Thứ Năm, 28 tháng 7, 2022

‘Bình luận của Science Europe đối với các kết luận của Hội đồng về Đánh giá Nghiên cứu và Khoa học Mở’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu của Science Europe, xuất bản ngày 10/06/2022.

Science Europe khẳng định:

  • Chất lượng và tính mở của nghiên cứu là những hòn đá tảng của văn hóa nghiên cứu tích cực;

  • Việc thay đổi văn hóa nghiên cứu đòi hỏi tiếp cận cải cách toàn diện và hòa nhập


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 4 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/q85p4l5daqwzgkj/20220610_science_europe_reaction_council_conclusions_on_os_rs_Vi-22072022.pdf?dl=0


Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 27 tháng 7, 2022

‘Tuyên bố quan điểm - Khung giá trị cho tổ chức nghiên cứu - 2022’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu của Science Europe xuất bản tháng 6/2022. Như tiêu đề của tài liệu, nó đưa ra quan điểm của Science Europe về một Khung giá trị cho một tổ chức nghiên cứu trong Khu vực Nghiên cứu châu Âu.

Khung các giá trị chung này cho các tổ chức nghiên cứu là tài liệu tham chiếu và thiết lập nền tảng để đánh giá và tùy chỉnh: bằng cách này, nó đóng góp cho sự tiến hóa của văn hóa nghiên cứu. Các định nghĩa của các giá trị được liệt kê bên dưới cần linh hoạt để phù hợp được với sự đa dạng các thực hành và văn hóa, và phù hợp với các nhu cầu đặc thù của các lĩnh vực và các cơ sở khác nhau.

Quan điểm của Science Europe về Khung giá trị cho một tổ chức nghiên cứu, gồm 6 giá trị cơ bản sau đây, xếp theo thứ tự ACB, ngụ ý không có hệ thống thứ bậc ở đây: (1) Tự chủ/Quyền tự do; (2) Sự chăm sóc & tình đồng nghiệp; (3) Cộng tác; (4) Bình đẳng, đa dạng & hòa nhập; (5) Liêm chính và đạo đức; và (6) Tính mở và minh bạch.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 10 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/hnhadlpzznt6zcj/202206-se-statement-values-framework_Vi-20072022.pdf?dl=0


Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 26 tháng 7, 2022

‘Tuyên bố quan điểm - Văn hóa Nghiên cứu: Trang bị cho các nhà nghiên cứu một hệ thống nghiên cứu thịnh vượng được tích hợp vào xã hội’ - bản dịch sang tiếng Việt

Là tài liệu do Science Europe xuất bản tháng 11/2021, đưa ra quan điểm về văn hóa nghiên cứu của nó cho các nhà nghiên cứu và các tổ chức nghiên cứu.


Chúng tôi hình dung văn hóa nghiên cứu trong Khu vực Nghiên cứu châu Âu nơi mà a) tất cả những người tham gia trong nỗ lực nghiên cứu được thừa nhận đúng về những đóng góp đa dạng của họ, b) các kỹ năng và năng lực rộng lớn của các nhà nghiên cứu được thúc đẩy và hỗ trợ bằng việc đào tạo phù hợp, hạ tầng thích hợp, và quản lý và điều hành có trách nhiệm, c) liêm chính nghiên cứu và các tiêu chuẩn đạo đức cao được thúc đẩy hiệu quả, và d) sự nghiệp nghiên cứu là hấp dẫn và bền vững.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 5 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/q8n4b4gq3egfd52/202111-statement-research-culture_v6_Vi-21072022.pdf?dl=0


Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


Thứ Hai, 25 tháng 7, 2022

Chúc mừng lớp học trong Chương trình Lãnh đạo Giáo dục Mở năm 2022

Congratulations to the Open Education Leadership Program Class of 2022

By Hailey Babb, Tuesday, July 12, 2022 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2022/congratulations-to-the-open-education-leadership-program-class-of-2022/

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/07/2022

Liên minh Xuất bản Học thuật và Tài nguyên Hàn lâm - SPARC (Scholarly Publishing and Academic Resources Coalition) vui mừng chúc mừng nhóm thứ 5 của Chương trình Lãnh đạo Giáo dục Mở (Open Education Leadership Program) trong lễ tốt nghiệp của họ từ chương trình này. Lớp những người tốt nghiệp của nhóm niên khóa 2021-2022 gồm 25 chuyên viên hàn lâm từ khắp nước Mỹ và Canada, chính thức đưa tổng số những người tốt nghiệp chương trình lên hơn 100 người.

Những người tốt nghiệp năm nay bao gồm một dải rộng lớn các chuyên viên hàn lâm với các trách nhiệm có liên quan tới giáo dục mở - thủ thư, những người chỉ dẫn, các nhà quản lý chương trình, các chuyên gia về chính sách, các lãnh đạo sinh viên, và hơn thế nữa. Các quan điểm khác nhau đó đã làm giàu thêm cho các thảo luận nhóm và xây dựng mạng lưới mạnh mẽ các nhà thực hành giáo dục mở.

Sự tốt nghiệp này đánh dấu sự kết thúc quãng đường 2 học kỳ qua một năm đầy thách thức và căng thẳng. Trong quá trình của học kỳ mùa thu, nhóm đã hoàn thành một khóa học trên trực tuyến được thiết kế để xây dựng sự làm chủ vấn đề chủ đề về giáo dục mở và hình thành lộ trình cho một dự án hàng đầu. Trong quá trình của học kỳ mùa xuân, các học viên đã triển khai các dự án hàng đầu của họ với sự hỗ trợ từ một cố vấn, nhiều trong số họ đã tốt nghiệp chương trình này. Các chủ đề đang nổi lên từ các dự án hàng đầu của nhóm bao gồm việc phát triển các kế hoạch chiến lược của cơ sở, các lớp tập huấn và các bộ công cụ để trang bị cho các giảng viên các công cụ họ cần để áp dụng Tài nguyên Giáo dục Mở (TNGDM), các kế hoạch phát triển trợ cấp, các hướng dẫn hành động mức quốc gia, và nhiều điều khác.

Trong khi nhóm đã không có cơ hội gặp nhau trực tiếp, là hoàn toàn vui vẻ để thấy các học viên phát triển các mối quan hệ theo cách riêng, độc đáo của họ. Chúng tôi rất tự hào về sự kiên cường, quyết tâm và khả năng lãnh đạo đã đưa các học viên của chúng tôi trải qua một năm chưa từng có. Bây giờ chúng tôi biết rằng họ sẽ tiếp tục làm nhiều điều tuyệt vời và không thể chờ để thấy họ sẽ đi tiếp ở những đâu!

Các học viên lớp Lãnh đạo Giáo dục Mở của SPARC khóa 2021-2022

  • Amanda Langdon, Access Services & Distance Learning Librarian/OER Campus Lead, Adams State University Nielsen Library

  • Amy Blau, Scholarly Communications Librarian, Whitman College

  • Beatrice Canales, Academic Unit Assistant, San Antonio College

  • Catherine Riehle, Associate Professor, University of Nebraska-Lincoln Libraries

  • Charlotte Dailey, Program Specialist-OER, Southern Regional Education Board

  • Christina Hilburger, Research and Information Literacy Services Librarian, State University of New York at Fredonia

  • Courtney Eger, Learning and Engagement Librarian, Temple University, Health Sciences Libraries

  • Cynthia Orozco, Librarian for Equitable Services/Associate Professor, East Los Angeles College

  • Elena Kuzmina, OER, E-resources and Collections Librarian, Vancouver Community College

  • Elizabeth Speer, Electronic Resources & Acquisitions Librarian, The University of North Texas Health Science Center

  • Emily Carlisle-Johnston, Research and Scholarly Communications Librarian, Western University

  • Isaac Mulolani, Open Educational Resources Publishing Program Manager, University of Regina

  • Kristopher Meen, Assistant Librarian, Academic Skills and Marketing & Engagement, NUI Galway

  • Kylah Torre, Program Director, Texas Higher Education Coordinating Board

  • Liz Thompson, Open Education Librarian, James Madison University

  • Meredith Cudmore-Keating, Students’ Union Vice President Academic, St. Francis Xavier University

  • Nataly Blas, Collection Development Librarian, Loyola Marymount University

  • Nicola (Nicky) Andrews, Instruction/First-Year Experience Librarian, University of San Francisco

  • Rachel Becker, Copyright & Open Educational Resources Librarian, Madison Area Technical College

  • Sarah LeMire, Coordinator of First-Year Programs, Texas A&M University

  • Sarah Shaughnessy, Faculty Engagement Librarian, University of Alberta

  • Shayna Pekala, Scholarly Communication Librarian, Gonzaga University

  • Tori Stanek, Digital Access and Public Services Librarian, Columbia Gorge Community College

  • Yang Wu, Open Resources Librarian, Clemson University Libraries

  • Zachariah Claybaugh, Student Success Librarian, University of Connecticut

Các cố vấn lớp Lãnh đạo Giáo dục Mở của SPARC khóa 2021-2022

SPARC is thrilled to congratulate the fifth cohort of the Open Education Leadership Program on their graduation from the program. The 2021-22 cohort graduating class includes 25 academic professionals from across the United States and Canada, officially bringing the program’s total graduate count over 100.

This year’s graduates include a wide range of academic professionals with responsibilities related to open education— librarians, instructors, program managers, policy experts, student leaders, and more. These varied perspectives enriched cohort discussions and built a strong network of open education practitioners. 

Graduation marks the end of a two-semester journey through an intensive and challenging year. During the fall semester, the cohort completed an online course designed to build subject matter mastery on open education and formulate a roadmap for a capstone project. During the spring semester, fellows implemented their capstone projects with support from a mentor, many of whom are graduates of the program themselves. Emerging themes from the cohort’s capstone projects included developing institutional strategic plans, workshops and toolkits to equip faculty with the tools they need to adopt OER, grant development plans, state-level action guides, and many others. 

While the cohort didn’t have the chance to meet in-person, it was an absolute pleasure to watch fellows develop bonds in their own, unique way. We are so proud of the resilience, determination, and leadership that carried our fellows through an unprecedented year. We know that they will continue to do great things and can’t wait to see where they go next!

2021-2022 SPARC Open Education Leadership Fellows

  • Amanda Langdon, Access Services & Distance Learning Librarian/OER Campus Lead, Adams State University Nielsen Library

  • Amy Blau, Scholarly Communications Librarian, Whitman College

  • Beatrice Canales, Academic Unit Assistant, San Antonio College

  • Catherine Riehle, Associate Professor, University of Nebraska-Lincoln Libraries

  • Charlotte Dailey, Program Specialist-OER, Southern Regional Education Board

  • Christina Hilburger, Research and Information Literacy Services Librarian, State University of New York at Fredonia

  • Courtney Eger, Learning and Engagement Librarian, Temple University, Health Sciences Libraries

  • Cynthia Orozco, Librarian for Equitable Services/Associate Professor, East Los Angeles College

  • Elena Kuzmina, OER, E-resources and Collections Librarian, Vancouver Community College

  • Elizabeth Speer, Electronic Resources & Acquisitions Librarian, The University of North Texas Health Science Center

  • Emily Carlisle-Johnston, Research and Scholarly Communications Librarian, Western University

  • Isaac Mulolani, Open Educational Resources Publishing Program Manager, University of Regina

  • Kristopher Meen, Assistant Librarian, Academic Skills and Marketing & Engagement, NUI Galway

  • Kylah Torre, Program Director, Texas Higher Education Coordinating Board

  • Liz Thompson, Open Education Librarian, James Madison University

  • Meredith Cudmore-Keating, Students’ Union Vice President Academic, St. Francis Xavier University

  • Nataly Blas, Collection Development Librarian, Loyola Marymount University

  • Nicola (Nicky) Andrews, Instruction/First-Year Experience Librarian, University of San Francisco

  • Rachel Becker, Copyright & Open Educational Resources Librarian, Madison Area Technical College

  • Sarah LeMire, Coordinator of First-Year Programs, Texas A&M University

  • Sarah Shaughnessy, Faculty Engagement Librarian, University of Alberta

  • Shayna Pekala, Scholarly Communication Librarian, Gonzaga University

  • Tori Stanek, Digital Access and Public Services Librarian, Columbia Gorge Community College

  • Yang Wu, Open Resources Librarian, Clemson University Libraries

  • Zachariah Claybaugh, Student Success Librarian, University of Connecticut

2021-2022 SPARC Open Education Leadership Mentors

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 24 tháng 7, 2022

Nhóm các Nhà cấp vốn Nghiên cứu Mở (ORFG) mời phản hồi về bản thảo về việc tài trợ mở và công bằng

ORFG Invites Feedback on Open and Equitable Grantmaking Draft Primers

July 11, 2022

Theo: https://www.orfg.org/news/2022/7/11/orfg-invites-feedback-on-open-and-equitable-grantmaking-draft-primers

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/07/2022

Nhóm các nhà cấp vốn nghiên cứu mở - ORFG (Open Research Funders Group), kết hợp với Liên minh Nghiên cứu Y học và PREreview, vui mừng phát hành bản thảo đầu tiên về một tập hợp các phác thảo được thiết kế để trả về vòng đời ra quyết định trợ cấp mở hơn và công bằng hơn. Trong vòng 9 tháng qua, ORFG Và các đối tác của chúng tôi đã và đang khai phá các cách thức hữu hình để làm cho cả các quy trình tạo lập trợ cấp và các kết quả đầu ra nghiên cứu minh bạch hơn, toàn diện hơn, và tin cậy hơn. Với sự đồng sáng tạo đáng kể từ nhóm làm việccộng đồng rộng lớn hơn của chúng tôi, chúng tôi đã xác định các can thiệp suốt vòng đời tạo lập trợ cấp - phát triển, phổ biến, và công khai chương trình, các cơ chế xin cấp, rà soát lại đề xuất, các quyết định cấp vốn, hỗ trợ người nhận trợ cấp và đã từng nhận trợ cấp, và đánh giá tác động. Đối với từng giai đoạn, các bản thảo chi tiết hóa các hành động cụ thể các nhà cấp vốn có thể tiến hành để đảm bảo cho một dải rộng lớn hơn các tiếng nói và quan điểm được tham gia và được hỗ trợ. Các can thiệp đó sẽ được một nhóm 11 nhà từ thiện kiểm thử tích cực trong thời gian tới, với các kết quả và các bài học học được sẽ được báo cáo một cách minh bạch trong kết luận.

Các bản thảo là các công việc đang được tiến hành và chúng tôi chào đón đầu vào liên tục diễn ra và các câu hỏi từ tất cả các bên. Vui lòng khai phá các bản thảo và để lại phản hồi, hoặc ẩn danh hoặc với sự ghi công. Nếu bạn ưa thích hơn, bạn cũng có thể: (1) gửi thư điện tử cho chúng tôi về các suy nghĩ của bạn và/hoặc yêu cầu dàn xếp một cuộc gọi để chia sẻ nó bằng lời, và/hoặc (2) tham gia các Lời kêu gọi Cộng đồng Mở lặp đi lặp lại của chúng tôi. Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật các bản thảo để phản ánh sự thấu hiểu của cộng đồng.

The Open Research Funders Group (ORFG), in conjunction with the Health Research Alliance and PREreview, is pleased to release the initial drafts of a set of primers designed to render the grantmaking lifecycle more open and equitable. For the past nine months, the ORFG and our partners have been exploring tangible ways to make both the processes of grantmaking and the resulting research outputs more transparent, inclusive, and trustworthy.  With significant co-creation from our working group and the broader community, we have identified interventions across the grantmaking lifecycle - program development, dissemination and publicity, application mechanics, proposal review, funding decisions, grantee and alumni support, and impact assessment. For each stage, the primers detail specific actions funders can take to ensure a broader range of voices and perspectives are engaged and supported.  These interventions will be actively tested over the next year by a cohort of 11 philanthropies, with results and lessons learned reported transparently at the conclusion.

The primers are works in progress and we welcome ongoing input and questions from all parties. Please explore the drafts and leave feedback, either anonymously or with attribution. If you prefer, you can also (1) email us your thoughts and/or request to arrange a call to share it verbally, and/or (2) join our recurring Open Community Calls. We will continue to update these primers to reflect the insights of the community.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Năm, 21 tháng 7, 2022

‘Xúc tác cho các nhà xuất bản độc lập nhỏ để tham gia trong các thỏa thuận Truy cập Mở’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là tài liệu do Hiệp hội các Nhà xuất bản Xã hội Học tập và Nghề nghiệp – ALPSP (Association of Learned and Professional Society Publishers) và Liên minh S (cOAlition S) xuất bản tháng 6/2021.

Tài liệu có ý định để giúp cho các Nhà xuất bản Độc lập Nhỏ tham gia vào các thỏa thuận Truy cập Mở với các yêu cầu như được Kế hoạch S (Plan S) của Liên minh S đề ra nhằm hướng tới việc truy cập mở tức thì và đầy đủ tới các xuất bản phẩm nghiên cứu.


Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt có 17 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/anc67iywgt5fz6f/Small_publishers_20220324_Vi-10072022.pdf?dl=0


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 20 tháng 7, 2022

“Giữ lại các quyền thực sự là không khó”. Đại học Sheffield Hallam nhằm giữ cho nó đơn giản

Rights retention is actually straightforward”. Sheffield Hallam University aims to keep it simple.

07/07/2022

Theo: https://www.coalition-s.org/blog/rights-retention-is-actually-straightforward-sheffield-hallam-university-aims-to-keep-it-simple/

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/07/2022

Khoa Nghệ thuật & Khoa học của Harvard đã biểu quyết vào năm 2008 thống nhất để thông qua một chính sách truy cập mở (bản dịch sang tiếng Việt) có tính đột phá. Kể từ đó, hơn 70 cơ sở khác, bao gồm các khoa khác của Harvard, Stanford and MIT, đã áp dụng các chính sách tương tự dựa vào mô hình của Harvard. Ở châu Âu các chính sách cơ sở như vậy, cho tới nay, đã chậm chạp cất cánh khỏi mặt đất.

Chúng tôi đang bắt đầu thấy tình huống đó thay đổi.

Đại học Sheffield Hallam University (SHU) gần đây đã thông báo Chính sách Bản quyền và các Xuất bản phẩm Nghiên cứu mới của nó sẽ có hiệu lực vào ngày 15/10/2022. Trong cuộc phỏng vấn sau đây, Eddy Verbaan, Giám đốc HỖ trợ Nghiên cứu của Thư viện ở Đại học Sheffield Hallam, giải thích vì sao SHU đã quyeetd định biến Giữ lại các Quyền thành động lực chính của chính sách mới của nó, cách để họ hưởng lợi từ các chính sách của các cơ sở tương tự và các bước nào các trường đại học khác có thể tiến hành theo hướng y hệt.

Liên minh S: Bạn vui lòng mô tả chính sách bản quyền tác giả bạn đã áp dụng ở Đại học Sheffield Hallam?

Eddy Verbaan: Trước hết, các tác giả phải đưa một tuyên bố giữ lại các quyền vào tài liệu của họ gửi cho các tạp chí và các kỷ yếu hội nghị. Đây là tuyên bố y hệt được Wellcome Trust, Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo của Vương quốc Anh (UKRI), và Viện Quốc gia về Nghiên cứu Y tế và Sức khỏe (NIHR) , yêu cầu.

Thứ hai, các tác giả tự động cấp phép cho trường đại học để phổ biến Bản thảo Được Tác giả Chấp nhận không có trì hoãn theo một giấy phép CC BY qua kho của chúng tôi. Điều này được hoàn thành theo chính sách mới của chúng tôi bằng việc mở rộng các điều khoản sẵn sàng rồi trong chính sách sở hữu trí tuệ (IP) của các nhân viên và các điều khoản và điều kiện của sinh viên, chúng tuyên bố rằng các tác giả của chúng tôi sở hữu bản quyền của họ nhưng họ trao cho trường đại học một giấy phép không độc quyền không có phí bản quyền để sử dụng tác phẩm của họ cho các mục đích nhất định. Chính sách mới đó đơn giản xác định một trong các mục đích đó.

Cuối cùng, chính sách đó cung cấp một cơ chế cho các tác giả của chúng tôi quyền từ chối các yêu cầu về cấp phép và cấp phép tức thì nếu cần thiết.

Liên minh S: Ở đâu và vì sao ý tưởng áp dụng chính sách Truy cập Mở/bản quyền của cơ sở đã nổi lên?

Eddy Verbaan: Chúng tôi đã bắt đầu khai phá chính sách giữ lại các quyền khi các thảo luận xung quanh sáng kiến UK-SCL lần đầu nổi lên. Ngay từ đầu, đã rõ ràng rằng các giữ lại các quyền được điều chỉnh sát với tham vọng của trường đại học của chúng tôi trở thành trường đại học ứng dụng hàng đầu thế giới, và với kế hoạch chiến lược thư viện của chúng tôi bao gồm mục tiêu thúc đẩy nghiên cứu mở. Chúng tôi đã biết rồi rằng Truy cập Mở là sống còn cho dạng trường đại học chúng tôi muốn, vì nó giúp cho chúng tôi chia sẻ nghiên cứu của chúng tôi vượt ra khỏi giới hàn lâm với những người người và tổ chức làm việc với chúng tôi như một trường đại học ứng dụng. Việc làm cho truy cập mở tức thì, thay vì trễ sau một khoảng thời gian, có thể đóng vai trò trong việc làm gia tăng tầm với và tác động của nghiên cứu của chúng tôi.

Cơ sở địa phương của chúng tôi, sự hợp tác và xây dựng liên minh để vận động và chuẩn bị cho việc giữ lại các quyền đã làm giảm sự phụ thuộc của chúng tôi vào việc hiện thực hóa UK-SCL. Chúng tôi đã điều tra cách để một UK-SCL phù hợp với chính sách Truy cập Mở có thể được triển khai, trước khi có một chính sách mới của UKRI, điều đặt chúng tôi vào vị thế tốt để tìm kiếm sự phê chuẩn cho chính sách mới của cơ sở năm nay (2022). Theo dõi và học hỏi từ sự đổi mới sáng tạo của Edinburgh và Cambridge giúp chúng tôi tin tưởng hơn để làm thế.

Việc làm cho truy cập mở tức thì, thay vì trễ sau một khoảng thời gian, có thể đóng vai trò trong việc làm gia tăng tầm với và tác động của nghiên cứu của chúng tôi.”

cOAlition S: How was the agreement reached across the institution?

Liên minh S: Thỏa thuận đó đã với tới được khắp cơ sở như thế nào?

Eddy Verbaan: Tóm lại, chúng tôi đã đạt được thỏa thuận bằng cách làm việc qua các cấu trúc điều hành hiện hành và bằng việc điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động chiến lược hiện hành. Nó đã giúp cho việc vào đầu năm nay, chúng tôi đã đề xuất và được chấp thuận cho một Tuyên bố vị thế Nghiên cứu Mở và rằng Wayne Cranton, Trưởng khoa Nghiên cứu của chúng tôi và Nick Woolley, Giám đốc Dịch vụ Thư viện và Khuôn viên của chúng tôi, là thành viên của các nhóm UUK và JISC đang làm việc để đạt được các thỏa thuận Truy cập Mở ở cấp độ ngành với các nhà xuất bản.

Diễn đàn chính của chúng tôi là Nhóm Hoạt động Nghiên cứu Mở (Open Research Operations Group) hiện hành. Đây là nhóm liên các trường đại học báo cáo trực tiếp cho Ban Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo của chúng tôi và tôi chủ trì với tư cách là Giám đốc Hỗ trợ Nghiên cứu của thư viện. Nhóm có đại diện từ các bên liên quan bao gồm các nhà nghiên cứu, thư viện, quản lý nghiên cứu, và các dịch vụ CNTT. Các thảo luận sớm về và sự hỗ trợ cho UK-SCL đã nổi lên đầu tiên trong nhóm này.

Khi chúng tôi rời đi đã có một trường hợp hành động mạnh, chúng tôi đã tới Ban Nghiên cứu và đổi mới sáng tạo để yêu cầu hỗ trợ để đề xuất chính sách giữ lại các quyền, điều - biết rằng công việc của chúng tôi phụ thuộc vào điểm đó - chúng tôi đã có khả năng khớp nối hoàn toàn rõ ràng. Hỗ trợ đã được đưa ra, và chúng tôi đã triệu tập một nhóm nhỏ hoàn thành nhiệm vụ với các thành viên từ Nhóm Làm việc Nghiên cứu Mở, được bổ sung với các đồng nghiệp từ các dịch vụ Nhân sự và pháp lý, những đóng góp của họ có thể chứng minh là sống còn. Chúng tôi đã tạo ra một sổ đăng ký rủi ro, đã khai phá cách để giữ lại các quyền phù hợp với các hợp đồng thuê làm cũng như với các thỏa thuận xuất bản và đã tham vấn với liên đoàn. Chúng tôi cũng đã viết tài liệu trình bày trường hợp giữ lại các quyền, nó bao gồm một chính sách phác thảo và các khuyến nghị để triển khai. Điều này đã được đưa trở lại tới Ban Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo để phê duyệt đề xuất của chúng tôi.

Lĩnh vực quan tâm chính tập trung vào các câu hỏi về thủ tục và thực tiễn, chẳng hạn như thông báo cho các đồng tác giả. Chúng tôi đã có khả năng đề cập tới các mối quan tâm đó bằng việc phát triển hướng dẫn chi tiết, bao gồm các mẫu template thư điện tử, và thông qua việc cung cấp hỗ trợ của thư viện.

Liên minh S: Những thách thức nào đã được vượt ra trước khi có sự đồng thuận để áp dụng chính sách đó?

Eddy Verbaan: Thách thức chính là tư duy, đạt được sự hiểu biết đầy đủ và chia sẻ về rủi ro và phần thưởng, đồng thời thiết lập ví dụ rằng không có gì loại trừ lẫn nhau giữa việc giữ lại các quyền, phiên bản của hồ sơ và một ngành xuất bản lành mạnh.

Điều đó chắc chắn đã giúp ích khi bắt đầu quá trình, chúng tôi đã đồng ý về một tập hợp các nguyên tắc thiết kế mà trong đó nhóm hoàn thành nhiệm vụ của chúng tôi sẽ hoạt động. Quan trọng nhất trong những điều đó là nên có càng ít gánh nặng hành chính đặt lên các tác giả càng tốt, vì thế tránh được các tải công việc không được chào đón và làm giảm sự tham gia với chính sách mới. Chúng tôi tự tin rằng chúng tôi không chỉ có thể đạt được điều này để giữ lại các quyền, mà còn bằng việc thực sự triển khai được đường hướng của chính sách mà chúng tôi đã giữ cho mọi điều đơn giản đối với các tác giả.

Tất nhiên, thách thức chính của chúng tôi vẫn chưa tới. Chúng tôi đã chuyển dịch chiến lược thành chính sách, điều này đòi hỏi phải được thực hiện như một thực tiễn để đạt được tác động. Rủi ro chính chúng tôi xác định ở đây là các tác giả của chúng tôi có thể không cảm thấy đủ tự tin hoặc được trao quyền để đưa tuyên bố giữ lại các quyền vào các bản đề xuất của họ, hoặc họ có thể không thấy những lợi ích của việc làm điều này. Hành động tiếp theo của chúng tôi sẽ là thông báo lý do và cách thực hiện chính sách mới của chúng tôi cho cộng đồng nghiên cứu của trường đại học của chúng tôi.

Liên minh S: Đâu là những điểm mạnh trong việc áp dụng chính sách cho các nhà nghiên cứu của các bạn và cơ sở của các bạn?

Eddy Verbaan: Chúng tôi đã đưa ra lời kêu gọi hành động 'xuất bản với sức mạnh, giữ lại các quyền của bạn' - một biến thể của khẩu hiệu chiến dịch của Liên minh S - và đã khớp nối các lợi ích cho các nhà nghiên cứu như sau:

  1. Các tác giả đạt được sự phổ biến tức thì và rộng rãi mà không có các hạn chế

  2. Họ giữ lại nhiều quyền hơn đối với tác phẩm của riêng họ

  3. Họ cũng giữ lại quyền tự do xuất bản ở nơi họ thấy phù hợp

  4. Trong khi tuân thủ tự động với tất cả các yêu cầu truy cập mở từ bên ngoài

Lợi ích trước tiên và tối thượng cho cơ sở là chúng tôi cải thiện được truyền thông nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các tham vọng nghiên cứu mở của chúng tôi và tham vọng của chúng tôi trở thành trường Đại học ứng dụng hàng đầu thế giới. Đối với chúng tôi, thông điệp chính là cải thiện tầm với của nghiên cứu sẽ cải thiện tác động tiềm tàng, đặc biệt vượt ra khỏi giới hàn lâm. Ví dụ, một nhà nghiên cứu về tội phạm học có thể có khả năng tốt hơn để gây ảnh hưởng tới các thực hành quản chế nếu nghiên cứu của họ sẵn sàng tự do trên trực tuyến, ưu tiên ở những nơi những người thực hành quản chế là tích cực.

Thứ hai, vì việc giữ lại các quyền ngụ ý rằng các tác giả của chúng tôi sẽ tự động tuân thủ với tất cả các yêu cầu truy cập mở từ bên ngoài, có lợi ích rõ ràng cho cơ sở trong việc làm thỏa mãn các điều kiện cấp vốn của các nhà cấp vốn của chúng tôi.

Có lẽ còn một câu hỏi chứng minh tương lai. Chúng tôi biết rằng chính sách truy cập mở cho đánh giá nghiên cứu quốc gia tiếp sau (REF) sẽ được điều chỉnh phù hợp với chính sách truy cập mở mới của UKRI và vì thế sẽ dựa vào các nguyên tắc của Kế hoạch S. Việc giới thiệu hành vi tác giả tuân thủ REF bây giờ, sẽ đảm bảo hành vi này được nhúng rồi vào thời gian chính sách REF mới thực sự trở nên có hiệu lực.

Lợi ích trước tiên và tối thượng cho cơ sở là chúng tôi cải thiện được truyền thông nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các tham vọng nghiên cứu mở của chúng tôi và tham vọng của chúng tôi trở thành trường Đại học ứng dụng hàng đầu thế giới. Đối với chúng tôi, thông điệp chính là cải thiện tầm với của nghiên cứu sẽ cải thiện tác động tiềm tàng, đặc biệt vượt ra khỏi giới hàn lâm.”

Liên minh S: Để kết luận, đâu là 3 gợi ý hàng đầu của bạn cho bất kỳ trường đại học nào khác cân nhắc áp dụng một chính sách quyền và Truy cập Mở tương tự với của các bạn?

Eddy Verbaan: Từng cơ sở sẽ có các đặc tính và các thách thức đặc trưng của riêng mình. Nhưng dựa vào kinh nghiệm của riêng tôi trong cơ sở của riêng tôi, các gợi ý hàng đầu của tôi có lẽ là:

  1. Hiểu rủi ro và phần thưởng. Đừng sa lầy vào những gì có thể bị sai, nhưng hãy thực tế về khả năng xảy ra và mức độ nghiêm trọng của các vấn đề tiềm ẩn. Có lẽ bạn sẽ thấy rằng những lợi ích là nhiều hơn các rủi ro, như chúng tôi đã thấy!

  2. Học từ các thực hành tốt nhưng tự tin bạn có thể làm những điều như một cơ sở - đừng chờ đợi những người khác dẫn dắt. Ngay cả sáng kiến của UK-SCL cũng có thể yêu cầu các cơ sở triển khai chính sách một cách cục bộ địa phương. Chúng tôi chắc chắn hưởng lợi lớn từ việc suy nghĩ và trao đổi của cộng đồng UK-SCL và những gì chúng tôi thấy đang được phát triển ở Edinburgh và Cambridge.

  3. Thúc đẩy một liên minh các bên liên quan có thiện chí làm việc cùng nhau và cùng lên đường với bạn. Chúng tôi đã xây dựng rồi một mạng lưới các nhà vô địch nghiên cứu mở vào thời gian chúng tôi đã quyết định đi vào con đường giữ lại các quyền của cơ sở, và chúng đã chứng minh rồi và vô giá trong biện hộ cho giữ lại các quyền.

Tôi cũng có gợi ý thưởng thêm: hãy giữ nó đơn giản. Về cơ bản, giữ lại các quyền thực sự là không khó. Dù nhiều người sẽ tiếp tục nói cho bạn điều này là vấn đề phức tạp, nhưng không nhất thiết phải như vậy. Bạn vẫn có thể tóm tắt một số lợi ích chính đạt được chỉ với một hành động đơn giản.

Nhiều hơn các câu hỏi về Chính sách Xuất bản và Bản quyền Nghiên cứu mới ở Đại học Sheffield Hallam?

Hãy tới trang Chính sách Xuất bản và Bản quyền Nghiên cứu mới hoặc liên hệ với Eddy Verbaan.

Eddy Verbaan

Eddy lãnh đạo nhóm hỗ trợ nghiên cứu của thư viện ở Đại học Sheffield Hallam và đứng đầu các nỗ lực để cải tiến Nghiên cứu Mở. Ông đã viết Khai phá Quản lý Dữ liệu Nghiên cứu cùng với cựu đồng nghiệp của ông, Andrew Cox từ Trường Thông tin Sheffield. Trước khi Eddy ra nhập Hallam vào năm 2014, ông đã làm việc như là giảng viên và nhà nghiên cứu đại học ở Hà Lan (Leiden), Bỉ (Louvain-la-Neuve), và Pháp (Sorbonne) và Vương quốc Anh (Nottingham và Sheffield). Ông có bằng tiến sỹ khoa học về lịch sử. https://orcid.org/0000-0002-3068-7881

Xem tất cả các bài đăng của Eddy Verbaan



In 2008 Harvard’s Faculty of Arts & Sciences voted unanimously to adopt a ground-breaking open access policy. Since then, over 70 other institutions, including other Harvard faculties, Stanford and MIT, have adopted similar policies based on the Harvard model. In Europe such institutional policies have, so far, been slow to get off the ground.

We are beginning to see that situation change.

Sheffield Hallam University (SHU) has recently announced its new Research Publications and Copyright Policy, which will come into force on the 15th of October 2022. In the following interview, Eddy Verbaan, Head of Library Research Support at Sheffield Hallam University, explains why SHU decided to make Rights Retention a dominant driver of its new policy, how they benefited from similar institutional policies and what steps could other universities take towards the same direction.



cOAlition S: Could you please, describe the author copyright policy you have adopted at Sheffield Hallam University?

Eddy Verbaan: First, authors must include a rights retention statement in their submissions to journals and conference proceedings. This is the same statement that is required by the Wellcome Trust, UK Research and Innovation (UKRI), and the National Institute for Health and Care Research (NIHR).

Secondly, authors automatically license the university to disseminate their Author Accepted Manuscript without delay under the CC BY license via our repository. This is accomplished in our new policy by expanding on provisions already available in our staff IP policy and our student terms and conditions, which stipulate that our authors own their copyright but that they give the university a non-exclusive royalty-free licence to use their work for certain purposes. The new policy simply defines one of those purposes.

Lastly, the policy provides a mechanism for our authors to opt out of the requirements for immediacy and licensing if necessary.

cOAlition S: Where and why did the idea of adopting an institutional OA/copyright policy emerge?

Eddy Verbaan: We started exploring a rights retention policy when discussions around the UK-SCL initiative first emerged. From the outset, it was clear that rights retention is closely aligned with our university’s ambition to be the world’s leading applied university, and with our library strategic plan which includes a goal to advance open research. We already knew that Open Access is vital for the kind of university we are, as it helps us to share our research beyond academia with the people and organisations that we work with as an applied university. Making open access immediate, rather than after a delay, can play a role in increasing the reach and impact of our research.

Our local groundwork, collaboration and coalition building to advocate and prepare for rights retention reduced our dependence on the realisation of a UK-SCL. We had investigated how a UK-SCL aligned Open Access policy could be implemented, prior to the new UKRI policy, which put us in a good position to seek approval for a new institutional policy this year (2022). Watching and learning from the innovation of Edinburgh and Cambridge gave us more confidence to do so.

Making open access immediate, rather than after a delay, can play a role in increasing the reach and impact of our research.

Eddy Verbaan: In a nutshell, we reached the agreement by working through existing governance structures and by aligning with existing strategic activity. It helped that earlier in the year we had proposed and gained approval for an Open Research position statement and that Wayne Cranton, our Dean of Research, and Nick Woolley, our Director of Library and Campus Services, were members of the UUK and JISC groups working to achieve sector level Open Access agreements with publishers.

Our primary forum was the existing Open Research Operations Group. This is a cross-university group that reports directly to our Research and Innovation Committee and which I chair as the library’s Head of Research Support. The group has representation from relevant stakeholders including the researchers, the library, research administration, and IT services. Early discussions about and support for UK-SCL first emerged in this group.

When we felt there was a strong case for action, we went to the Research and Innovation Committee to ask for support to propose a rights retention policy, which – given our work up to that point – we were able to articulate quite clearly. Support was given, and we convened a small task-and-finish group with members from the Open Research Operations Group, supplemented with colleagues from HR and legal services, whose contributions would prove to be vital. We created a risk register, explored how rights retention fits with employment contracts as well as with publishing agreements and consulted with the trade union. We also wrote a paper presenting the case for rights retention, which included a draft policy and recommendations for implementation. This was brought back to the Research and Innovation Committee who approved our proposal.

The main area of concern centred on questions of procedure and practicalities, such as informing co-authors. We were able to address these concerns by developing detailed guidance, including email templates, and through the provision of library support.

 

cOAlition S: What challenges had to be overcome before it was agreed to adopt the policy?

Eddy Verbaan: The main challenge was mindset, reaching a fuller and shared understanding of risk and reward, and establishing for example that there was nothing mutually exclusive between rights retention, version of record, and a healthy publishing industry.

It certainly helped that at the start of the process, we agreed on a set of design principles within which our task-and-finish group was going to work. The most important of these was that there should be as little administrative burden on our authors as possible, so as to avoid unwelcome workload and to maximise engagement with the new policy. We were confident that not only could we achieve this for rights retention, but that by actually taking this policy direction we were keeping things simple for authors.

Of course, our main challenge is yet to come. We have translated strategy to policy, which now in turn requires implementation as practice to then achieve impact. The main risk we identify here is that our authors may not feel sufficiently confident or empowered to include the rights retention statement in their submissions, or that they would not see the benefits of doing this. Our next action will be to communicate the why’s and how’s of our new policy to our university’s research community.

 cOAlition S: What are the advantages of adopting the policy for your researchers and your institution?

Eddy Verbaan: We have issued a call to action ‘publish with power, retain your rights’ – a variation of the cOAlition S campaign slogan – and articulated the benefits for researchers as follows:
1. Authors achieve immediate and wide dissemination without restrictions
2. They retain more rights over their own work
3. They also retain the freedom to publish where they see fit
4. Whilst automatically complying with all external open access requirements

The first and foremost benefit for the institution is that we improve the communication of our research in line with our open research ambitions and our ambition to be the world’s leading applied University. For us, a key message is that improving the reach of research improves potential impact, in particular beyond academia. For example, a researcher in criminology may be better able to influence probation practises if their research is freely available online, preferably in the places where probation practitioners are active.

Secondly, because rights retention means that our authors will automatically comply with all external open access requirements, there is a clear benefit for the institution in satisfying our funders’ conditions for funding.

It is perhaps also a question of future-proofing. We know that the open access policy for the next national research assessment (REF) will be aligned with UKRI’s new open access policy and will therefore be based on Plan S principles. Introducing REF-compliant author behaviour now, will make sure this behaviour is already embedded by the time the new REF policy actually comes into force.

The first and foremost benefit for the institution is that we improve the communication of our research in line with our open research ambitions and our ambition to be the world’s leading applied University. Improving the reach of research improves potential impact, in particular beyond academia.

cOAlition S: In conclusion, what are your three top tips for any other university considering adopting a similar Open Access and copyright policy to yours?

Eddy Verbaan: Each institution will have its own peculiarities and unique challenges. But based on my own experience in my own institution, my top tips would be:
1. Understand risk and reward. Don’t get bogged down in what could go wrong, but be realistic about the likelihood and severity of potential issues. Perhaps you will find that the benefits outweigh the risks, as we did!
2. Learn from good practices but be confident you can do things as an institution – don’t wait for others to take the lead. Even the UK-SCL initiative would require institutions to implement the policy locally. We certainly benefited greatly from the thinking and exchange of the UK-SCL community and what we saw being developed at Edinburgh and Cambridge.
3. Foster a coalition of stakeholders willing to work together and come on a journey with you. We had already built a network of open research champions by the time we decided to go down the institutional rights retention route, and they have already proven invaluable in advocacy for rights retention.

I also have a bonus tip: keep it simple. In essence, rights retention is actually straightforward. Although many people will keep telling you this is a complex issue, it doesn’t have to be. You can still boil it down to a few key benefits that are achieved with just one simple action.

 

More questions about the new Research Publications and Copyright Policy at Sheffield Hallam University? 

Eddy Verbaan

Eddy heads the library’s research support team at Sheffield Hallam University and leads efforts to advance Open Research. He wrote Exploring Research Data Management together with his former colleague, Andrew Cox from Sheffield’s Information School. Before Eddy joined Hallam in 2014, he worked as a university teacher and researcher in the Netherlands (Leiden), Belgium (Louvain-la-Neuve), France (Sorbonne) and the UK (Nottingham and Sheffield). He holds a PhD in history. https://orcid.org/0000-0002-3068-7881

View all posts by Eddy Verbaan

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com



Thứ Ba, 19 tháng 7, 2022

Tuyên bố về các xuất bản phẩm được rà soát lại ngang hàng

Statement on peer reviewed publications

06/07/2022

Theo: https://www.coalition-s.org/statement-on-peer-reviewed-publications/

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/07/2022

Nguyên tắc chính của Kế hoạch S nêu rằng “kể từ năm 2021, các xuất bản phẩm khoa học là kết quả từ nghiên cứu được các trợ cấp nhà nước cấp vốn phải được xuất bản trên các tạp chí hoặc các nền tảng tuân thủ Truy cập Mở”. Tài liệu hướng dẫn định nghĩa xa hơn “các xuất bản phẩm khoa học” như là “các xuất bản phẩm học thuật được rà soát lại ngang hàng”. Chúng thường được giải thích như là các bài báo được rà soát lại ngang hàng được xuất bản trên các tạp chí hoặc các nền tảng học thuật (xem Hỏi - Đáp [FAQs] để thấy mô tả hiện hành về một nền tảng). Kết quả là, đặc biệt nổi bật được đưa ra đối với các tạp chí và các nền tảng như là các địa điểm đặc quyền cho các kết quả nghiên cứu.

Việc xuất bản khoa học đang tiến hóa nhanh chóng. Số lượng các sáng kiến đã dịch chuyển khỏi ý niệm rằng các bài báo được rà soát lại ngang hàng phải được xuất bản trên các tạp chí hoặc nền tảng Truy cập Mở truyền thống. Họ cung cấp các dịch vụ rà soát lại ngang hàng hoàn toàn độc lập với các tạp chí và nền tảng như vậy. Chúng bao gồm Peer Community in (PCI), Sciety, Next Generation Repositories, Notify Project, PREreview, và Review Commons, chỉ nêu một vài ví dụ. Các sáng kiến đó trao cho tác giả quyền tự do quyết định khi nào và làm thế nào để phổ biến bài báo được rà soát lại ngang hàng của họ.

Để tăng tốc phát triển các dịch vụ rà soát lại ngang hàng độc lập với tạp chí như vậy, Liên minh S mong muốn nói rõ rằng ‘các xuất bản phẩm được rà soát lại ngang hàng’ - được định nghĩa ở đây như là các tài liệu học thuật đã tuân thủ với quy trình rà soát lại ngang hàng được chuẩn hóa độc lập với tạp chí với một sự thẩm định ngầm định hoặc rõ ràng[1] - được hầu hết các tổ chức của Liên minh S có là có giá trị và vị thế tương đương như các xuất bản phẩm được rà soát lại ngang hàng được xuất bản trên một tạp chí hoặc một nền tảng được thừa nhận.

Các phát triển có tính đổi mới sáng tạo đó hướng sự chú ý thoát khỏi uy tín của tạp chí hoặc nền tảng để tập trung vào giá trị nội hàm của bản thân bài báo được rà soát lại ngang hàng đó, phù hợp với Nguyên tắc 10 của Kế hoạch S (bản dịch sang tiếng Việt). Các dịch vụ rà soát lại ngang hàng chất lượng cao mà tách biệt và khác biết với các dịch vụ xuất bản cung cấp sự độc lập khỏi định dạng của tạp chí truyền thống. Chúng cho phép truy cập công bằng hơn tới các kết quả nghiên cứu bằng việc chào một giải pháp về tính mở cho tất cả các nhà nghiên cứu. Liên minh S vì thế thông qua rõ ràng các đổi mới sáng tạo như vậy.

[1] ‘Một quy trình rà soát lại ngang hàng tiêu chuẩn’ được định nghĩa như là có liên quan tới ít nhất 2 chuyên gia rà soát lại, những người tuân thủ các hướng dẫn của COPE và không có xung đột lợi ích với (các) tác giả. Sự thẩm định ngầm đã xảy ra khi những người rà soát lại nêu các điều kiện cần phải được đáp ứng đối với bài báo sẽ được thẩm định. Sự thẩm định rõ ràng được một biên tập viên, một ban biên tập, hoặc một cộng đồng giám sát quy trình rà soát lại đó, thực hiện.

The key principle of Plan S states that “from 2021, scientific publications that result from research funded by public grants must be published in compliant Open Access journals or platforms.” The Guidance document defines “scientific publications” further as “peer-reviewed scholarly publications”. These are generally interpreted as peer reviewed articles published in scholarly journals or on platforms (see FAQs for the current description of a platform). As a result, particular prominence is given to journals and platforms as privileged venues for research outputs.

Scientific publishing is evolving rapidly. A number of initiatives have moved away from the notion that peer-reviewed articles must be published in traditional Open Access journals or platforms. They provide peer review services that are entirely independent from such journals or platforms. These include Peer Community in (PCI), Sciety, Next Generation Repositories, Notify Project, PREreview, and Review Commons, to name a few. These initiatives give the author the freedom to decide how and when to disseminate their peer-reviewed article.

In light of the accelerating development of these journal-independent peer-review services, cOAlition S would like to explicitly state that ‘peer reviewed publications’ – defined here as scholarly papers that have been subject to a journal-independent standard peer review process with an implicit or explicit validation[1]– are considered by most cOAlition S organisations to be of equivalent merit and status as peer-reviewed publications that are published in a recognised journal or on a platform.

These innovative developments turn attention away from the prestige of the journal or platform to focus on the intrinsic value of the peer-reviewed article itself, in line with Plan S Principle 10. High-quality peer review services that are separate and distinct from publication services provide independence from the traditional journal format. They allow for more equitable access to research results by offering a solution to openness for all researchers. cOAlition S therefore explicitly endorses such innovations.

[1] ‘A standard peer review process’ is defined as involving at least two expert reviewers who observe COPE guidelines and do not have a conflict of interest with the author(s). An implicit validation has occurred when the reviewers state the conditions that need to be fulfilled for the article to be validated. An explicit validation is made by an editor, an editorial committee, or community overseeing the review process.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 18 tháng 7, 2022

Liên minh S tham gia trong Diễn đàn Mở của EuroScience (ESOF 2022)


cOAlition S participates in the EuroScience Open Forum 2022 (ESOF 2022)

05/07/2022

Theo: https://www.coalition-s.org/coalition-s-participates-in-esof2022/

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/07/2022

Liên minh S và Science Europe đang tổ chức một thảo luận nhóm trên trực tuyến với tiêu đề “Chiến lược Giữ lại các Quyền: Quyền tự do Hàn lâm và trách nhiệm đối với các nhà nghiên cứu” trong ngày 14/07/2022, lúc 15:45 giờ CEST nhân sự kiện của Diễn đàn Mở của EuroScience (ESOF). Những người tham gia ESOF có thể dự phiên đó bằng việc vào Đài quan sát, Phòng 6.

Các diễn giả sẽ tập trung vào cách để các nhà nghiên cứu có thể sử dụng hiệu quả Chiến lược Giữ lại các Quyền – RRS (Rights Retention Strategy) và giải thích vì sao nó là vì lợi ích của toàn bộ cộng đồng hàn lâm để làm thế. Phiên nhóm này cũng sẽ khai phá cách để các trường đại học và các tổ chức thực thi nghiên cứu khác có thể tích hợp RRS vào các hợp đồng và thỏa thuận với các nhân viên.

Các diễn giả:

  • Simone Rehm (Đại học Stuttgart)

  • Sally Rumsey (Liên minh S)

  • Johan Rooryck (Liên minh S)

  • Vinciane Gaillard (Hiệp hội Đại học châu Âu)

Người điều phối: Lidia Borrell-Damián (Science Europe)

ESOF là cuộc họp liên ngành lớn nhất được tổ chức 2 năm một lần về khoa học và đổi mới sáng tạo ở châu Âu, diễn ra từ 13 tới 16/07/2022 ở Leiden, Hà Lan. Năm nay, ESOF sẽ tổ chức phiên bản lần thứ 10 của nó với chủ đề chính: “Xuyên biên giới, Xã hội tham gia, Xã hội phục hồi”. Chương trình chi tiết của ESOF 2022, cũng như thông tin về quy trình đăng ký, sẵn sàng trên website của hội nghị.

Liên minh S cũng mời bạn tới thăm gian hàng trên trực tuyến của chúng tôi ở khu vực triển lãm EXPO, sẵn sàng trong tất cả thời gian diễn ra ESOF 2022, để có nhiều thông tin hơn về các chính sách, dịch vụ và công cụ của Kế hoạch S và cách để bạn có thể hưởng lợi từ chúng.

cOAlition S and Science Europe are organising an online panel discussion titled “The Rights Retention Strategy: Academic freedom and responsibility for researcherson 14 July, 15.45 – 17.00 CEST during the EuroScience Open Forum (ESOF). ESOF participants can attend the session by entering the Observatory, Room 6. 

The speakers will focus on how researchers can effectively use the Rights Retention Strategy (RRS) and why it is in the interest of the entire academic community to do so. The panel will also explore how universities and other research performing organisations can integrate the RRS in their contracts and agreements with employees.

Speakers:

  • Simone Rehm (University of Stuttgart)

  • Sally Rumsey (cOAlition S)

  • Johan Rooryck (cOAlition S)

  • Vinciane Gaillard (European University Association)

Moderator: Lidia Borrell-Damián (Science Europe)

ESOF is the largest biennial interdisciplinary meeting on science and innovation in Europe, taking place from 13 to 16 July 2022 in Leiden, the Netherlands. This year, ESOF will organise its 10th edition with the main theme: “Crossing Borders, Engaged Society, Resilient Societies”. The detailed programme of ESOF2022, as well as information on the registration process, are available on the conference website.

cOAlition S also invites you to visit our online booth in the EXPO area, available during the whole duration of the ESOF 2022, to find out more about the Plan S policies, services and tools and how you can benefit from them.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com