Thứ Ba, 31 tháng 1, 2017

Những người sáng tạo sẽ là cuộc cách mạng công nghiệp mới


Makers are the new industrial revolution
Luis Ibáñez (originally published March 2014)
Luis Ibáñez (được xuất bản lần đầu vào tháng 3/2014)


Đi theo sự rà soát lại bản Tuyên ngôn gần đây của Người sáng tạo, tôi đã đọc lướt qua Những người sáng tạo: Cuộc cách mạng Công nghiệp Mới (Makers: The New Industrial Revolution) của Chris Anderson. Anderson là nguyên Tổng biên tập của tờ Wired và không phải là người xa lạ đối với các nghịch lý về kinh tế của sản xuất ngang hàng và nguồn mở. Ông đã viết về cả 2 thứ đó trong các cuốn sách trước đó Cái đuôi dài: Vì sao Tương lai của Kinh doanh là Bán ít hơn của Nhiều hơn (The Long Tail: Why the Future of Business Is Selling Less of More) và Không mất tiền: Tương lai của Giá thành Căn bản (Free: The Future of a Radical Price).
Trong cuốn sách gần đây nhất của mình, Anderson xem xét song song lịch sử giữa phong trào của Người sáng tạo (Maker movement) và cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 2, điều đã diễn ra vào khoảng năm 1850 và cuối Chiến tranh Thế giới lần thứ I. Trong khi Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất (1760-1840) từng dựa vào các nhà máy lớn và các phương tiện sản xuất đắt tiền, thì cuộc Cách mạng Công nghiệp lần II từng đặc trưng bằng sự phát triển của các cỗ máy nhỏ (đặc biệt là suốt chỉ và máy khâu) đã dân chủ hóa các phương tiện sản xuất, dẫn tới sự bùng nổ khắp nơi các doanh nghiệp nhỏ dựa vào gia đình và các nền công nghiệp nông thôn.
Anderson chi tiết hóa cách dẫn tới phong trào Người sáng tạo - với ví dụ, sự nở rộ của việc in 3D, quét, và việc hỗ trợ cộng tác và các mạng chia sẻ của nó - sẽ mang tới sự lặp lại cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ II, nhưng lần này mở ra tốc độ của kỷ nguyên thông tin.
Chính phủ Liên bang Mỹ từng lưu ý tới các khả năng đó và đã đưa ra Mạng Quốc gia về Đổi mới Sản xuất – NNMI (National Network for Manufacturing Innovation), nhấn mạnh vào việc sản xuất phụ gia. Nhiều hơn về điều này là trong báo cáo về sản xuất tiên tiến của Hội đồng các Cố vấn của Tổng thống về Khoa học và Công nghệ – PCAST (President’s Council of Advisors on Science and Technology).
Khi mô tả cách phong trào Người sáng tạo có thể phát triển thành sự kinh doanh có lợi nhuận mà không phải hy sinh các nguyên tắc của tính mở và sự tham gia, Anderson nói từ kinh nghiệm cá nhân thành công của mình. Ông là CEO và là đồng sáng lập của 3D Robotics, một công ty chuyên sản xuất các bộ dụng cụ cho cộng đồng tự làm máy bay không người lái (DIY drone) - một cộng đồng đã bắt đầu như là sở thích riêng trong nhà để xe và phát triển thành một công ty nhiều triệu USD với thị trường toàn cầu. Tất cả sức mạnh cộng đồng nằm trong nhóm các thành viên tích cực cốt lõi thực hành các nguyên lý nguồn mở.
Anderson cũng thảo luận về máy in 3D của MakerBot. Khi ông bình luận về việc vì sao nó phải có các đèn LED nhấp nháy (là mẹo cũng được sử dụng trong các siêu máy tính), ông nói như sau:
Chiếc máy in không chỉ là một công cụ:
  • Nó cũng là thứ để chơi
  • Nó là hành động cách mạng
  • Nó là điêu khắc động lực học
  • Nó là tuyên bố chính trị
  • Nó khá li kỳ”
Các tuyên bố đó cũng áp dụng tuyệt vời cho hầu hết các máy in 3D khác, và phong trào Người sáng tạo nói chung.
Ông bổ sung thêm:
Nguồn mở không chỉ là phương pháp đổi mới hiệu quả - nó là hệ thống tin cậy mạnh mẽ như nền dân chủ hoặc chủ nghĩa tư bản đối với các môn đồ của nó.
Những viên ngọc quý khác của sự thông thái được phân bổ khắp cuốn sách, giống như lời tư vấn kinh doanh trong việc thiết lập giá bán các thiết bị ít nhất bằng 2.5 lần chi phí sản xuất để tính đủ tất cả các chi phí không dự tính trước được.
Anderson sau đó đưa độc giả đi tới các câu chuyện kinh doanh đầy quyến rũ, bao gồm một ít các câu chuyện ưa thích của tôi: Local Motors, SparkFun, Kickstarter, Etsy, MFG, và OpenPCR. Từng trong số chúng đều có chủ đề chung: một trong những kỷ nguyên mới nơi mà việc sản xuất quay lại về tay của các doanh nghiệp nhỏ. Anderson tổng kết nó như sau:
Kỷ nguyên mới sẽ không đánh dấu sự kết thúc của người khổng lồ, mà sự kết thúc của sự độc quyền của người khổng lồ. Cuốn sách này, Người sáng tạo (Makers), giúp chúng ta đưa vào triển vọng ảnh hưởng mà văn hóa của người sáng tạo sẽ có trong những năm sắp tới trong sự phục hưng của việc sản xuất, trong khi chỉ cho chúng ta cách chúng ta có thể áp dụng cho cuộc cách mạng mới, các bài học chúng ta đã học được từ cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ II của năm 1850 và các bài học từ sự nổi lên gần đây hơn của những chiếc máy tính để bàn trong những năm 1980.
When describing how the Maker movement can grow in to profitable business without sacrificing the principles of openess and participation, Anderson speaks from successful personal experience. He is the CEO and cofounder of 3D Robotics, a company dedicated to producing kits for the DIY drone community—one that started as a hobby in a garage and grew into a multi-million dollar company with a global market. All the while the community remained at its core a group of enthusiastic members who practice open source principles.
Anderson also dicusses the MakerBot 3D printer. When he comments on why it must have blinking LEDs (which is by the way a trick also used in supercomputers), he says the following:
"The printer is not just a tool:
  • It's also a plaything
  • It's a revolutionary act
  • It's a kinetic sculpture
  • It's a political statemet
  • It's thrillingly cool"
These statements perfectly apply to most other 3D printers as well, and to the Maker movement in general.
He adds:
Open source is not just an efficient innovation method—it's a belief system as powerful as democracy or capitalism for its adherents.
Other jewels of wisdom are distributed across the book, like business advice on setting the selling price of devices to at least 2.5 times the cost of production to properly account for all unanticipated costs.
Anderson later takes the reader on a tour of fascinating business stories, including a few of my favorites: Local Motors, SparkFun, Kickstarter, Etsy, MFG, and OpenPCR. They each have a common theme: one of a new era where manufacturing goes back to the hands of small entrepeneurs. Anderson summarizes it as:
The new era will not mark the end of the blockbuster, but the end of the monopoly of the blockbuster.
This book, Makers, helps us put into perspective the impact that the maker culture will have in the following years on the renaissance of manufacturing, while showing us how we can apply to the new revolution, the lessons that we've learned from the second Industrial Revolution of 1850 and the lessons from the more recent emergence of desktop computers in the 1980's.


Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Sáu, 20 tháng 1, 2017

An toàn bằng và cho phần mềm tự do


Security by and for free software



An toàn là mối lo cho tất cả điện toán và tất cả những người sử dụng máy tính.
Dù những người sử dụng không bao giờ có thể thực sự chắc chắn về an toàn của họ khi sử dụng phần mềm sở hữu độc quyền, thì điều đó không ngụ ý phần mềm tự do là tự động an toàn. Các lập trình viên phần mềm tự do và những người sử dụng phải tiến hành các bước để cải thiện an toàn của các dự án phần mềm tự do.
Vì an toàn là rất quan trọng, nên việc tạo ra các dự án phần mềm tự do giúp những người sử dụng đảm bảo an toàn cho điện toán của họ có thể dẫn tới sự áp dụng phần mềm tự do. Đây là nỗ lực thâm nhập đạo đức to lớn mà chỉ có khả năng hoàn toàn vì những người sử dụng có sự tự do để làm như vậy.
Các cách thức để giúp.
Làm cho điện toán của riêng bạn an toàn hơn: một nơi để bắt đầu là mã hóa thư điện tử của bạn, và Quỹ Phần mềm Tự do – FSF (Free Software Foundation) chào Chỉ dẫn Tự Bảo vệ Thư điện tử (Email Self-Defense Guide) để giúp bạn làm quen, và để cộng đồng của bạn bắt đầu bằng việc mở khóa huấn luyện dạy mã hóa.
  • Quỹ Biên giới Điện tử - EFF (Electronic Frontier Foundation) chào vài dự án về an toàn của phần mềm tự do, bao gồm HTTPS Everywhere, một trình mở rộng cho trình duyệt mà mã hóa các giao tiếp truyền thông của bạn với nhiều trang Web.
  • Tor là mạng mở phần mềm tự do giúp bạn bảo vệ chống lại sự phân tích giao thông, một dạng giám sát mạng đe dọa tính riêng tư của bạn. Bạn có thể sử dụng Tor, tài trợ cho dự án, dạy các bạn của bạn về Tor, hoặc chạy Tor relay.
  • Hơn nữa, nếu bạn đang duy trì một dự án phần mềm tự do, hãy tiến hành các bước để cải thiện an toàn của nó. Hãy tìm cách kiểm tra mã từ một chuyên gia về an toàn. Mozilla thưởng bằng việc cấp tiền cho việc kiểm tra an toàn của mã được cấp phép phần mềm tự do.
  • Hãy tiến hành các bước để đảm bảo cho việc xây dựng có khả năng tái sản xuất được dự án phần mềm tự do của bạn. Xây dựng có khả năng tái sản xuất được là tập hợp các thực hành phát triển phần mềm mà tạo ra con đường có khả năng thẩm tra được từ mã nguồn con người đọc được tới mã nhị phân được các máy tính sử dụng, điều cho phép những người sử dụng giành được sự tin cậy mà mã nhị phân được phân phối quả thực đang tới từ mã nguồn được đưa ra.
  • Nếu bạn có website, hãy kiểm tra Let's Encrypt (Hãy Mã hóa), một cơ quan chứng thực - CA (Certificate Authority) dựa vào phần mềm tự do, được tự động hóa, cũng như thông tin và các khuyến cáo tăng cường cho Web của tổ chức W3C.
Đây chỉ là một hạng mục trong danh sách các dự án ưu tiên cao (High Priority Projects) của Quỹ Phần mềm Tự do.
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/01/2017
by Georgia Young — Published on Jan 13, 2017 04:30 PM
Security is a concern for all computing and all computer users.
Although users cannot ever be truly certain of their security when using proprietary software, that does not mean free software is automatically secure. Free software developers and users must take steps to improve the security of free software projects.
Because security is so important, creating free software projects that help users secure their computing could drive free software adoption. This is an effort of great ethical import that is only possible at all because users have the freedom to do so.
Ways to help.
  • Make your own computing more secure: one place to start is encrypting your email, and the FSF offers an Email Self-Defense Guide to help you get started, and get your community started by teaching an encryption workshop.
  • The Electronic Frontier Foundation offers several free software security projects, including HTTPS Everywhere, a browser extension that encrypts your communications with many Web sites.
  • Tor is a free software open network that helps you defend against traffic analysis, a form of network surveillance that threatens your privacy. You can use Tor, donate to the project, teach your friends about Tor, or run a Tor relay.
  • Also, if you maintain a free software project, take steps to improve its security. Seek a code audit from a security expert. Mozilla awards funding for security audits of free software licensed code.
  • Take steps to ensure reproducible builds of your free software project. Reproducible builds are a set of software development practices that create a verifiable path from human readable source code to the binary code used by computers, which allows users to gain confidence that a distributed binary code is indeed coming from a given source code.
  • If you have a website, check out Let's Encrypt, an automated, free-software based certificate authority (CA), run for the public’s benefit, as well as the W3C's extensive security information and recommendations for the Web.
This is just one item on the Free Software Foundation's High Priority Projects list.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 9 tháng 1, 2017

Khảo sát: Dữ liệu mở là hiện thực rồi đối với các nhà nghiên cứu khoa học


Survey: open data already a reality for scientific researchers

Submitted by Adrian Offerman on December 31, 2016
Bài được đưa lên Internet ngày: 31/12/2016
Dữ liệu mở là hiện thực rồi đối với các nhà nghiên cứu khoa học, đặc biệt đối với những ai trong các khoa học xã hội. Các nhà nghiên cứu đang làm cho dữ liệu sẵn sàng mở và - tới lượt nó - đang sử dụng lại dữ liệu mở từ những người khác trong nghiên cứu của họ. Đối với nhiều nhà nghiên cứu, trích dẫn dữ liệu có giá trị nhiều hơn là trích dẫn bài báo. Đó là vài kết luận khảo sát của hơn 2000 nhà nghiên cứu về thái độ và các kinh nghiệm của họ khi làm việc với dữ liệu, chia sẻ nó và làm cho nó mở. Các kết quả đã được xuất bản vào mùa thu năm 2016 trong Báo cáo Khoa học Số của Figshare ‘Tình trạng Dữ liệu Mở’ (The State of Open Data).
Báo cáo đã được công ty Digital Science hỗ trợ, và khảo sát đã được tiến hành trong sự đối tác với nhà xuất bản Springer Nature.
Nghiên cứu tiếp
Các tác giả của báo cáo đã chỉ ra rằng tương lai sẽ là mở hơn: Các nhà nghiên cứu mà chưa từng làm cho dữ liệu mở sẵn sàng nay đang cân nhắc làm thế.
Các phát hiện hôm nay chỉ ra chúng ta đã đạt được điểm biến đổi trong cộng đồng nghiên cứu, Daniel Hook, Giám đốc Điều hành ở Digital Science, nói. Gần 3/4 tất cả các nhà nghiên cứu, dù bắt buộc hay không, nói họ đã làm cho các tập hợp dữ liệu của họ là mở và sẵn sàng, và đánh giá cao trích dẫn dữ liệu nhiều hơn nhiều so với trích dẫn bài báo. Điều này rõ ràng thể hiện các nhà nghiên cứu coi việc chia sẻ các tập hợp dữ liệu là cốt lõi cho việc tiếp tục nghiên cứu.
Open data is already a reality for scientific researchers, especially for those in Social Sciences. Researchers are making data openly available and — in turn — are re-using open data from others in their research. For a lot of researchers, a data citation has a much value as an article citation. These are some of the conclusions of a survey of over 2,000 researchers about their attitude and experiences in working with data, sharing it and making it open. The results were published this fall in the Figshare Digital Science Report 'The State of Open Data'.
The report has been supported by the company Digital Science, and the survey was conducted in partnership with the publisher Springer Nature.

Furthering research

The authors of the report have indications that the future will be more open: Researchers who have never made data openly available are considering doing so.
Today's findings show we have reached a key inflection point in the research community, said Daniel Hook, Managing Director at Digital Science. Nearly three-quarters of all researchers, whether by mandate or not, state they have made their data sets open and available, and value a data citation as much as an article citation. This clearly demonstrates researchers consider sharing data sets as core to the furthering of research.

Dịch: Lê Trung Nghĩa