Thứ Ba, 31 tháng 12, 2013

Thỏa thuận thương mại đe dọa việc cấm bằng sáng chế phần mềm của New Zealand


Trade deal threatens New Zealand software patent ban
Tóm tắt: Mỹ yêu cầu trong các đàm phán hiệp định thương mại Xuyên Thái bình dương – TPP bao gồm cả bảo vệ bằng sáng chế cho phần mềm và thậm chí “các phương pháp toán học”
Summary: US demands in Trans-Pacific Partnership negotiations include patent protection for software and even of "mathematical methods".
Rob O’Neill
By Rob O’Neill | December 30, 2013 -- 17:09 GMT (01:09 SGT)
Bài được đưa lên Internet ngày: 30/12/2013
Lời người dịch: Người Mỹ đang ép đi tới chung kết hiệp định thương mại Xuyên Thái bình dương – TPP, và chỗ khó nhất nằm ở sở hữu trí tuệ, đặc biệt là các bằng sáng chế phần mềm. Người Mỹ đã từng thất bại với ACTA vào năm ngoái với Liên minh châu Âu, dù trước đó 22/27 quốc gia thành viên EU đã ký ACTA. Bây giờ, khi vòng đàm phán cuối cùng đang tới, việc một quốc gia đàm phán là New Zealand lại vừa thông qua luật mới toanh vào tháng 08/2013 cấm các bằng sáng chế phần mềm như một sự trêu ngươi. Nó làm cho TPP có khả năng đi theo 3 ngả về điều này, như bài này trình bày. Và oái oăm hơn, là Mỹ, nước thúc đẩy mạnh nhất việc đưa bằng sáng chế phần mềm, thậm chí kể cả đối với các phương pháp toán học tiềm tàng, thứ mà xưa này hầu như mọi người đều không cấp bằng sáng chế cho chúng, hạ viện Mỹ lại vừa thông qua dự luật kiềm chế các quỷ lùn bằng sáng chế, điều thường thấy khi luật bằng sáng chế phần mềm được thừa nhận. Dù thế nào, thì người Việt Nam cũng nên nhanh chóng học hỏi người New Zealand, vì họ đã tính được rằng: “Bán lẻ các bài hát của Lorde trên iTunes của Apple cho người dân New Zealand là 2.39 USD. Tại Mỹ bán lẻ bài hát y hệt là 1.47USD, rẻ hơn 0.99 USD. Điều đó có nghĩa là người New Zealand đang trả tiền bảo hiểm 62% cho một sản phẩm được bảo vệ bằng IP”. “Việc phá vỡ các bảo vệ đó sẽ trở thành một hoạt động phạm tội, và việc mở rộng các bảo vệ thành chỉ tiêu, chúng ta có thể kỳ vọng sẽ trả hơn 62% thêm cho tất cả các hàng hóa có liên quan tới IP”. “Đó là các máy tính, phần mềm, âm nhạc, thuốc y dược, các qui trình y tế, hạt giống, thuốc trừ sâu và... Tôi hy vọng có đủ các nhà kinh tế trong đảng Lao động để làm các con tính về điều đó”. Lưu ý là, việc New Zealand muốn cấm bằng sáng chế đã được chuẩn bị từ vài năm trước như trong các bài [01] và [02]. Xem thêm: Các bài liên quan tới bằng sáng chế phần mềm.
Các bộ trưởng thương mại từ các quốc gia Thái bình dương đang thúc đẩy kết thúc thỏa thuận thương mại TPP, nhưng New Zealand có thứ gì đó trên bàn đàm phán mà các quốc gia khác không có: một luật mới toanh cấm các bằng sáng chế phần mềm có hiệu lực.
Với việc Mỹ cứng rắn về các vấn đề sở hữu trí tuệ, mà có thể đặt các nhà đàm phán New Zealand vào đối đầu với các đối tác Mỹ.
Một rò rỉ tháng 11 bản thảo chương về sở hữu trí tuệ của TPP tiết lộ Mỹ đang thúc đẩy một đống các điều khoản khắt khe bao trùm bản quyền, các thương hiệu và bằng sáng chế, bao gồm việc yêu cầu khả năng cấp bằng sáng chế cho phần mềm và thậm chí cả các phương pháp toán học tiềm tàng.
Tổng thống Mỹ Barack Obama cũng đã đưa ra cho một thỏa thuận TPP toàn diện một chính sách thương mại cơ sở của chính quyền ông.
Nhưng Luật Bằng sáng chế của New Zealand đã được phê chuẩn chỉ mới tháng 8 năm nay với sự ủng hộ của nhiều đảng trong cuộc bỏ phiếu với 117 phiếu thuận và 4 phiếu chống. Điều đó có thể đặt chính phủ New Zealand vào một tình thế khó xử.
Ngoài thiệt hại chính trị việc đi ngược bây giờ có thể gây ra, trong số lượng ở Nghị viện hiện nay, chính phủ có thể cần sự ủng hộ từ ít nhất 1 đảng khác để thông qua bất kỳ việc xúc tác làm luật nào, như một sự sửa đổi bổ sung cho Luật Bằng sáng chế.
Nghị sĩ đối lập và người phát ngôn Đảng Lao động về truyền thông và CNTT Clare Curran nói có 3 kịch bản có khả năng:
Mỹ có thể đi đường của mình về các lựa chọn IP và luật bằng sáng chế của New Zealand có thể phải làm ngược lại.
Cùng với điều đó có thể tới nhiều sự bảo vệ IP khác, như tội phạm hóa vi phạm bản quyền cá nhân, và một núi các chi phí mà New Zealand trả tiền cho việc truy cập nội dung trực tuyến hợp pháp, bao gồm cả các nội dung bản địa.
Điều đó, bà nói, có thể là gây lúng túng cho New Zealand và có thể đốt cháy một cơn bão lửa trong nền công nghiệp công nghệ bản địa và trong các nhà hoạt động xã hộ trực tuyến.
Khả năng khác là luật bằng sáng chế của New Zealand, mới nhất trong các quốc gia đang đàm phán, có thể được duy trì như một tiêu chuẩn xuyên khắp TPP.
Điều đó có thể xem là tốt cho New Zealand những cũng có thể được sử dụng như một vỏ bọc chính trị cho những đánh đổi khác về IP mà có thể có những tác động dài hạn lên nền kinh tế New Zealand.
Thứ 3 là, New Zealand và các nước khác có thể đứng dậy đối lại Mỹ về chương IP và một bế tắc có thể xảy ra sau.
Paul Matthews, giám đốc điều hành của Viện những người Chuyên nghiệp CNTT của New Zealand, nói ông có một số bí mật trong đội đàm phán New Zealand cho tới nay đã dẫn tới đối đầu với các yêu cầu của Mỹ về IP.
Ông nói chương bị rò rỉ đã làm rõ vấn đề chính của Mỹ so với thế giới.
Trong khi điều đó có thể là vấn đề, thì sức ép từ Mỹ gia tăng và một chính phủ mới ở Úc dường như mềm đi rằng quan điểm của nước mình trong một số lĩnh vực.
Matthews nói, với vòng đàm phán cuối sắp tới và không rõ về kết quả đầu ra, các lo ngại còn nguyên.
Viện này hiểu sẽ có “cho và lấy”, ông nói, nhưng luôn được tập trung vào “lấy” sẽ là đối với sự truy cập thị trường nông nghiệp trong khi “cho” có thể là các nhượng bộ về IP mà sẽ gây thiệt hại cho sự đổi mới và khu vực CNTT.
Tuy nhiên, biết rằng sự hỗ trợ áp đảo cho luật mới nhận được vào tháng 8, Matthews nói ông có thể rất ngạc nhiên nếu những người từng ủng hộ luật đó sau đó lại hủy bỏ nó bây giờ.
TPP cũng đi xa hơn so với bất kỳ hiệp định thương mại tự do nào trong quá khứ, ông nói. Thậm chí gọi nó là một hiệp định thương mại tự do là thứ gì đó lộn tên. Qui trình đàm phán cũng bỏ qua cả Tổ chức Thương mại Quốc tế.
Mỹ đang cố gắng đạt được các nhượng bộ thông qua TPP mà nó từng không có khả năng để thắng trong Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả (ACTA), ông nói. Cuối cùng, ACTA đã bị vứt bỏ nặng nề.
Curran và Matthews đồng ý rằng trao đi đổi lại là không thể tránh khỏi, nhưng Curran nói không đủ công việc được chính phủ thực hiện để định lượng chi phí của các nhượng bộ về sở hữu trí tuệ.
Bà đã chuyển một số tính toán cho ZDNet được một công ty công nghệ bản đại thực hiện như một ví dụ về các dạng chi phí mà có thể chảy mà nhiều điều khoản của chương về IP bản phác thảo để đưa vào thỏa thuận TPP cuối cùng.
“Bán lẻ các bài hát của Lorde trên iTunes của Apple cho người dân New Zealand là 2.39 USD. Tại Mỹ bán lẻ bài hát y hệt là 1.47USD, rẻ hơn 0.99 USD. Điều đó có nghĩa là người New Zealand đang trả tiền bảo hiểm 62% cho một sản phẩm được bảo vệ bằng IP”.
“Việc phá vỡ các bảo vệ đó sẽ trở thành một hoạt động phạm tội, và việc mở rộng các bảo vệ thành chỉ tiêu, chúng ta có thể kỳ vọng sẽ trả hơn 62% thêm cho tất cả các hàng hóa có liên quan tới IP”.
“Đó là các máy tính, phần mềm, âm nhạc, thuốc y dược, các qui trình y tế, hạt giống, thuốc trừ sâu và... Tôi hy vọng có đủ các nhà kinh tế trong đảng Lao động để làm các con tính về điều đó”.
Oái ăm thay, sức ép lên New Zealand để bỏ đi sự cấm bằng sáng chế phần mềm của nước này trở thành một tranh luận về giá trị của họ gia tăng ở Mỹ và các nhà làm luật ở đó thông qua một luật để kiềm chế cái gọi là “các quỷ lùn bằng sáng chế”.
Các quốc gia đàm phán TPP bao gồm Úc, Singapore, Malaysia, Brunei, Chile, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Nhật và Mexico cùng với Mỹ, Úc và New Zealand.
Trade ministers from nations around the Pacific are pushing to finalise the Trans-Pacific Partnership (TPP) trade agreement next month, but New Zealand has something on the negotiating table others do not: a brand new law effectively banning software patents.
With the US taking a hard line on intellectual property issues, that could set New Zealand negotiators on a collision course with their US counterparts.
A November leak of the draft intellectual property chapter of the TPP reveals the US is pushing a host of strict provisions covering copyright, trademarks and patents, including requiring patentability for software and even potentially mathematical methods.
US President Barack Obama has also made delivering a comprehensive TPP deal a cornerstone trade policy of his administration.
But New Zealand’s Patents Act was passed just this August with multi-party support in a vote of 117 to four. That could put the New Zealand government in a pickle.
Apart from the political damage backtracking now would cause, on current numbers in Parliament, the government would need support from at least one other party to pass any enabling legislation, such as an amendment to the Patents Act.
Opposition MP and Labour Party associate spokesperson on communications and IT Clare Curran says there are three possible scenarios:
The US could get its way on IP trade-offs and the New Zealand patent law would have to be reversed.
Along with that would come many other IP protections, such as the criminalization of personal copyright infringement, and a spike in the costs New Zealanders pay for legally accessing content online, including local content.
That, she says, would be embarrassing for New Zealand and would ignite a firestorm in the local technology industry and among online activists.
Another possibility is the New Zealand patent law, the newest among the negotiating countries, could be upheld as the standard across the TPP.
That might look good for New Zealand but could also be used as a political cover for other IP trade-offs which may have long-term impacts on New Zealand economy.
Thirdly, New Zealand and other countries could stand up to the US on the IP chapter and a stalemate could ensue.
Paul Matthews, chief executive of the New Zealand Institute of IT Professionals, says he has some confidence in the New Zealand negotiating team which to date has led opposition to US demands on IP.
He says the leaked chapter made it clear it was a case of the US versus the world.
While that might be the case, the pressure from the US is intense and a new government in Australia appears to be softening that country’s stance in some areas.
Matthews says, with the final round looming and no clarity about the outcome, concerns remain.
The institute understands there will be “give and take”, he says, but is has always been concerned the “take” will be for agricultural market access while the “give” would be in IP concessions that would damage innovation and the IT sector.
However, given the overwhelming support the new law received in August, Matthews says he would be very surprised if those that supported the law then were to backtrack now.
The TPP also goes farther than any free trade agreement of the past, he says. Even calling it a free trade agreement is something of a misnomer. The negotiation process also bypasses the World Trade Organisation.
The US is trying to achieve concessions through the TPP it was unable to win in the earlier Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA), he says. In the end, ACTA was heavily watered down.
Curran and Matthews agree that trade-offs are inevitable, but Curran says not enough work has been done by the government to quantify the cost of concessions on intellectual property.
She forwarded ZDNet some calculations made by a local technology company as an example of the sorts of costs that could flow should many of the draft IP chapter provisions make it into the final TPP agreement.
“Lorde's songs retail on Apple's iTunes to New Zealanders for $2.39. In the US the same song retails for $1.47, 99c cheaper. That means New Zealanders are paying a premium of 62% on an IP protected product.
“As circumventing these protections becomes a criminal activity, and extending the protections the norm, we can expect to be paying more than 62% extra for all IP related goods.
“That's computers, software, music, medicines, medical processes, seeds, fertilizers and so on. I hope there are enough economists in the Labour party to do some maths on that.”
Ironically, the pressure on New Zealand to ditch its software patent ban comes as debate over their value grows in the US and legislators there pass a law to rein in so-called "patent trolls".
Countries negotiating the TPP include Australia, Singapore, Malaysia, Brunei, Chile, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Japan and Mexico in addition to the US, Australia and New Zealand.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chương về IP của TPP bị rò rỉ, khẳng định nó còn tồi tệ hơn ACTA


TPP IP Chapter Leaked, Confirming It's Worse Than ACTA
Từ không ngạc nhiên nó được giữ bí mật
from the no-wonder-it-was-kept-secret dept
Wed, Nov 13th 2013 9:53am
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/11/2013
Lời người dịch: Bài này dù được đăng đã lâu, nhưng nó là đặc biệt vì từ chính một nhà báo Anh chuyên viết hàng chục bài về ACTA mà đã từng được đăng trên Blog này. Xem bài: 'Nghi lễ cuối cùng' cho ACTA? Châu Âu từ chối hiệp định chống ăn cắp để có hàng chục đường dẫn tới các bài viết đó. Thậm chí, ông còn tìm thấy 1 đoạn đáng ghét trong TPP được sao chép y hệt từ ACTA: “Trong việc xác định lượng các thiệt hại theo đoạn 2, các nhà chức trách pháp luật sẽ có quyền cân nhắc, ngoài những điều khác, bất kỳ biện pháp pháp lý nào về giá trị mà người nắm quyền đệ trình, có thể bao gồm mất lợi nhuận, giá trị các hàng hóa và dịch vụ bị vi phạm được đo đếm bằng giá cả thị trường, hoặc giá bán lẻ được gợi ý” và vì thế khẳng định “TPP xây dựng trên ACTA một cách trực tiếp, trong khi các biện pháp khác được thảo luận ở trên chỉ ra nó đi vượt ra khỏi ACTA trong nhiều khía cạnh như thế nào”. Xem thêm: Các bài liên quan tới bằng sáng chế phần mềm.
Chúng ta đã và đang chờ từ lâu một sự rò rỉ lớn về thỏa thuận bí mật TPP, và nhờ có WikiLeaks, chúng ta bây giờ cuối cùng có nó (http://techrights.org/wp-content/uploads/2013/11/Wikileaks-secret-TPP-treaty-IP-chapter.pdf). Nó dài và khó nhọc, không ít hơn vì tất cả các chỗ trong các dấu ngoặc kép nơi mà các nhà đàm phán còn chưa có khả năng để đồng ý về một văn bản. Thậm chí dù bản thảo khá gần đây - đề ngày 30/08/2013 - nó chứa số lượng khổng lồ các vấn đề còn để ngỏ như vậy. May thay, KEI đã đặt cùng một phân tích dễ hiểu và chi tiết mà tôi thúc giục bạn đọc đầy đủ. Đây là tóm tắt:
Tài liệu khẳng định nỗi sợ hãi rằng các bên đàm phán được chuẩn bị để mở rộng sự với tới được của các quyền sở hữu trí tuệ, và bóp lại các quyền và sự an toàn của người tiêu dùng.
So với các thỏa thuận đa ngôn ngữ đang tồn tại, chương về IPR của TPP đề xuất việc trao nhiều hơn các bằng sáng chế, tạo ra các quyền sở hữu trí tuệ trong dữ liệu, mở rộng các khái niệm bảo vệ bằng sáng chế và bản quyền, và gia tăng các khoản phạt vì vi phạm. Văn bản TPP bóp lại không gian cho các ngoại lệ trong tất cả các dạng của các quyền sở hữu trí tuệ. Được đàm phán trong bí mật, văn bản được đề xuất là tồi tệ cho sự truy cập tới tri thức, tồi tệ cho sự truy cập tới thuốc y dược và tồi tệ sâu sắc cho đổi mới.
Dù nhiều lĩnh vực được các đề xuất dự thảo động chạm tới - thì sự truy cập tới các thuốc y dược cứu người có thể bị che đi, trong khi phạm vi các bằng sáng chế có thể được mở rộng để bao gồm các phương pháp phẫu thuật, ví dụ - các hiệu ứng về bản quyền là đặc biệt đáng kể và đáng ngại:
Kết hợp lại, các điều khoản về bản quyền [trong TPP] được thiết kế để mở rộng các thời hạn bản quyền vượt khỏi cuộc đời cộng thêm 50 năm được thấy trong Công ước Berne, tạo ra các quyền độc quyền mới, và đưa ra các chỉ thị khá đặc biệt như làm thế nào bản quyền sẽ được quản lý trong môi trường số.
Đây là một số về thời hạn mở rộng đang được đề xuất:
Đối với các thời hạn bản quyền của TPP, mức cơ sở là như sau. Mỹ, Úc, Peru, Singapore và Chile đề xuất thời hạn cuộc sống cộng thêm 70 năm cho những người bình thường. Đối với các công ty là chủ các tác phẩm, Mỹ đề xuất 95 năm các quyền độc quyền, trong khi Úc, Peru, Singapore và Chile đề xuất 70 năm cho các tác phẩm các công ty sở hữu. Mexico muốn cuộc sống cộng thêm 100 năm cho những người bình thường và 75 năm cho các tác phẩm do công ty sở hữu. Đối với các tác phẩm chưa được xuất bản, Mỹ muốn một thời hạn 120 năm.
Một vấn đề kỹ thuật hơn liên quan tới sử dụng “3 bước kiểm thử” để hành động như một ràng buộc xa hơn về những ngoại lệ có khả năng đối với bản quyền:
Ở dạng hiện hành của nó, không gian cho các ngoại lệ của TPP là ít lành mạnh hơn so với không gian được đưa ra trong hiệp định 2012 WIPO Bắc Kinh hoặc hiệp định 2013 WIPO Marrakesh, và tồi tệ hơn nhiều so với Thỏa thuận TRIPS. Trong khi điều này có liên quan tới các vấn đề pháp lý phức tạc, thì các phân nhánh chính sách khá là thẳng tiến. Các chính phủ có một tiêu chuẩn khắt khe để phán quyết không gian có sẵn để đưa ra các ngoại lệ cho giáo dục, các trích dẫn, vấn đề công cộng, tin tức trong ngày và vài ngoại lệ “đặc biệt” khác theo Công ước Berne, và chung hơn, vì sao bất kỳ chính phủ nào cũng muốn bỏ đi quyền chúng của mình để xem xét việc đưa ra các ngoại lệ mới, hoặc để kiểm soát các lạm dụng của những người nắm giữ các quyền?
Đó là một ví dụ tốt về cách mà TPP không chỉ cố gắng thay đổi bản quyền có lợi cho những người theo chủ nghĩa tối đa, mà còn để dàn toàn bộ qui trình có lợi cho việc tăng cường nó trong tương lai. Đây là một vấn đề khác, nơi mà TPP muốn dừng bất kỳ sự trả về các hệ thống bản quyền nào mà yêu cầu đăng ký - thứ gì đó từng được gợi ý như một cách thức giải quyết một số các vấn đề nảy sinh vì bản chất tự nhiên tự động của bản quyền:
TPP đi vượt ra khỏi thỏa thuận TRIPS trong các khái niệm cấm sử dụng các thủ tục cho bản quyền. Trong khi vấn đề các thủ tục có thể xem giống như một vấn đề được thiết lập rồi, thì có một lượng khác mềm dẻo sẽ bị loại trừ đối với TPP. Hiện tại, có khả năng có các yêu cầu cho các thủ tục đối với các tác phẩm có sở hữu trong nội địa, và để bắt ép các thủ tục ở nhiều dạng quyền có liên quan, bao gồm các quyền được bảo vệ theo Công ước Rome. Trong những năm gần đây, các nhà làm chính sách bản quyền và các học giả đã bắt đầu xem xét lại các lợi ích của sự đăng ký các tác phẩm và các thủ tục khác, đặc biệt trong ánh sáng của các điều khoản bản quyền được mở rộng đối với các vấn đề các tác phẩm mồ côi nhiều vô số.
Như bạn có thể mong đợi, TPP muốn sự bảo vệ mạnh cho quản lý quyền số - DRM; nhưng thậm chí ở đây, nó muốn làm cho mọi điều tồi tệ hơn chúng đang có:
Phần bản quyền cũng bao gồm ngôn ngữ tăng cường về các biện pháp bảo vệ kỹ thuật, và đặc biệt, sự tạo ra một lý do hành động riêng rẽ vì việc phá vỡ các biện pháp bảo vệ kỹ thuật. Mỹ muốn lý do hành động riêng rẽ này để mở rộng thậm chí tới các trường hợp nơi mà không có các tác phẩm có bản quyền, như trong các trường hợp các tư liệu miền công cộng, hoặc các dữ liệu không được bản quyền bảo vệ.
Điều này có thể làm nó thành bất hợp pháp để phá DRM thậm chí nếu nó từng được áp dụng cho các tư liệu trong miền công cộng - một cách có hiệu lực, đưua chúng vào một lần nữa. Cuối cùng, đáng lưu ý rằng theo phần nằm bên dưới các thiệt hại vì vi phạm bản quyền chúng tôi đọc điều sau:
Trong việc xác định lượng các thiệt hại theo đoạn 2, các nhà chức trách pháp luật sẽ có quyền cân nhắc, ngoài những điều khác, bất kỳ biện pháp pháp lý nào về giá trị mà người nắm quyền đệ trình, có thể bao gồm mất lợi nhuận, giá trị các hàng hóa và dịch vụ bị vi phạm được đo đếm bằng giá cả thị trường, hoặc giá bán lẻ được gợi ý.
Điều này chính xác là đoạn từng được sử dụng trong ACTA, và nó được nhắc lại trong hiệp định thương mại tự do gần đây giữa EU và Singapore. Điều đó gói gọn cách mà TPP xây dựng trên ACTA một cách trực tiếp, trong khi các biện pháp khác được thảo luận ở trên chỉ ra nó đi vượt ra khỏi ACTA trong nhiều khía cạnh như thế nào.
Đó là tin xấu. Tin tốt là chúng ta bây giờ có một bản thảo rất gần đây về những gì có lẽ hầu hết phần hay gây gổ của hiệp định. Trong các tuần sắp tới, chúng ta có khả năng thấy nhiều phân tích chi tiết đưa ra cách mà hiệp định nguy hiểm được đề xuất này sẽ như thế nào đối với công chúng tại các quốc gia đàm phán. Hy vọng sẽ có một khi họ tìm ra, họ sẽ làm cho cảm xúc của mình được biết đến với các đại diện chính trị của họ khi họ đã từng với SOPA và ACTA - và với kết quả cuối cùng y hệt nhau.
We've been waiting a long time for a major leak of the secretive TPP agreement, and thanks to Wikileaks, we now finally have it (pdf - embedded below). It's long and heavy going, not least because of all the bracketed alternatives where the negotiators haven't been able to agree on a text yet. Even though the draft is fairly recent -- it's dated 30 August, 2013 -- it contains a huge number of such open issues. Fortunately, KEI has already put together a detailed but easy-to-understand analysis, which I urge you to read in full. Here's the summary:
The document confirms fears that the negotiating parties are prepared to expand the reach of intellectual property rights, and shrink consumer rights and safeguards.
Compared to existing multilateral agreements, the TPP IPR chapter proposes the granting of more patents, the creation of intellectual property rights on data, the extension of the terms of protection for patents and copyrights, expansions of right holder privileges, and increases in the penalties for infringement. The TPP text shrinks the space for exceptions in all types of intellectual property rights. Negotiated in secret, the proposed text is bad for access to knowledge, bad for access to medicine, and profoundly bad for innovation.
Although many areas are touched by the draft's proposals -- access to life-saving medicines would be curtailed, while the scope of patents would be extended to include surgical methods, for example -- the effects on copyright are particularly significant and troubling:
Collectively, the copyright provisions [in TPP] are designed to extend copyright terms beyond the life plus 50 years found in the Berne Convention, create new exclusive rights, and provide fairly specific instructions as to how copyright is to be managed in the digital environment.
Here are some of the term extensions being proposed:
For the TPP copyright terms, the basics are as follows. The US, Australia, Peru, Singapore and Chile propose a term of life plus 70 years for natural persons. For corporate owned works, the US proposes 95 years exclusive rights, while Australia, Peru, Singapore and Chile propose 70 years for corporate owned works. Mexico wants life plus 100 years for natural persons and 75 years for corporate owned works. For unpublished works, the US wants a term of 120 years.
A more technical issue concerns the use of the "3-step test" to act as a further constraint on possible exceptions to copyright:
In its current form, the TPP space for exceptions is less robust than the space provided in the 2012 WIPO Beijing treaty or the 2013 WIPO Marrakesh treaty, and far worse than the TRIPS Agreement. While this involves complex legal issues, the policy ramifications are fairly straightforward. Should governments have a restrictive standard to judge the space available to fashion exceptions for education, quotations, public affairs, news of the day and the several other "particular" exceptions in the Berne Convention, and more generally, why would any government want to give up its general authority to consider fashioning new exceptions, or to control abuses by right holders?
That's a good example of how TPP is not just trying to change copyright in favor of the maximalists, but also to rig the entire process in favor of strengthening it in the future. Here's another one, where TPP wants to stop any return to copyright systems that require registration -- something that has been suggested as a way of solving some of the problems that arise because of copyright's automatic nature:
The TPP goes beyond the TRIPS agreement in terms of prohibiting the use of formalities for copyright. While the issue of formalities may seem like a settled issue, there is a fair amount of flexibility that will be eliminated by the TPP. At present, it is possible to have requirements for formalities for domestically owned works, and to impose formalities on many types of related rights, including those protected under the Rome Convention. In recent years, copyright policy makers and scholars have begun to reconsider the benefits of the registration of works and other formalities, particularly in light of the extended terms of copyright the massive orphan works problems.
As you would expect, TPP wants strong protection for DRM; but even here, it manages to make things worse than they are:
The copyright section also includes extensive language on technical protection measures, and in particular, the creation of a separate cause of action for breaking technical protection measures. The US wants this separate cause of action to extend even to cases where there is no copyrighted works, such as in cases of public domain materials, or data not protected by copyright.
This would make it illegal to circumvent DRM even if it has been applied to materials that are in the public domain -- effectively, enclosing them once more. Finally, it's worth noting that under the section laying down damages for copyright infringement we read the following:
In determining the amount of damages under paragraph 2, its judicial authorities shall have the authority to consider, inter alia, any legitimate measure of value the right holder submits, which may include lost profits, the value of the infringed goods or services measured by the market price, or the suggested retail price.
It's exactly the phrasing that was used in ACTA, and which turned up in the recent free trade agreement between the EU and Singapore. That encapsulates well how TPP builds on ACTA directly, while the other measures discussed above show how it goes well beyond it in many respects.
That's the bad news. The good news is that we now have a very recent draft of what is perhaps the most contentious section of the agreement. In the weeks to come, we're likely to see many detailed analyses exposing just how pernicious this proposed deal will be for the public in the negotiating countries. The hope has to be that once they find out, they will make their feelings known to their political representatives as they did with SOPA and ACTA -- and with the same final result.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Nguồn mở vượt lên trong bộ quốc phòng Hà Lan


Open source advancing at Dutch defence ministry
Submitted by Gijs Hillenius on December 10, 2013
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/12/2013
Bộ Quốc phòng Hà Lan đang ngày càng chuyển sang các giải pháp CNTT-TT tự do nguồn mở, bao gồm cho các máy tính trạm của nó. Một trong những dự án CNTT-TT lớn nhất chính phủ, một hệ thống kho chuyên nghiệp sở hữu độc quyền (Speer) cho các lực lượng vũ trang chạy trên các máy chủ Suse Linux. Nguồn mở cũng được sử dụng cho các phần nhỏ nhất của các hệ thống, như một đầu USB đưa ra cho các nhân viên một mạng riêng an toàn bằng việc sử dụng một phiên bản được tùy biến của Ubuntu Linux.
The Dutch Ministry of Defence is increasingly turning to free and open source ICT solutions, including for its workstations. One of the governments' largest ICT projects, a proprietary enterprise warehouse system (Speer) for the armed forces runs on Suse Linux servers. Open source is also used for the tiniest of systems, such as a usb-key offering staffers a secure private network by using a tailored version of Ubuntu Linux.
Nguồn mở là sẵn sàng trên tất cả các máy tính trạm của hải quân, lục quân và không quân (tổng cộng khoảng 42.000 nhân viên). Trên các máy tính cá nhân của mình, LibreOffice được cài đặt cùng với bộ phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền. Các tiện ích cho máy để bàn nguồn mở khác bao gồm công cụ bản đồ tâm trí Freeplane, trình duyệt web Firefox và giải pháp mạng riêng ảo open VPN.
“Để cho phép một sự chuyển đổi dần từ các giải pháp sở hữu độc quyền sang nguồn mở, chúng tôi triển khai cả 2 cùng nhau”, một người phát ngôn cho bộ bình luận. Và trong các hợp đồng CNTT-TT lớn hơn của mình, bộ chỉ định rằng bộ muốn chuyển sang các giải pháp nguồn mở. “Chúng tôi ép buộc các nhà cung cấp dịch vụ của chúng tôi hợp tác trong một sự chuyển đổi như vậy”.
Hiệu quả về chi phí
Dự án Speer, xây dựng một hệ thống mới để cung cấp cho việc lên kế hoạch và báo cáo các dịch vụ tài chính và hậu cần cho các lực lượng vũ trang, là một trong các dự án CNTT-TT lớn nhất và dài hạn nhất của chính phủ Hà Lan. Dự án đó từng do bộ quốc phòng bắt đầu trong năm 2000. Tổng chi phí của hệ thống kho đó được lên kế hoạch sẽ hoàn thành đâu đó vào năm 2014 và bộ đã nói trong tháng 5 năm ngoái rằng tổng chi phí cho Speer bây giờ vượt quá 400 triệu euro.
Một kích cỡ cự kỳ khác, Giải pháp kết nối mạng riêng bằng USB được bản thân quân đội phát triển, gồm một phiên bản Ubuntu được cải tiến về an ninh lược bỏ bớt những phần không cần thiết. Nó cho phép các nhân viên quốc phòng truy cập tới các ứng dụng và thông tin qua một mạng riêng an ninh. Một trong những thành phần của giải pháp là PolarSSL, một thư viện mật mã có ý định cho các hệ thống nhúng, được Offspark, các chuyên gia an ninh CNTT Hà Lan, phát triển.
Khí thải các bon
Dự án USB 'Telestick' đã được đề cử cho một giải thưởng đổi mới của Accenture, một nhà tư vấn CNTT, vào tháng 11 năm ngoái. Theo thông tin từ Bộ Quốc phòng, Telestick từng được phát triển như một giải pháp an ninh và chi phí thấp, tránh được tới 30 triệu euro mỗi năm về chi phí. Trong một cuộc phỏng vấn với site tin tức CNTT của Hà Lan Computable, trong cùng tháng đó, tổng giám đốc về CNTT của Bộ Quốc phòng, Adriaan Blankenstein, đã giải thích rằng đầu USB giúp giảm chi phí duy trì, CNTT, đi lại, ăn ở và thậm chí giúp làm giảm lượng khí thải các bon.
Open source is available on all workstations at the navy, army and air force (totalling some 42 000 employees). On its PCs LibreOffice is installed alongside a ubiquitous proprietary office suite. Other open source desktop utilities include mind mapping tool Freeplane, web browser Firefox and virtual private network solution openVPN.
"To allow a gradual switch from proprietary to open source solutions, we implement the two alongside", a spokesperson for the ministry comments. And in its larger ICT contracts, the ministry specifies that it intends to switch to open source solutions. "We oblige our service providers to cooperate in such a migration."
Cost-effective
The Speer project, building a new system to provide logistic and financial planning and reporting services for the armed forces, is one of the Dutch governments largest and longest running ICT projects. The project was started by the defense ministry in 2000. The overhaul of its warehouse system is planned to be completed sometime in 2014 and the ministry reported in May last year that the total costs for Speer are now over 400 million euro.
In size the other extreme, the usb-key private networking solution developed by the army itself, contains a security-enhanced and stripped-down version of Ubuntu. It allows Defence-staffers to access applications and information over a secure private network. One of the components of the solution is PolarSSL, a cryptographic library intended for embedded systems, developed by Offspark, Dutch IT-security specialists.
Carbon emissions
The 'Telestick' usb-key project was nominated for an innovation award by Accenture, an IT consultancy, in November of last year. According to information from the Ministry of Defence, Telestick was developed as a secure and low-cost solution, avoiding up to 30 million euro a year in costs. In an interview with Dutch IT news site Computable, that same month, general manager for IT at Ministry of Defence, Adriaan Blankenstein, explained that the usb-key helps to reduce costs for maintenance, IT, travel, housing and even helps to lower carbon emissions.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 30 tháng 12, 2013

Các tài liệu dịch được đưa lên Internet cho tới hết năm 2013


I. Các tài liệu dịch được đưa lên Internet 6 tháng cuối năm 2013
A. Chính sách về phần mềm tự do nguồn mở và chuẩn mở trên thế giới
  1. Khung áp dụng phần mềm nguồn mở trong các hệ thống điều hành điện tử. Chính phủ Ấn Độ, Bộ Công nghệ thông tin và Truyền thông, Cục Công nghệ điện tử và Thông tin, xuất bản tháng 09/2013, 64 trang.
  1. Chỉ dẫn mua sắm CNTT-TT dựa vào tiêu chuẩn - Các yếu tố thực tiễn tốt. Ủy ban châu Âu xuất bản ngày 25/06/2013, 45 trang.
  1. Chống khóa trói: xây dựng các hệ thống CNTT-TT mở bằng việc sử dụng tốt hơn các tiêu chuẩn trong mua sắm nhà nước. Ủy ban châu Âu xuất bản ngày 25/06/2013, 11 trang.
  1. Phân tích các biện pháp có thể dẫn các tay chơi đáng kể trong thị trường trong khu vực CNTT-TT cấp phép cho thông tin tương hợp. Tài liệu làm việc cho các nhân viên của Ủy ban. Ủy ban châu Âu xuất bản ngày 06/06/2013, 32 trang.
B. Tài liệu nghiên cứu về hệ sinh thái và cộng đồng nguồn mở
  1. Sự hình thành và theo đuổi đổi mới đột phá với hệ sinh thái Drupal như một phòng thí nghiệm sống động cho quản lý nghiên cứu & phát triển. Mixel Kiemen (info@mixel.be), Vrije Universiteit Brussel, Pleinlaan 2, 1050 Brussels, Bỉ. Xuất bản năm 2010, 32 trang.
C. Tài liệu về chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng và tác chiến mạng máy tính
  1. Các vụ việc không gian mạng đáng kể từ năm 2006. James Andrew Lewis, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế xuất bản ngày 11/07/2013, 16 trang.
  1. Các vụ việc không gian mạng đáng kể từ năm 2006. James Andrew Lewis, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế xuất bản ngày 14/05/2013, 15 trang.
Tải về:
  1. Các vụ việc không gian mạng được quy cho Trung Quốc, Laura Saporito và James A. Lewis, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế xuất bản ngày 14/03/2013, 16 trang.
II. Các tài liệu dịch được đưa lên Internet 6 tháng đầu năm 2013
A. Sách về nguồn mở
  1. Sách chỉ dẫn tham chiếu PostgreSQL 9.0 - Tập 1A - Tham chiếu ngôn ngữ SQL. Nhóm Phát triển Toàn cầu PostgreSQL xuất bản, 454 trang
B. Chính sách về phần mềm tự do nguồn mở và chuẩn mở trên thế giới
  1. Chỉ thị của Thủ tướng Pháp về “Sử dụng phần mềm tự do trong hành chính Pháp”, ngày 19/09/2012. 27 trang.
C. Tài liệu về chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng và tác chiến mạng máy tính
  1. Chiếm lĩnh nền cao thông tin - Khả năng của Trung Quốc về tác chiến mạng máy tính và gián điệp không gian mạng. Tập đoàn Northrop Grumman, ngày 07/03/2012. 136 trang.
  1. APT1 - Phát hiện một trong các đơn vị gián điệp không gian mạng của Trung Quốc. Mandiant xuất bản năm 2013, 84 trang.
  1. Báo cáo thường niên cho quốc hội - Các diễn biến quân sự và an ninh có liên quan tới Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 2013 của Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ xuất bản 06/05/2013. 90 trang.
D. Tài liệu về sở hữu trí tuệ
  1. Cơ hội số - Rà soát lại về sở hữu trí tuệ và tăng trưởng, Báo cáo độc lập của Giáo sư Ian Hargreaves, tháng 05/2011, 139 trang.
  1. Nghiên cứu những tiến bộ trong mua sắm các hệ thống an ninh dựa vào kiến trúc mở, phần mềm nguồn mở và các dòng sản phẩm phần mềm, 27/01/2012. Các tác giả: TS. Walt Scacchi, nhà nghiên cứu khóa học cao cấp, Thomas A. Alspaugh, Trợ lý Giáo sư. Viện về Nghiên cứu Phần mềm, Đại học California, Irvine. 82 trang.
  1. Nghiên cứu mua sắm các hệ thống phần mềm dựa vào Kiến trúc Mở và Phần mềm Nguồn Mở. Tháng 03/2010. Các tác giả: TS. Walt Scacchi, nhà nghiên cứu khóa học cao cấp, Thomas A. Alspaugh, Trợ lý Giáo sư và Hazel Asuncion, Nhà nghiên cứu sau bậc tiến sĩ. Viện về Nghiên cứu Phần mềm, Đại học California, Irvine. 75 trang.
E. Các chỉ dẫn phát tay có liên quan tới phần mềm tự do nguồn mở
  1. Mua sắm phần mềm tự do nguồn mở. Tài liệu truyền tay của OSS Watch, cơ quan tư vấn về phần mềm nguồn mở cho Văn phòng Nội các Chính phủ Anh, xuất bản. 2 trang.
  1. Xây dựng các cộng đồng xung quanh phần mềm tự do nguồn mở. Tài liệu truyền tay của OSS Watch, cơ quan tư vấn về phần mềm nguồn mở cho Văn phòng Nội các Chính phủ Anh, xuất bản. 2 trang.
  1. Việc cấp phép của phần mềm tự do nguồn mở. Tài liệu truyền tay của OSS Watch, cơ quan tư vấn về phần mềm nguồn mở cho Văn phòng Nội các Chính phủ Anh, xuất bản. 2 trang.
F. Hơn 70 tài liệu dịch đã được đưa lên Internet từ 2012 trở về trước ở các đường liên kết:
Hà Nội, thứ ba, ngày 31/12/2013
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 29 tháng 12, 2013

Thư ngỏ gửi các lãnh đạo của EMC và RSA


An Open Letter to the Chiefs of EMC and RSA
Posted by Mikko @ 21:46 GMT
23rd of December 2013
Bài được đưa lên Internet ngày: 23/12/2013
Lời người dịch: Mikko Hypponen, một người Phần Lan, Giám đốc nghiên cứu của F-Secure, một hãng an ninh nổi tiếng thế giới, đã phản đối việc công ty an ninh Mỹ RSA trong việc RSA nhận của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) 10 triệu USD để biến một sản phẩm của RSA, có sử dụng bộ sinh số ngẫu nhiên, thành một sản phẩm an ninh có cửa hậu, một sản phẩm an ninh hàng giả từ thiết kế. Hypponen đã phản đối bằng cách hoãn phát biểu bài nói của ông về vấn đề an ninh tại Hội nghị RSA Mỹ sẽ được tiến hành ở San Francisco vào tháng 02/2014. Thay vào đó, “Đủ khéo léo, cuộc nói chuyện mà tôi sẽ đưa ra tại RSA 2014 có tiêu đề “Các chính phủ như là các tác giả phần mềm độc hại””. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Thư ngỏ gửi cho:
Joseph M. Tucci - Chủ tịch và Giám đốc điều hành EMC
Art Coviello - Chủ tịch điều hành RSA
Thưa các ông Joseph và Art,
Tôi không kỳ vọng các ông sẽ biết tôi là ai.
Tôi đã và đang làm việc với an ninh máy tính từ năm 1991. Bây giờ tôi thỉnh thoảng đi nói công khai về chủ đề đó. Trên thực tế, tôi đã nói 8 lần hoặc tại Hội nghị của RSA Mỹ, Hội nghị RSA châu Âu hoặc Hội nghị RSA Nhật Bản. Các ông thậm chí còn đưa ảnh của tôi lên tường các hội nghị của các ông trong số 'các chuyên gia của giới công nghiệp'.
Vào ngày 20/12, Reuters đã đưa tin nói rằng công ty của các ông đã chấp nhận bộ sinh số ngẫu nhiên từ Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA), và thiết lập nó như là lựa chọn mặc định ở một trong những sản phẩm của các ông, để đổi lại 10 triệu USD. Công ty của các ông đã đưa ra một tuyên bố về chủ đề này, nhưng các ông đã không từ chối tuyên bố đặc biệt này. Cuối cùng, bộ sinh số ngẫu nhiên của NSA đã được thấy là rởm về mục đích, có hiệu lực tạo ra một cửa hậu. Các ông đã vẫn để sử dụng bộ sinh đó nhiều năm bất chấp sự đồn đoán lan rộng rằng NSA đã gài cửa hậu vào nó.
Như là phản ứng của tôi đối với điều này, tôi hoãn cuộc nói chuyện của tôi tại Hội nghị RSA Mỹ năm 2014 ở San Francisco vào tháng 02/2014.
Đủ khéo léo, cuộc nói chuyện mà tôi sẽ đưa ra tại RSA 2014 có tiêu đề “Các chính phủ như là các tác giả phần mềm độc hại”.
Tôi thực sự không kỳ vọng công ty nhiều tỷ USD hoặc hội nghị nhiều triệu USD của các ông sẽ chịu một kết quả về các vụ làm ăn của các ông với NSA. Trong thực tế, tôi không kỳ vọng các diễn giả khác của hội nghị cũng sẽ hủy. Hầu hết các diễn giả dù sao cũng là những người Mỹ - vì sao họ có thể quan tâm về sự giám sát mà không được nhằm vào họ mà vào những người không phải là người Mỹ.
Các hoạt động giám sát từ các cơ quan tình báo Mỹ được nhằm vào những người nước ngoài. Tuy nhiên tôi lại là một người nước ngoài. Và tôi rút lui sự ủng hộ của tôi khỏi sự kiện của các ông.
Chân thành,
Mikko Hypponen
Giám đốc Nghiên cứu
F-Secure
An Open Letter to:
Joseph M. Tucci - Chairman and Chief Executive Officer, EMC
Art Coviello - Executive Chairman, RSA
Dear Joseph and Art,
I don’t expect you to know who I am.
I’ve been working with computer security since 1991. Nowadays I do quite a bit of public speaking on the topic. In fact, I have spoken eight times at either RSA Conference USA, RSA Conference Europe or RSA Conference Japan. You’ve even featured my picture on the walls of your conference walls among the 'industry experts'.
On December 20th, Reuters broke a story alleging that your company accepted a random number generator from the National Security Agency, and set it as the default option in one of the your products, in exchange of $10 million. Your company has issued a statement on the topic, but you have not denied this particular claim. Eventually, NSA’s random number generator was found to be flawed on purpose, in effect creating a back door. You had kept on using the generator for years despite widespread speculation that NSA had backdoored it.
As my reaction to this, I’m cancelling my talk at the RSA Conference USA 2014 in San Francisco in February 2014.
Aptly enough, the talk I won’t be delivering at RSA 2014 was titled "Governments as Malware Authors".
I don’t really expect your multibillion dollar company or your multimillion dollar conference to suffer as a result of your deals with the NSA. In fact, I'm not expecting other conference speakers to cancel. Most of your speakers are american anyway – why would they care about surveillance that’s not targeted at them but at non-americans. Surveillance operations from the US intelligence agencies are targeted at foreigners. However I’m a foreigner. And I’m withdrawing my support from your event.
Sincerely,
Mikko Hypponen
Chief Research Officer
F-Secure
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tính riêng tư Internet là quan trọng như các quyền con người, so sánh sự giám sát với chủ nghĩa phân biệt chủng tộc - Navi Pillay của Liên hiệp quốc


Internet privacy as important as human rights, compares surveillance with apartheid - UN's Navi Pillay
27 December 2013, 10:33
Bài được đưa lên Internet ngày: 27/12/2013
Navi Pillay
Navi Pillay, Photo: EPA
Lời người dịch: Các trích đoạn: “Sự huyên náo trong cộng đồng quốc tế vì các tiết lộ giám sát ồ ạt do NSA của Mỹ triển khai có thể được so sánh với chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, lãnh đạo quyền con người của Liên hiệp quốc, bà Navi Pillay, nói”. Bà là “Ủy viên Cao cấp của Liên hiệp quốc về các quyền con người và là người gốc Nam Phi, người từng là phụ nữ không phải da trắng đầu tiên phục vụ như là thẩm phán Tòa Tối cao ở Nam Phi, nói trong một cuộc phỏng vấn với BBC hôm thứ năm rằng hệt như sức ép quốc tế đã giúp chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở đất nước của bà, vì thế phải lên án rộng rãi việc gián điệp phiền hà giúp thúc đẩy các quyền riêng tư trực tuyến”. “Chúng ta đã … thấy cách mà các công nghệ mới đang tạo thuận lợi cho sự vi phạm các quyền con người, với hiệu quả thấu lạnh của Thế kỷ 21. Vi phạm luật quốc tế, sự giám sát điện tử và thu thập dữ liệu ồ ạt đang đe dọa cả các quyền cá nhân, và sự tự do hoạt động của một xã hội dân sự lành mạnh”, Navi Pillay nói. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Sự huyên náo trong cộng đồng quốc tế vì các tiết lộ giám sát ồ ạt do NSA của Mỹ triển khai có thể được so sánh với chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi, lãnh đạo quyền con người của Liên hiệp quốc, bà Navi Pillay, nói.
Pillay, Ủy viên Cao cấp của Liên hiệp quốc về các quyền con người và là người gốc Nam Phi, người từng là phụ nữ không phải da trắng đầu tiên phục vụ như là thẩm phán Tòa Tối cao ở Nam Phi, nói trong một cuộc phỏng vấn với BBC hôm thứ năm rằng hệt như sức ép quốc tế đã giúp chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở đất nước của bà, vì thế phải lên án rộng rãi việc gián điệp phiền hà giúp thúc đẩy các quyền riêng tư trực tuyến.
“Hành động được kết hợp và cùng nhau của từng người có thể chấm dứt những vi phạm nghiêm trọng các quyền con người... Kinh nghiệm đó tạo cảm hứng cho tôi đi tiếp và giải quyết vấn đề về tính riêng tư của Internet, ngay bây giờ là cực kỳ phiền hà vì những tiết lộ giám sát có những tác động đối với các quyền con người... Mọi người thực sự sợ hãi rằng tất cả các chi tiết cá nhân của họ đang được sử dụng trong sự vi phạm các bảo vệ truyền thống của các quốc gia”, bà nói.
Bà đã chuẩn bị một báo cáo cho Liên hiệp quốc về quyền riêng tư, trong làn sóng các tài liệu bí mật rò rỉ từ cựu nhà phân tích NSA Edward Snowden về việc gián điệp và thu thập dữ liệu cá nhân của Anh và Mỹ. Báo cáo là về sự bảo vệ và thúc đẩy tính riêng tư “trong ngữ cảnh của sự giám sát nội địa và bên ngoài … bao gồm cả ở phạm vi ồ ạt”. Theo quan điểm của Pillay, là “rất quan trọng rằng các chính phủ bây giờ muốn thảo luận các vấn đề về giám sát ồ ạt và quyền riêng tư theo một cách thức nghiêm túc”.
Trước đó, Navi Pillay, đã dấy lên vấn đề về giám sát điện tử ồ ạt và sử dụng máy bay không người lái để giết người, trong tuyên bố của bà về Ngày Quyền Con người, được trình bày vào ngày 10/12.
“Chúng ta đã … thấy cách mà các công nghệ mới đang tạo thuận lợi cho sự vi phạm các quyền con người, với hiệu quả thấu lạnh của Thế kỷ 21. Vi phạm luật quốc tế, sự giám sát điện tử và thu thập dữ liệu ồ ạt đang đe dọa cả các quyền cá nhân, và sự tự do hoạt động của một xã hội dân sự lành mạnh”, Navi Pillay nói.
“Các máy bay không người lái có vũ trang cũng đang được triển khai, không có qui trình pháp lý, vì việc ngắm đích ở xa đối với các cá nhân. Cái gọi là “Các người máy giết người” - các hệ thống vũ khí tự động điều khiển mà có thể chọn và đánh một mục tiêu không cần có sự can thiệp của con người - không còn là chuyện khoa học viễn tưởng nữa, mà là một thực tế”, bà nói.
The uproar in the international community caused by revelations of mass surveillance carried out by US NSA can be compared with the apartheid regime in South Africa, the UN human rights chief, Navi Pillay, said.
Pillay, the UN's High Commissioner for Human Rights and a South Africa native, who was the first non-white woman to serve as a High Court judge in South Africa, said in an interview with BBC aired on Thursday that just as international pressure helped end apartheid in her home country, so must widespread condemnation of intrusive spying help boost online privacy rights.
"Combined and collective action by everybody can end serious violations of human rights … That experience inspires me to go on and address the issue of internet [privacy], which right now is extremely troubling because the revelations of surveillance have implications for human rights … People are really afraid that all their personal details are being used in violation of traditional national protections," she said.
She prepared a report for the UN on protection of the right to privacy, in the wake of the former National Security Agency analyst Edward Snowden leaking classified documents about UK and US spying and the collection of personal data. The reports is on the protection and promotion of privacy "in the context of domestic and extraterritorial surveillance ... including on a mass scale". In Pillay’s opinion, it is "very important that governments now want to discuss the matters of mass surveillance and right to privacy in a serious way."
Earlier, Navi Pillay, raised the issue of mass electronic surveillance and drone killings, in her statement on Human Rights Day, presented on December 10.
"We have…seen how new technologies are facilitating the violation of human rights, with chilling 21st Century efficiency. In breach of international law, mass electronic surveillance and data collection are threatening both individual rights, and the free functioning of a vibrant civil society," Navi Pillay said.
"Armed drones are also being deployed, without due legal process, for the remote targeting of individuals. So-called "Killer robots" – autonomous weapons systems that can select and hit a target without human intervention – are no longer science fiction, but a reality," she said.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tài liệu trình bày tại hội nghị, hội thảo hết năm 2013

Trong năm 2013
Hàng loạt các bài trình bày về các chủ để như: (1) An ninh không gian mạng, (2) Sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế phần mềm; (3) Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở; (4) Xây dựng các tài nguyên giáo dục mở; (5) Mô hình phát triển của phần mềm tự do nguồn mở; (6) Công nghệ mở... đã được thực hiện ở nhiều nơi và chúng được cập nhật thông tin liên tục theo thời gian. Dưới đây liệt kê các bài trình bày đó theo thời gian mà bạn có thể tải các tài liệu về bằng cách nhấn vào các đường liên kết tương ứng.
Lưu ý: Một số bài không trùng với địa điểm trình bày vì có cùng bài trình bày ở địa điểm khác.
  1. Hà Nội, sáng ngày 25/12/2013, công ty Netnam, An ninh không gian mạng và xu thế chuyển sang công nghệ mở”;
  2. Hà Nội, ngày 16/12/2013, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia phối hợp với Văn phòng Chương trình kinh tế - kỹ thuật về công nghệ thông tin và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo về các công nghệ, thiết bị an ninh và giải pháp an toàn hệ thống”: An ninh không gian mạng và xu thế chuyển sang công nghệ mở”; Bản tiếng Việt; Bản tiếng Anh;
  3. Ngày Internet 2013, Hiệp hội Internet Việt Nam tổ chức dưới sự bảo trợ của Bộ TTTT, tại Hà Nội, ngày 04/12/2013; “Internet - Sản phẩm của thế giới phần mềm tự do”;
  4. Khóa tập huấn Phần mềm Quản trị Thư viện Tích hợp nguồn mở Koha do Liên hiệp Thư viện Đại học khu vực phía Bắc và công ty D&L tổ chức tại Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 27/11/2013: “Giới thiệu phần mềm tự do nguồn mở - Hệ thống giấy phép của PMTDNM và tư liệu mở”.
  5. Hội thảo “Phát triển phần mềm tự do nguồn mở”, tại Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông, Đại học Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên ngày 15/11/2013: “An ninh không gian mạng và xu thế chuyển đổi sang phần mềm tự do nguồn mở”.
  6. Bên lề sự kiện “Ngày an toàn thông tin 2013” khu vực phía Nam, diễn ra trong các ngày 13-14/11/2013 tại thành phố Hồ Chí Minh: “An ninh không gian mạng và một vài khuyến cáo cho Việt Nam”.
  7. Fedict, Brussels, Bỉ, 23/10/2013: “OpenRoad project and the need of PKI integration
  8. DIGIT-EC, Brussels, Bỉ, 21/10/2013: “OpenRoad project, now and perspective in collaboration with Openray and Joinup”, “Free and Open Source Software in Vietnam”, “Tentative Plan of Collaboration on Open Standards and Security”
  9. Đại học Đại Nam, Hà Nội, 17/10/2013: “An ninh thông tin và xu thế chuyển sang PMTDNM”.
  10. Khóa đào tạo về phần mềm nguồn mở do Ban Quản lý Dự án Phát triển CNTT&TT tại Việt Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức ngày 10/10/2013 tại Hà Nội: “So sánh giữa phần mềm nguồn mở và phần mềm thương mại”, “Thực trạng ứng dụng phần mềm nguồn mở trên thế giới”, “Thực trạng ứng dụng phần mềm nguồn mở tại Việt Nam”.
  11. Hội thảo “An toàn an ninh thông tin”, Công an tỉnh Quảng Ninh tổ chức, chiều 27/09/2013: “An ninh thông tin và việc chuyển đổi bắt buộc sang PMTDNM trong hành chính nhà nước và giáo dục công lập”.
  12. Hội thảo “An toàn an ninh thông tin”, Sở TTTT tỉnh Quảng Ninh tổ chức, sáng 27/09/2013: “An ninh thông tin và việc chuyển đổi bắt buộc sang PMTDNM trong hành chính nhà nước và giáo dục công lập”.
  13. Ngày hội tự do cho phần mềm 2013 - Saigon, Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ Chí Minh, 21/09/2013: “An ninh không gian mạng và xu thế chuyển sang PMTDNM”, “Mô hình bền vững cho phát triển và ứng dụng PMTDNM”.
  14. Đại học Huế, 31/08/2013: “An ninh không gian mạng và xu thế chuyển sang PMTDNM”.
  15. Cao đẳng Cộng đồng, tỉnh Vĩnh Long, chiều 18/09/2013: “An ninh không gian mạng và xu thế chuyển sang PMTDNM”.
  16. Hội thảo tỉnh Vĩnh Long, chiều 17/09/2013 về Vai trò của cán bộ lãnh đạo trong công tác an toàn an ninh thông tin: “An ninh thông tin và việc chuyển đổi bắt buộc sang PMTDNM trong hành chính nhà nước và giáo dục công lập”.
  17. Hội thảo tỉnh Vĩnh Long, sáng 17/09/2013 về Đảm bảo an toàn an ninh thông tin, trách nhiệm của công chức viên chức: “An ninh thông tin và việc chuyển đổi bắt buộc sang PMTDNM trong hành chính nhà nước và giáo dục công lập”.
  18. Chương trình nâng cao năng lực lãnh đạo thông tin (CIO) trong doanh nghiệp do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Bộ Thông tin Truyền thông và Ngân hàng Thế giới tổ chức tại TP. Hạ Long, Quảng Ninh từ 18-21/06/2013, “Quản lý và bảo mật thông tin doanh nghiệp”. Tài liệu văn bảntài liệu trình chiếu.
  19. Cao đẳng CNTT, HCMC, ngày 12/06/2013: “Tổng quan về an ninh thông tin”.
  20. Đại học Đà Lạt, ngày 14/06/2013: “Tổng quan về an toàn an ninh thông tin”, “Sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế phần mềm”.
  21. Nhân lễ ký kết MoU OpenRay-OpenRoad Phase2, Đại học Hoa Sen, ngày 04/06/2013, “Hệ thống giấy phép của PMTDNM và tư liệu mở”.
  22. Hội thảo “Ứng dụng và phát triển PMNM 2013”, Đà Nẵng - Bộ TTTT, ngày 26/04/2013, “Mô hình bền vững cho phát triển và ứng dụng PMTDNM”.
  23. Đại học CNTT-TT, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, chiều 05/04/2013, “Lý thuyết và phương pháp phát triển PMTDNM”.
  24. Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, sáng 05/04/2013, “Hệ thống giấy phép của PMTDNM và tư liệu mở”, “Sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế phần mềm”.
  25. Học viện CNTT TalentEdge, hội thảo PHP - Sức mạnh nguồn mở, Hà Nội, 12/03/2013, “Lưu ý tuân thủ mô hình phát triển PMTDNM”.
  26. Hội nghị người dùng và các nhà phát triển NukeViet 2013 (NukeViet Conference 2013), Hà Nội, 26/01/2013, “Lưu ý tuân thủ mô hình phát triển PMTDNM”.
  27. Nhân dịp sinh nhật 1 năm VFOSSA, Hà Nội, 19/01/2013, “Lưu ý tuân thủ mô hình phát triển PMTDNM
  28. Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, 14/01/2013, “Tổng quan về an ninh thông tin
  29. Đại học Văn Lang, TP. Hồ Chí Minh, 09/01/2013, “Tổng quan về an ninh thông tin
  30. Đại học Đồng Nai, Đồng Nai, 07/01/2013, “Tổng quan về an ninh thông tin
Tài liệu trình bày tại các hội nghị, hội thảo trong năm 2012:
Tháng 12/2013
Blogger Lê Trung Nghĩa