, và sự nhấn mạnh rằng các biện pháp ủy quyền chất lượng (ví dụ, JIF) phải được tránh xa khi đánh giá các đề xuất nghiên cứu. Janidlo, Rosado Ferrari và MacMurray cũng đã mô tả một trong các khía cạnh quan trọng nhất của việc triển khai thay đổi chính sách còn gây tranh cãi: sự phản ánh về những gì đã làm việc tố và những bài học học được qua quá trình phát triển 2 năm các hướng dẫn mới của họ. Theo họ, bài học mấu chốt là có thể là hữu ích cho cộng đồng để có sự rõ ràng hơn về các bước tiếp sau để triển khai vào thời điểm tung ra hướng dẫn đó. Cơ quan này cũng sẽ cần giải quyết câu hỏi khó về cách để theo dõi tác động của các hướng dẫn mới đó trong các quyết định cấp vốn. Về các chiến lược đã thành công, các diễn giả đã nêu bật rằng các hướng dẫn mới đó đã được phát triển một cách tương tác và có tham vấn với một loạt các bên liên quan trong cộng đồng NSERC, cho phép gắn kết lớn hơn với tài liệu mới đó. Các chiến lược thành công bổ sung bao gồm việc liệt kê các mẫu các đóng góp và các chỉ số chất lượng và tác động theo trật tự ABC (để loại bỏ việc nhấn mạnh vào các biện pháp ủy quyền chất lượng và tác động), tính toàn diện trong ngôn từ của tài liệu mới đó (phản ánh vấn đề song ngữ chính thức tiếng Anh và tiếng Pháp của Canada, xem xét tới cộng đồng sau trung học đa dạng và tiếng lóng kỹ thuật được sử dụng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật), việc sử dụng Nhóm Làm việc Triển khai DORA hiện hành của NSERC để liên lạc thành công với các bên liên quan, và các nỗ lực của NSERC để xây dựng nhận thức về DORA trong cả các cuộc họp chính thức và không chính thức với các bên liên quan. Điểm cuối cùng, nhóm NSERC đã tạo ra một địa chỉ thư điện tử DORA cho các thành viên cộng đồng để gửi các câu hỏi và yêu cầu có liên quan tới DORA. Hướng dẫn mới đã được phát hành ngày 06/05/2022.

Trong cuộc họp lần 2, Joanne Looyen và Farzana Masouleh đã trình bày về công việc mà MBIE New Zealand đã làm để triển khai DORA. MBIE là tổ chức cấp vốn chào các vốn cạnh tranh cho một loạt các nghiên cứu. Looyen và Masouleh đã thảo luận về vai trò điều hành mà các nhà cấp vốn nghiên cứu nắm giữ và trách nhiệm của họ để hỗ trợ cho sự đa dạng lớn hơn trong hệ thống nghiên cứu. Để hoàn thành vai trò này, họ đã nhấn mạnh rằng các nhà cấp vốn có lẽ cần nghĩ lại hướng dẫn hiện hành của họ để đánh giá “xuất sắc” nghiên cứu. Ở đây, Looyen và Masouleh đã chỉ ra rằng các nguyên tắc của DORA có thể được áp dụng rộng rãi để hỗ trợ đánh giá công bằng hơn và nhất quán hơn các đề xuất cấp vốn. Về điểm này, MBIE hiện đang làm việc với Hội đồng Nghiên cứu Y họcXã hội Hoàng gia của New Zealand để phát triển một sơ yếu lý lịch (CV) dạng tự thuật cho các nhà nghiên cứu New Zealand. Kỳ vọng là các nhà nghiên cứu sẽ có khả năng sử dụng CV này để đề xuất vốn cấp từ bất kỳ trong số 3 cơ quan đó. Điều này là quan trọng vì tính tương hợp các định dạng CV giữa các tổ chức là mối lo ngại quan trọng thường được các nhà nghiên cứu lên tiếng. Các diễn giả đã nêu bật những lợi ích đặc biệt của việc sử dụng một CV dạng tự thuật cho các đơn đề nghị cấp vốn nhà nước, như việc mở rộng định nghĩa “xuất sắc” là gì đối với các nhà nghiên cứu Māori và Pacifica, và nắm bắt tốt hơn chiều sâu tác phẩm của họ. MBIE hiện có 2 lời kêu gọi cấp vốn nơi giới thiệu các CV tự thuật: Thử nghiệm của Hội đồng Nghiên cứu Y khoa cho Vốn Cộng đồng của Ngã Kanohi Kitea, và Quỹ Nỗ lực Cạnh tranh thường niên. Ví dụ, các ứng viên của Quỹ Cộng đồng NKK phải gửi CV dạng tự thuật bao gồm kinh nghiệm có liên quan tới hoạt động được đề xuất, những đóng góp sinh ra kiến thức, và những đóng góp cho iwi, hapū, hoặc cộng đồng.

Các xem xét được thảo luận bao gồm tầm quan trọng của việc thiết kế mẫu template CV tự thuật làm việc được với và trong bối cảnh của New Zealand. Điều này ngụ ý kiểm thử các tương tắc của mẫu template đó với các nhân viên của nó từ các trường đại học và các viện nghiên cứu của New Zealand, kết hợp phản hồi của các bên liên quan, và tiến hành khảo sát các ứng viên và những người đánh giá để thu thập dữ liệu về các kinh nghiệm người sử dụng của họ với mẫu template mới đó. Looyen và Masouleh đã kết thúc bài trình bày của họ bằng việc đưa trọng tâm quay trở về một trong các động lực chính các nỗ lực cải cách của MBIE: nâng cao hiểu biết về cách để nghiên cứu có thể đóng góp cho những cảm hứng của các tổ chức Mãori và cung cấp các lợi ích cho New Zealand.

Trong cả 2 cuộc họp, các thành viên CoP của các nhà cấp vốn đã thảo luận về các hành động mà các đồng nghiệp của họ có và đang trong quá trình tiến hành để triển khai một tiếp cận toàn diện hơn cho việc đánh giá những đóng góp của các nhà nghiên cứu. Một trong những bài học chính được nêu của các NSERC và MBIE là không có “một tiếp cận nào vừa cho tất cả”. Dù tính sẵn sàng của các ví dụ thay đổi là quan trọng cho việc truyền cảm hứng và thể hiện tính khả thi, rốt cuộc các thực hành và chính sách tốt nhất là các thực hành và chính sách làm thỏa mãn các nhu cầu đặc thù bối cảnh và các mục tiêu của từng cộng đồng các tổ chức cấp vốn.

Haley Hazlett là Giám đốc Chương trình DORA’.

Each quarter, DORA holds two Community of Practice (CoP) meetings for research funding organizations. One meeting takes place for organizations in the Asia-Pacific time zone and the other meeting is targeted to organizations in Africa, the Americas, and Europe. If you are employed by a public or private research funder and interested in joining the Funder CoP, please find more information here.

Research funding organizations are often thought of as leaders in the movement toward more responsible research evaluation practices. Often, the perception of “excellence” in research culture is filtered through the lens of who and what type of work receives funding. However, when a narrow set of indicators is used to determine who receives funding, the result can be a subsequent narrowing of academia’s perceptions of research excellence (e.g., journal impact factor (JIF), h-index). This places funders in the unique position of being able to help “set the tone” for research culture through their own efforts to reduce reliance on flawed proxy measures of quality and implement a more holistic approach to the evaluation of researchers for funding opportunities. Whether funders are seeking inspiration from their peers or insight on iterative policy development, the ability to come together to discuss reform activity is critical for achieving widespread culture change. At DORA’s June Funder Community of Practice (CoP) meetings, we heard how DORA is being implemented by the Natural Sciences and Engineering Research Council of Canada (NSERC) and the New Zealand Ministry of Business, Innovation and Employment (MBIE).

During the first meeting, Alison Janidlo, Nathalí Rosado Ferrari and Brenda MacMurray presented on the work that NSERC has done to implement DORA. NSERC is a national funding agency that supports researchers and students through grants and scholarships. Applications are evaluated through peer review.  In alignment with its existing good practices for research assessment (e.g., encouraging applicants to include outputs outside of journal articles and asking peer reviewers to focus on the quality and impact of outputs), NSERC signed DORA in 2019. Building on the previous version of its guidelines, NSERC developed a new assessment guidelines document that is more explicitly aligned with DORA principles. During the call, Janidlo, Rosado Ferrari and MacMurray described how the development of these new guidelines was informed by literature review, stakeholder engagement through committees, focus groups, and conference presentations. Key features of the guidelines include the promotion of NSERC’s support for research excellence, the explicit incorporation of DORA principles, and the emphasis that proxy measures of quality (e.g., JIF) must be avoided when evaluating research proposals.

Janidlo, Rosado Ferrari and MacMurray also described what is arguably one of the most important facets of implementing policy change: a reflection on what worked and lessons learned over the 2-year development process of their new guidelines. According to them, a key lesson was that it would have been useful for their community to have more clarity about the next steps for implementation at the time of the guidelines launch. The agency will also need to address the tricky question of how to track the impact of the new guidelines on funding decisions. In terms of strategies that were successful, the speakers highlighted that these new guidelines were developed iteratively and in consultation with a broad range of stakeholders within the NSERC community, allowing for greater buy-in with the new document. Additional successful strategies included listing forms of contributions and indicators of quality and impact in alphabetical order (to de-emphasize proxy measures of quality and impact), the language inclusivity of the new document (reflecting Canada’s official English and French bilingualism, consideration of the diverse postsecondary community and technical jargon used in the natural sciences and engineering domain), the use of the existing NSERC DORA Implementation Working Group to successfully liaise with stakeholders, and NSERC’s efforts to build awareness about DORA in both formal and informal meetings with stakeholders. To the final point, the NSERC team created a DORA email address for community members to send DORA-related questions and inquiries. The new guidelines were released May 6, 2022.

During the second meeting, Joanne Looyen and Farzana Masouleh presented on the work that the New Zealand MBIE has done to implement DORA. MBIE is a funding organization that offers contestable funds for a range of research. Looyen and Masouleh discussed the stewardship role that research funders hold and their responsibilities to support greater diversity in the research system. To fulfill this role, they emphasized that funders may need to rethink their existing guidelines to assess research “excellence”. Here, Looyen and Masouleh pointed out that DORA’s principles can be applied broadly to support more fair and consistent evaluation of funding proposals. To this point, MBIE is currently working with the Health Research Council and the Royal Society of New Zealand to develop a narrative-style CV for New Zealand researchers. The expectation is that researchers will be able to use this CV to apply for funds from any of the three agencies. This is important because interoperability of CV formats between organizations is an important concern often voiced by researchers. The speakers highlighted the specific benefits of using a more narrative-style CV for public funding applications, such as broadening the definition of what “excellence” is for Māori and Pacifica researchers, and better capturing the depth of their work. MBIE currently has two ongoing funding calls where it is introducing the narrative CVs: the Health Research Council Trial for the Ngā Kanohi Kitea (NKK) Community Fund, and the Annual Contestable Endeavour Fund. For example, NKK Community Fund applicants must submit a narrative-style CV that includes relevant experience to the proposed activity, contributions of knowledge generation, and contributions to iwi, hapū, or community.

Key considerations that were discussed included the importance of designing a narrative CV template that works with and for the New Zealand context. This means testing iterations of the template with research staff from New Zealand universities and research institutions, incorporating stakeholder feedback, and conducting a survey of applicants and assessors to gather data about their user experiences with the new template. Looyen and Masouleh concluded their presentation by returning the focus back to one of the key drivers of the MBIE’s reform efforts: increasing understanding of how research can contribute to the aspirations of Māori organizations and deliver benefits for New Zealand.

During both meetings, Funder CoP members discussed the actions that their peers have and are in the process of taking to implement a more holistic approach to the evaluation of researcher contributions. One of the key takeaways exemplified by both NSERC and MBIE is that there is no “one-size-fits-all” approach. Although the availability of examples of change are critical for drawing inspiration and demonstrating feasibility, ultimately the best policies and practices are those that fulfill the context-specific needs and goals of each funding organization’s community.

Haley Hazlett is DORA’s Program Manager.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 24 tháng 11, 2022

Chuyển đổi số Giáo dục tại Việt Nam: Năng lực số, Văn hóa số và tính mở là điều kiện tiên quyết để thành công


Là một trong các bài tham luận được trình bày sáng ngày 25/11/2022 tại sự kiện Diễn đàn Giáo dục & Triển lãm học đường 4.0 năm 2022 (Edu4.0 năm 2022) với chủ đề: ‘Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số tạo đột phá trong đổi mới hoạt động giáo dục và đào tạo tại Việt Nam’ do BHub Group chủ trì cùng phối hợp với một số đơn vị khác tổ chức trong các ngày 25-26/11/2022.



Tự do tải về bài trình bày tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/ydo5wenmdkja76s/DigComp_DigCulture_Openness.pdf?dl=0

Tweet: https://twitter.com/nghiafoss/status/1596037457929457664

Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Hội nghị thượng đỉnh kinh tế dữ liệu của Đối tác Dữ liệu Mở châu Á (AODP) 2022 qua ảnh

 


Ngày 24/11/2022 đã diễn ra Hội nghị thượng đỉnh kinh tế dữ liệu của Đối tác Dữ liệu Mở châu Á (AODP) 2022 trên trực tuyến, với chủ đề: “Cộng tác giữa các khu vực Công - Tư trong Ứng dụng Dữ liệu” với câu hỏi thường trực: làm thế nào chính phủ có thể phát triển các chính sách và các khung điều hành dữ liệu mạch lạc để tăng tốt ứng dụng công nghiệp, và mở rộng các cơ hội kinh doanh.

Diễn biến của hội nghị:

  1. Diễn văn chào mừng của đại diện nước chủ trì 2022 AODP lần thứ 8 và D4D.net châu Á (Malaysia, Dự án Sinar)
     

  2. Hoạt động chung giữa các khu vực nhà nước và doanh nghiệp ở Tokyo và Nhật Bản nhằm thiết lập không gian dữ liệu xuyên các lĩnh vực. Các diễn giả trình bày: (1) TS. Noburu Koshizuka, GS. Đại học Tokyo, và Chủ tịch, Liên minh Xã hội Dữ liệu Nhật Bản và (2) Ông Hiroaki Shiraishi, Giám đốc Thúc đẩy Dịch chuyển Số, Văn phòng Dịch vụ Số, Chính quyền Thành phố Tokyo, Nhật Bản.

     

     

     

  3. Sử dụng và phát triển dữ liệu của khu vực nhà nước. Người trình bày: Ông Sho UEDA, Phó Giám đốc, Nhóm Chức năng Chung cho Xã hội Số, Tổ chức Số, Nhật Bản.
     

  4. Các chính sách dữ liệu chính phủ mở và các thực hành tốt nhất ở Hàn Quốc. Người trình bày: Bà Hyeneong Lim, Giám đốc Chính, Trung tâm Dữ liệu Mở, Cơ quan Xã hội Thông tin Quốc gia, Hàn Quốc.
     

  5. Liệu Malaysia có sẵn sàng trở thành quốc gia do dữ liệu dẫn dắt? Người trình bày: TS. Karl Ng, Phó Chủ tịch, Văn phòng Dự án Đặc biệt, Tập đoàn Kinh tế Số Malaysia, Malaysia
     

  6. Làm thế nào chính phủ có thể thiết lập cơ chế ứng dụng dữ liệu để tăng tốc việc thúc đẩy các ứng dụng dữ liệu trong các cơ hội kinh doanh? Người trình bày: TS. Chi Minh Peng, Chủ tịch, Tổ chức Ứng dụng do Dữ liệu Dẫn dắt, Đài Loan.
     

  7. Thảo luận với 2 chủ đề: (1) Các cơ hội đổi mới sáng tạo và các thách thức chính cho việc ứng dụng dữ liệu ở các quốc gia châu Á; (2) Làm thế nào để thiết lập mô hình hợp tác quốc tế ở khu vực châu Á.
     

  8. Phát biểu kết thúc Hội nghị: (1) Ban Thư ký AODP; (2) Chủ trì AODP lần thứ 8 (Dự án Sinar, Malaysia).


Video toàn bộ hội nghị: https://www.youtube.com/watch?v=9AYdULetIiw

Xem thêm:

 

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 23 tháng 11, 2022

Đối thoại của Đối tác Dữ liệu Mở châu Á 2022 Malaysia trên trực tuyến qua ảnh


Ngày 23/11/2021, sự kiện Đối thoại của Đối tác Dữ liệu Mở châu Á (AODP) 2022 do Dự án Sinar Malaysia đăng cai cùng Ban Thư ký AODP tổ chức đã diễn ra trên trực tuyến.

Dưới đây là diễn tiến của sự kiện qua hình ảnh:

  1. Phát biểu khai mạc

    1. Đại diện Dự án Sinar, Malaysia, chủ trì 2022 AODP

    2. Đại diện Ban Thư ký AODP

  2. Chụp ảnh lưu niệm

  3. Giới thiệu hiện trạng Dữ liệu Mở ở châu Á (Dự án Sinar, Malaysia)


     

  4. Các báo cáo cập nhật thông tin từ các thành viên/quốc gia thành viên. Sau mỗi bài báo cáo là phần hỏi đáp liên quan.

    1. Đài Loan 


       

    2. Công ty Earthbook


       

    3. Sáng kiến phát triển mở ở khu vực (Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam)


       

    4. Philippines (FOI)


       

    5. Việt Nam 


       

    6. Hàn Quốc (NIA)


       

    7. Nhật Bản (Tổng cục Số của Chính phủ Nhật Bản)


       

    8. Israel (Công ty Bright Data)


       

  5. Nghỉ trưa - chuẩn bị cho phiên chiều

  6. Giới thiệu và cập nhật của các nhóm làm việc của AODP

    1. Giới thiệu (Ban Thư ký AODP)


       

    2. Nhóm ứng dụng 


       

    3. Nhóm trao đổi 


       

    4. Nhóm công nghiệp 


       

  7. Bài trình bày của chủ nhà 2023 AODP Summit (Đại diện DGA, Thái Lan)


     

  8. Phát biểu kết thúc 2022 AODP Dialogue - Hẹn gặp lại tại 2023 AODP Thái Lan!


     

Xem thêm:

Ngày 24/11/2022 sẽ diễn ra 2022 AODP Summit cũng trên trực tuyến.

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 22 tháng 11, 2022

Chính sách mới của DORA về sự tham gia và tiếp cận đối với các tổ chức ký kết

DORA’s new policy on engagement and outreach for organizational signatories

November 7, 2022

Theo: https://sfdora.org/2022/11/07/doras-new-policy-on-engagement-and-outreach-for-organizational-signatories/

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/11/2022

DORA vui mừng công bố hôm nay ấn phẩm về chính sách tham gia và tiếp cận của chúng tôi đối với các tổ chức ký kết Tuyên bố San Francisco về đánh giá nghiên cứu (bản dịch sang tiếng Việt).

Chính sách này nhằm đưa ra câu trả lời cụ thể hơn cho câu hỏi ‘DORA nên được thực thi như thế nào?’, điều đã phát sinh trong một số trường hợp khi các báo cáo đã nhận được của các tổ chức ký kết hình như không hành động tuân thủ với các điều khoản của Tuyên bố. Trong các trường hợp như vậy, DORA đã lặp lại rằng họ không phải là một tổ chức kiểm định mà tìm cách thông qua đối thoại mang tính xây dựng để giải quyết mọi hiểu lầm.

Chính sách tham gia và tiếp cận mới luật hóa cách thức này. Đặc biệt, nó làm rõ làm thế nào chúng ta kỳ vọng các tổ chức ký kết triển khai các cam kết đi kèm khi ký Tuyên bố về Đánh giá Nghiên cứu này. Về bản chất, chính sách yêu cầu các tổ chức ký kết trước tiên đưa ra tuyên bố công khai giải thích cam kết của họ với DORA; thứ hai, một biện pháp chủ yếu nhằm vào các tổ chức thực hiện nghiên cứu, nó nhằm đảm bảo rằng việc thực hiện các nguyên tắc DORA của họ được thông báo bằng đối thoại liên tục với nhân viên và sinh viên tham gia vào nghiên cứu và các hoạt động hỗ trợ nghiên cứu. Chính sách này cũng nêu rõ hành động mà DORA sẽ thực hiện nếu nhận được các báo cáo đáng tin cậy về một tổ chức đã ký kết không đáp ứng được những kỳ vọng này. Như mọi khi, triết lý chỉ đạo trong cách tiếp cận của chúng tôi là hỗ trợ một cộng đồng học tập cam kết cải cách đánh giá nghiên cứu một cách thiện chí.

Chính sách này áp dụng cho tất cả các bên ký kết mới kể từ ngày 7 tháng 11 năm 2022, nhưng chúng tôi đặc biệt khuyến khích tất cả các tổ chức đã ký kết hiện tại thực hiện các biện pháp tương tự để thể hiện cam kết của họ với DORA. Chúng tôi rất biết ơn những người bạn quan trọng đã cung cấp phản hồi có giá trị về các bản thảo sớm trước đó của chính sách này.

Stephen Curry là Chủ tịch Ban chỉ đạo của DORA.

PS: DORA là viết tắt của Tuyên bố San Francisco về Đánh giá Nghiên cứu - San Francisco Declaration of Research Assessement (Bản gốc tiếng Anhbản dịch sang tiếng Việt)

DORA is pleased to announce today the publication of our Engagement and outreach policy for organizational signatories to the San Francisco Declaration on Research Assessment.

This policy aims to give a more specific answer to the question ‘How should DORA be enforced?’, which has arisen on a number of occasions when reports have been received of signatory organizations apparently not acting in compliance with the provisions of the Declaration. On such occasions, DORA has re-iterated that it is not an accrediting organization but seeks through constructive dialogue to resolve any misunderstandings. 

The new engagement and outreach policy codifies this approach. In particular, it clarifies how we expect signatory organizations to implement the commitments entailed in signing the Declaration on Research Assessment. In essence, the policy asks signatory organizations first to make a public statement explaining their commitment to DORA; second, a measure aimed principally at research-performing organizations, it aims to ensure that their implementation of the DORA principles is informed by ongoing dialogue with staff and students who are involved in research and research-enabling activities. The policy also states explicitly the action that DORA will take should credible reports be received of a signatory organization not living up to these expectations. As always, the guiding philosophy in our approach is to support a community of learning that is committed in good faith to reform of research assessment. 

The policy applies to all new signatories as of November 7, 2022, but we would strongly encourage all existing signatory organizations to take similar measures to demonstrate their commitment to DORA. We are very grateful to critical friends who provided valuable feedback on earlier drafts of this policy.

Stephen Curry is Chair of DORA’s Steering Committee

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 21 tháng 11, 2022

‘Chính sách tham gia và tiếp cận đối với các tổ chức ký kết Tuyên bố San Francisco về Đánh giá Nghiên cứu’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu chính sách do tổ chức Tuyên bố San Francisco về Đánh giá Nghiên cứu - DORA (San Francisco Declaration on Research Assessment) thông qua và xuất bản ngày 31/10/2022 “nhằm thúc đẩy và hỗ trợ cộng đồng học tập quốc tế cam kết có thiện chí cải thiện có ý nghĩa trong đánh giá nghiên cứu và các nhà nghiên cứu”, tuân theo các nguyên tắc của DORA.

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 3 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/q7cs89qjn4ync4z/Engagement-and-outreach-policy-for-DORA-organizational-signers_Approved-2022_Vi-21112022.pdf?dl=0


Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 20 tháng 11, 2022

‘Giáo dục Mở trong các Thư viện Giáo dục Đại học ở châu Âu’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu khảo sát của Liên minh Xuất bản Học thuật và Tài nguyên Hàn lâm châu Âu – SPARC Europe – (Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition of Europe) xuất bản tháng 10/2022. Giấy phép Creative Commons Attribution 4.0 (CC BY 4.0)

Khảo sát năm 2022 nhằm khai phá công việc gì đang được các thủ thư hàn lâm thực hiện để triển khai Khuyến nghị OER của UNESCO trong 3 năm kể từ ngày xuất bản Khuyến nghị đó vào tháng 11/2019. Ngoài ra, khảo sát của SPARC Europe năm 2022 có cấu trúc bám theo 5 lĩnh vực hành động/mục tiêu như được nêu trong Khuyến nghị OER của UNESCO. Chúng tôi có kế hoạch sử dụng dữ liệu thu thập được để tổ chức các hoạt động của chúng tôi trong thời gian tới và cung cấp cho các thư viện sự hỗ trợ về Giáo dục Mở trong tương lai.


Thư viện đại học của bạn muốn đi theo Giáo dục Mở và Tài nguyên Giáo dục Mở? Tài liệu này sẽ giúp bạn có những hoạt động hướng tới các mục tiêu đó!


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 64 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/65bmdsvft5hjn03/SPARCEurope_OE_SurveyReport2022_Vi-20112022.pdf?dl=0


Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 17 tháng 11, 2022

Lễ ra mắt Viện Nghiên cứu, Đào tạo và Phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở (InOER) trực thuộc Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (AVU&C)

 


Sáng 17/11/2022, tại Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã diễn ra Lễ ra mắt Viện Nghiên cứu, Đào tạo và Phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở (InOER) trực thuộc Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (AVU&C), đánh dấu một cột mốc mới trên con đường ứng dụng và phát triển Tài nguyên Giáo dục Mở ở Việt Nam.

Một vài hình ảnh tại buổi lễ





Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 14 tháng 11, 2022

Ra mắt mạng các kho lưu trữ của nước Mỹ để đáp ứng nhu cầu về cơ sở hạ tầng nghiên cứu quan trọng

U.S. Repository Network Launches to Meet Critical Research Infrastructure Need

Thursday, October 27, 2022 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2022/u-s-repository-network-launches-to-meet-critical-research-infrastructure-need/

Bài được đưa lên Internet ngày: 27/10/2022

Các kho lưu trữ từ lâu đã đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp truy cập công bằng tới các kết quả đầu ra học thuật, và SPARC đang làm việc, đối tác với Liên đoàn các Kho lưu trữ Truy cập Mở - COAR (Confederation of Open Access Repositories) về một sáng kiến để tăng cường các mối liên hệ giữa những người chuyên nghiệp vận hành các kho lưu trữ của cơ sở ở nước Mỹ.

Mục tiêu của sáng kiến là để tạo lập một cộng đồng toàn diện sẽ cộng tác và mở rộng truy cập tới nghiên cứu theo các cách thức vừa công bằng vừa bền vững. Gần 70 đại diện từ nhiều cơ sở khác nhau đã nỗ lực để giúp đỡ. Mạng Kho lưu trữ của nước Mỹ - USRN (Repository Network) đã tổ chức cuộc họp nhóm chỉ đạo vừa ra mắt của nó vào tháng 9, được Giám đốc Chương trình Viếng thăm của SPACR Tina Baich tổ chức và Vicki Coleman của Đại học A&T Bang North Carolina và Martha Whitehead của Đại học Harvard đồng chủ tọa.

Có nhu cầu cấp bách phá vỡ sự khép kín và có sự điều phối lớn hơn khắp các kho lưu trữ của nước Mỹ”, Baich, phó trưởng khoa cao cấp về các chiến lược nội dung và truyền thông học thuật ở Thư viện Đại học IUPUI ở Indianapolis, nói. “Chúng tôi cần các thực hành được chia sẻ để cải thiện hạ tầng kỹ thuật của chúng tôi để thúc đẩy tính tương hợp cần thiết để làm cho nghiên cứu được tổ chức xuyên khắp các kho lưu trữ của nước Mỹ được phát hiện dễ dàng hơn. Cộng đồng rõ ràng đã thể hiện các nhu cầu đó trong quá trình phát triển tầm nhìn”.

Một mô tả tầm nhìn sáng kiến, kế hoạch hành động, và liệt kê tất cả những người tham gia gần đây đã được đăng trên trang chủ mới của USRN, đặt trên website của SPARC.

Dự án này xoay quanh tất cả các kho lưu trữ nghiên cứu mở nằm ở nước Mỹ, bất kể nội dung, chủ nhân, hay nền tảng. Chúng có thể chứa các bài báo, dữ liệu, tư liệu xám, và các dạng học thuật đang nổi lên. Các kho lưu trữ đó có thể được các cơ sở giáo dục đại học, các trung tâm nghiên cứu, hoặc các tổ chức không vì lợi nhuận khác tổ chức. Mạng này được COAR hỗ trợ, nó gồm 157 thành viên và đối tác từ khắp nơi trên thế giới đại diện cho các thư viện, các trường đại học, các cơ sở nghiên cứu, các nhà cấp vốn của chính phủ và các bên khác.

“Chúng tôi không thể vui hơn để thấy sự đa dạng các cơ sở tập hợp cùng nhau để làm cho hạ tầng nghiên cứu quốc gia này trở thành hiện thực”, Giám đốc Điều hành SPARC Heather Joseph nói. “Chúng tôi đặc biệt có quan tâm làm việc với các cơ sở không có kho lưu trữ riêng của họ trong khu trường, nhưng muốn khai phá các cách thức tận dụng hạ tầng được chia sẻ”.

Nỗ lực này đặc biệt kịp thời khi làn sóng của bản ghi nhớ của Văn phòng Chính sách Khoa học và Công nghệ (OSTP) (bản dịch sang tiếng Việt) yêu cầu tất cả nghiên cứu được người đóng thuế Mỹ cấp tiền phải sẵn sàng rộng rãi và mở cho công chúng theo cách thức công bằng nhất.

“Bản ghi nhớ của OSTP nhấn mạnh tới chế độ tuân thủ mặc định ký gửi vào kho lưu trữ”, Joseph nói. “Nó cũng kêu gọi sự đóng góp của cộng đồng để giúp xác định các đặc tính mong muốn của các kho lưu trữ các xuất bản phẩm. Có rất nhiều kinh nghiệm và chuyên môn sâu sắc trong cộng đồng do USRN đại diện và tổ chức này có vị thế tốt để đảm bảo rằng việc triển khai Bản ghi nhớ OSTP hiệu quả nhất có thể”.

COVID-19 cũng đã mở ra việc sử dụng ngày càng nhiều các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng (preprints) và sự tham gia mới trong môi trường mở.


Martha Whitehead, Đồng Chủ tịch của USRN

“Đại dịch đã làm gia tăng sự cấp bách chia sẻ nhanh nghiên cứu có uy tín và đã giúp mọi người hiểu các khả năng mới”, Whitehead, phó chủ tịch Thư viện Harvard, đồng chủ tịch của USRN và chủ tịch COAR, nói.

Có sự cam kết mạnh mẽ về vai trò đổi mới sáng tạo của các kho lưu trữ trên trường quốc tế và công việc của USRN được thiết kế đặc biệt để phù hợp với sáng kiến Hiện đại hóa Mạng Kho lưu trữ Toàn cầu của COAR “Nhưng một mạng quốc tế chỉ mạnh khi từng phần của nó cũng mạnh - thậm chí để xây dựng sự hiểu biết về tầm quan trọng của mạng các kho lưu trữ phân tán và sau đó chỉ ra làm thế nào chúng ta có thể hỗ trợ lẫn nhau trong việc tạo ra các khả năng”.


Vicki Coleman, Đồng Chủ tịch của USRN

Coleman, trưởng bộ phận các dịch vụ thư viện ở Đại học A&T Bang North Carolina và đồng chủ tịch của USRN, nói rằng bây giờ là thời điểm bước ngoặt để các khoa tìm kiếm các cách thức nhanh hơn để truy cập tới nghiên cứu và chia sẻ dữ liệu nghiên cứu để giải quyết các vấn đề toàn cầu. Vì không phải tất cả các cơ sở có quyền truy cập như nhau tới các tài nguyên, nỗ lực này có thể giúp mở rộng quyền truy cập tới các kho lưu trữ vượt ra khỏi các khu trường riêng rẽ.

“Nhiều cơ sở chưa được cấp tiền đầy đủ và không thể kham được việc truy cập tới các đầu tạp chí nhất định”, Coleman nói. “Nỗ lực này giúp xúc tác cho truy cập công bằng tới nghiên cứu được liên bang cấp tiền… Chúng tôi muốn đưa ra một kế hoạch hàng động cho phép các kho lưu trữ của nước Mỹ tương hợp được với các kho lưu trữ khắp trên thế giới”.

Tiếp theo, USRN sẽ tập trung vào việc phát triển kế hoạch hành động của nó, sẽ tập trung vào điều hành, xây dựng quan hệ, các đặc tính được mong đợi và các thực hành tốt nhất, và hỗ trợ cho các nhà quản lý kho lưu trữ. Hãy đăng ký để có các bản cập nhật trên trang của USRN.

Repositories have long played a critical role in providing equitable access to scholarly outputs, and SPARC is working in partnership with Confederation of Open Access Repositories (COAR) on an initiative to strengthen ties between professionals who operate institutional repositories in the United States.

The goal of the initiative is to create an inclusive community that will collaborate and broaden access to research in ways that are both equitable and sustainable. Nearly 70 representatives from a variety of institutions have stepped forward to help with the effort. The U.S. Repository Network (USRN) held its inaugural steering group meeting in September, organized by SPARC’s Visiting Program Officer Tina Baich and co-chaired by Vicki Coleman of North Carolina A&T State University and Martha Whitehead of Harvard University.

There is a pressing need to break down the silos and have greater coordination across U.S. repositories,” said Baich, senior associate dean for scholarly communication and content strategies at IUPUI University Library in Indianapolis. “We need shared practices and shared expertise to strengthen the community — and then leverage that strength to enhance our technical infrastructure to promote the interoperability necessary to make research held across U.S. repositories more easily discovered. The community clearly expressed those needs during the vision development process.”

A description of the initiative’s vision, action plan, and listing all of its participants was recently posted on the new USRN home page, hosted on the SPARC website.

The project encompasses all open research repositories based in the U.S. regardless of content, host, or platform. They may contain articles, data, gray literature, and emerging forms of scholarship. The repositories could be hosted by higher education institutions, research centers, or other nonprofit organizations. The network is supported by COAR, which includes 157 members and partners from around the world representing libraries, universities, research institutions, government funders and others.

We couldn’t be more pleased to see the diversity of institutions coming together to make this national research infrastructure a reality,” said SPARC Executive Director Heather Joseph. “We’re particularly interested in working with institutions who don’t have their own repository on campus, but want to explore ways to take advantage of shared infrastructure.”

The effort is especially timely in the wake of the Office of Science and Technology Policy (OSTP) memo requiring all U.S. taxpayer funded research to be open and broadly available to the public in the most equitable way.

The OSTP memorandum places an emphasis on the default mode of compliance being repository deposit,” Joseph said. “It also calls for community contributions in helping to define desirable characteristics of publications repositories. There’s a deep wealth of experience and expertise in the community represented by the USRN, and it is well positioned to ensure that implementation of the OSTP Memo is as effective and as efficient as possible.”

COVID-19 also ushered in a growing use of preprints and new engagement in the open landscape.

Martha Whitehead, Co-Chair of USRN

The pandemic increased the urgency of fast sharing of reputable research and helped people understand new possibilities,” said Whitehead, vice president for the Harvard Library, co-chair of USRN and chair of COAR. 

There is a strong commitment to the innovative role of repositories internationally and the USRN work is specifically designed to align with COAR’s Modernizing the Global Repository Network initiative “But an international network is only as strong as each of its parts,” Whitehead said. “We saw that within the U.S., and realized we have some work to do — even to build an understanding of the importance of a distributed network of repositories and then figure out how we can support each other in creating that capacity.”

Vicki Coleman, Co-Chair of USRN

Coleman, dean of library services at North Carolina A&T State University and USRN co-chair, said that it’s a pivotal time now as faculty are looking for quicker ways to access research and share research data to solve global issues. Since not all institutions have access to the same resources, this effort can help expand access to repositories beyond individual campuses.

Many institutions are underfunded and can’t afford access to certain journal titles,” Coleman said. “This effort helps to enable equitable access to federally funded research…We want to come up with an action plan that allows U.S. repositories to be interoperable with repositories all over the world.”

Next, the USRN will focus on developing its action plan, which will focus on governance, relationship building, desirable characteristics and best practices, and support for repository managers. Sign up for updates on the USRN landing page.  

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com