Thứ Năm, 29 tháng 5, 2014

Đăng ký hết hạn hôm nay cho mùa hè mã của cơ quan vũ trụ châu Âu


Registration ends today for European space agency summer of code
Submitted by Gijs Hillenius on May 15, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/05/2014
Chỉ còn vài giờ nữa cho các sinh viên khoa học máy tính đệ trình các đề xuất của họ cho Mùa hè Mã của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA). Năm thứ tư, ESA một lần nữa đưa ra tiền thù lao cho các sinh viên làm việc trong 23 dự án nguồn mở được chọn trước và có liên quan tới vũ trụ. Các sinh viên sẽ làm việc với một hoặc nhiều hơn hướng đạo viên (mentor). Thời hạn chót đăng ký sẽ hết vào 11 giờ đêm.
Như trong các năm đầu, ESA đang chuẩn bị cho một làn sóng các đệ trình vào phút chót, Maxime Perrotin, người đang điều phối dự án cho ESA bình luận. “Các sinh viên dường như chờ đợi tới phút cuối cùng để đăng ký. Trong vòng vài giờ qua chúng tôi đã nhận được 25 đệ trình, nâng con số lên 40”. Thời hạn chót sẽ không được mở rộng, ngoại trừ có thể trong trường hợp một số dự án không nhận được các đề xuất, ông nói. “Nhưng dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ của chúng tôi, tôi không kỳ vọng điều đó”.
2 tuần kể từ ngày mai, các dự án sẽ phải lựa chọn các sinh viên của chúng và việc lập trình có thể bắt đầu. Các dự án năm nay bao gồm Stellarium, phần mềm cung thiên văn, có thể được sử dụng để hiển thị các đối tượng vũ trụ trên các máy tính, và cho việc chiếu lên vòm trời. Các lập trình viên phần mềm hy vọng có các sinh viên trợ giúp họ phát triển một cách dễ dàng để tải về các catalog các đối tượng thiên văn, hoặc vượt qua được giải pháp để cải thiện việc trả về cho một số đối tượng thiên văn.
Phần mềm các chuyến bay vào vũ trụ
Một dự án khác đang tìm kiếm các sinh viên có liên quan tới GNU Radio, phần mềm nguồn mở cho việc xây dựng radio được xác định bằng phần mềm. Dự án này hy vọng các sinh viên sẽ giúp tìm ra nút thắt cổ chai tính toán trong một số dự án thời gian thực của nó. Lựa chọn thứ 3 có liên quan tới việc giúp phát triển Orekit, một thư viện Java cung cấp lớp cốt lõi cho các ứng dụng động của các chuyến bay vũ trụ. Dự án này muốn phát triển sự hỗ trợ cho việc tải dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu SQL, viết một ứng dụng trình bày hoặc tạo một ứng dụng web cho sự nhân giống quỹ đạo với các dự báo hoạt động.
Tổng cộng, 21 dự án được đăng ký với ESA, hầu như giống con số năm ngoái. Perrotin nói: “Trong năm 2003 chúng tôi đã có 90 đề xuất được các sinh viên đệ trình, đề cập tới 23 dự án. Đa số lớn các dự án thành công, và điều đó có nghĩa là các sinh viên nhận được 4.000 euro tiền thù lao của họ”.
There are just a few more hours left for computer science students to submit their proposals for the European Space Agency's Summer of Code. For the fourth year, ESA is again offering stipends for students to work on 23 pre-selected and space-related open source projects. The students will be working with one or more mentors. The registration deadline passes at 11 tonight.
As in the previous years, ESA is preparing for a wave of last-minute submissions, comments Maxime Perrotin, who is coordinating the project for ESA. "Students seem to wait for the very last minute to register. During the past few hours we received 25 submissions, bringing the number so far to 40." The deadline will not be extended, except maybe in the off-change that some projects do not receive proposals, he says. "But based on our past experience, I don't expect that."
Two weeks from tomorrow, the projects will have selected their students and coding can begin. This years' projects include Stellarium, planetarium software, that can be used to display astronomical objects on computers, and for projecting on domes. The software developers hope to get students help them develop an easy way to download catalogues of astronomical objects, or come up with a solution to improve rendering for some of the astronomical objects.
Space flights software
Another project looking for students is related to GNU Radio, open source software for building software-defined radios. The project hopes students will help find computational bottleneck in some of its real-time projects. A third option involves helping development of Orekit, a Java library providing a core layer for space flights dynamics applications. The project wants to develop support for data loading from SQL databases, write a demonstration application or create a web application for orbit propagation with operational forecasts.
In total, 21 projects registered with ESA, almost the same number as last year. Perrotin: "In 2013 we had 90 proposals submitted by students, covering 23 projects. The vast majority of projects succeeds, and that means the students receive their 4000 euro stipend."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Galicia sẽ chuyển trước hết 1.000 máy trạm sang LibreOffice


Galicia to switch first 1000 workstations to Libre Office
Submitted by Gijs Hillenius on May 14, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/05/2014
Vùng tự trị Galicia năm nay sẽ chuyển đổi ít nhất 1.000 máy trạm của chính phủ sang sử dụng hoàn toàn bộ phần mềm các giải pháp văn phòng nguồn mở LibreOffice, nó đã công bố hôm 30/04. Chính quyền cũng nói muốn bắt đầu nâng cao nhận thức giữa các cơ quan hành chính nhà nước của vùng này về các ưu thế của việc chia sẻ và thúc đẩy sử dụng lại các giải pháp CNTT-TT. Chính quyền đã giữ lại 147.000 euro ngân sách cho các hành động về phần mềm tự do trong năm nay.
Chính quyền đã công bố rằng có thể 3 trường đại học trong vùng Galicia sẽ tham gia, đại diện từ các nhà cung cấp dịch vụ phần mềm tự do của vùng và các nhóm người sử dụng phần mềm tự do địa phương trong dự án. Các nhóm có mục tiêu để gia tăng tri thức và sử dụng các phần mềm tự do trong chính phủ, doanh nghiệp và xã hội, chính phủ viết trong một tuyên bố.
Kế hoạch Hành động Phần mềm Tự do 2014 từng được Amtega, cơ quan của Galicia về hiện đại hóa công nghệ trên cổng phần mềm tự do Mancomum, xuất bản. Cơ quan này, có trách nhiệm cho trung tâm nguồn lực phần mềm tự do của vùng, sẽ tiếp tục giúp các cơ quan hành chính nhà nước khác với sự tư vấn và hỗ trợ kỹ thuật. Amtega sẽ tiếp tục đưa ra kho phần mềm của mình, 'Forxa de Mancomun'. Nó sẽ xuất bản một chỉ dẫn các thực tiễn tốt nhất và sẽ tiếp tục hỗ trợ các cơ quan hành chính nhà nước bằng việc xuất bản các giải pháp CNTT-TT của họ như là nguồn mở, vì thế những người khác có thể sử dụng lại chúng.
Các website
Kế hoạch Phần mềm Tự do của Galicia thấy trước việc huấn luyện các nhân viên dân sự trong các giải pháp bao gồm bộ phần mềm văn phòng Apache OpenOffice và R, phần mềm được sử dụng cho phân tích thống kê. Nó có kế hoạch sử dụng các giải pháp phần mềm tự do như Drupal và Liferay cho các website của chính phủ và các cổng web, bao gồm Bộ Kinh tế và Công nghiệp, Bộ Lao động và Bộ Ngân sách. Các giải pháp phần mềm tự do khác sẽ được thúc đẩy cho các cơ quan hành chính nhà nước vùng này bao gồm Arpad, hệ thống quản trị tài liệu của Galicia, dựa vào Alfresco. Kế hoạch Phần mềm Tự do biết trước về sự phát triển các giải pháp qui trình nghiệp vụ kết hợp với Jasper Report, Pentaho và Birt Project.
Trung tâm nguồn lực phần mềm tự do Amtega sẽ giúp triển khai các dịch vụ thông báo cho các công dân và doanh nghiệp, sử dụng lại Notific@, một giải pháp mà được chính quyền Andalucía phát triển. “Triển khai này sẽ thiết lập một ví dụ cho sử dụng lại các phần mềm tự do được các cơ quan hành chính nhà nước khác chia sẻ”, chính phủ viết trong Kế hoạch Phần mềm Tự do của mình.
Các bản dịch
Kế hoạch Phần mềm Tự do biết trước sự hiện đại hóa của các trung tâm dữ liệu của chính phủ, nhằm để tiêu chuẩn hóa chúng trên các máy chủ hỗ trợ sử dụng các hệ điều hành GNU/Linux. Kế hoạch này nhằm đảm bảo rằng các trung tâm dữ liệu hỗ trợ sử dụng Red Hat Enterprise Virtualisation.
Trung tâm nguồn lực phần mềm tự do của Galicia đang hoàn chỉnh các bản dịch sang tiếng Anh các slide trình chiếu hôm 30/04. Chúng sẽ được làm cho sẵn sàng trên cổng Mancomum tuần này.
The autonomous region of Galicia will this year migrate at least one-thousand government workstations to exclusively use the LibreOffice open source suite of office solutions, it announced on 30 April. The government also said it would start raising awareness among the region's public administrations about the advantages of sharing, and promoting the reuse of ICT solutions. The government has reserved a 147,000 euro budget for this year's free software actions.
The government announced that it would involve the three universities in Galicia, representatives of the region's free software service providers and the local free software user groups in the project. The groups aim to increase knowledge and use of free software in government, businesses and society, the government writes in a statement.
The region's 2014 Free Software Action Plan was published by Amtega, Galicia's agency for technological modernisation on the free software portal Mancomum. The agency, responsible for the regional free software resource centre, will continue to help other public administrations with advice and technical support. Amtega will continue to offer its software repository, the 'Forxa de Mancomun'. It is to publish a best practices guide and will continue to assist public administrations with publishing their ICT solutions as open source, so others can reuse them.
Websites
Galicia's Free Software Plan foresees training of civil servants in solutions including the office suite Apache OpenOffice and R, software used for statistical analysis. It plans the use of free software solutions such as Drupal and Liferay for government websites and web-portals, including for the Department of Economy and Industry, Department of Labour and the Department of the Exchequer.
Other free software solutions that will be promoted to the region's public administrations include Arpad, Galicia's document management system, based on Alfresco. The Free Software Plan anticipates the development of business intelligence solutions combining Jasper Reports, Pentaho and the Birt Project.
Amtega's free software resource centre will help implement notification services for citizens and business, reusing Notific@, a solution that is developed by the government of Andalucía. "This implementation will set an example for the reuse of free software shared by other public administrations", the government writes in its Free Software Plan.
Translations
The Free Software Plan anticipates the modernisation of the government's data centres, aiming to standardise these on servers that support the use of GNU/Linux operating systems. The plan aims to ensure that these data centres support the use of Red Hat Enterprise Virtualisation.
Galicia's free software resource centre is finalising translations into English of the slides of the presentation on 30 April. They will be made available on the Mancomun portal this week.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 28 tháng 5, 2014

Sự kết thúc bản quyền của những người đòi hỏi tối đa?


The End Of Maximalist Copyright?
from the shifting-tides dept
by Blayne Haggart, Wed, May 21st 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/05/2014
Lời người dịch: Trong thế giới hiện nay, kể cả ở nước Mỹ, cuộc đấu tranh gay gắt về bản quyền thực chất là cuộc chiến giữa lợi ích của các công ty và quyền lợi của các khách hàng và các công dân bình thường. Thời kỳ để các công ty đòi hỏi tối đa lợi ích từ bản quyền cho mình khó mà lặp lại được như đã từng vào những năm 1970 và 1980. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Như tôi đã lưu ý trong bài viết đầu tiên của tôi, việc ra chính sách bản quyền được dẫn dắt chủ yếu từ chính trị, tư lợi và những khái nhiệm nằm sâu về đạo đức với các chi phí bằng chứng thực nghiệm thực tế. Tổng thể, điều này đã dẫn tới một vài kết quả đầu ra về chính sách khá không thể biện minh được, như sự mở rộng liên tục các thời hạn bản quyền. Và khi người ta xem xét sự đeo bám liên tục của chính quyền Obama đối với các luật bản quyền mạnh chưa từng có, tại Mỹ và trên thế giới, được một số nền công nghiệp mạnh ủng hộ, dễ dàng kết luận rằng xu thế dài hàng thế kỷ về mở rộng bản quyền có khả năng tiếp tục vô hạn định.
Tôi không đồng ý. Thật trớ trêu, bản chất chính trị thuần túy của quá nhiều việc ra chính sách bản quyền làm cho nó bị tổn thương đối với sự thay đổi tiềm tàng đột ngột. Điều gì đã được thực hiện về chính trị có thể tiềm tàng không làm được. Và có lẽ sẽ sớm hơn là chúng ta nghĩ.
Quan điểm của những người đòi hỏi tối đa hiện nay của Mỹ về bản quyền và sở hữu trí tuệ (IP) từng được xây dựng về mặt chính trị thông qua một vài việc vận động hành lang có hiểu biết trong những năm 1970 và 1980 từ các nền công nghiệp bản quyền và IP, như được các học giả ghi lại như Susan Sell, và Peter Drahos và John Braithwaite. Kể từ đó, việc ra chính sách bản quyền của Mỹ từng tuân theo một vụ kiện kinh điển nắm bắt qui định, với các kết nối chặt chẽ, ví dụ, giữa Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ và các giới công nghiệp nội dung.
Đó là, đáng để nhớ rằng sự mở rộng (phù hợp chính trị) lợi ích nhà nước và tập đoàn trong các quyền của người sử dụng và tương tự là một hiện tượng rất gần đây. Đã luôn có những nhóm có lợi ích trong việc theo đuổi sự cân bằng bản quyền, nhưng chỉ gần đây là các đại gia nặng ký - các công ty Internet như Google, và công chúng nói chung - đã bắt đầu làm cho tự họ nghe thấy.
Hãy nhớ những năm 1990, khi Thung lũng Silicon đã tạo ra một đức tính không có quan tâm tới các trò chơi chính trị của Washington? Như gần đây vào năm 2008, khi tôi từng ở DC để phỏng vấn mọi người cho cuốn sách này, tôi không thể thậm chí thấy người vận động hành lang của Google ở Washington. Vào năm 2003, Google xếp hạng 213 về chi tiêu vào việc vận động hành lang, theo tờ Washington Post. Trong năm 2012, nó đứng thứ 2.
Bạn không thể thắng nếu bạn không chơi. Tri thức Công chúng (Public Knowledge) đã trở thành một trong những tiếng nói nổi trội nhất có lợi cho các quyền của người sử dụng ở Washington; đệ trình đầu tiên của họ tới qui trình Báo cáo Đặc biệt 301 từng chỉ trong năm 2010, tôi có thể nêu. Và tất nhiên, những người phản đối SOPA năm 2012 đã chứng minh rằng hàng triệu người Mỹ có thể được huy động trong các vấn đề bản quyền số.
Đây chỉ là bức phác họa nhỏ, nhưng những gì nó gợi ý là ít hơn 1 thập kỷ kể từ khi tranh luận về bản quyền trở thành thực tế. Và trong khi sự nắm bắt qui định là một điều thực tế, thì sẽ là khó cho bất kỳ cơ quan chính phủ nào của Mỹ bỏ qua sự kết hợp tiềm tàng của những tay chơi mới với cả tiền và tiếng nói. Bất kỳ ai có tiền và ảnh hưởng có thể chơi cuộc chơi nắm bắt qui định đó.
Tôi không viện lý rằng điều không tưởng các quyền của người sử dụng, nội dung là tự do là đúng xung quanh gốc tường. Có điều, những lợi ích của một doanh nghiệp vì lợi nhuận như Google là rất khác với những người công dân bình thường. Như một doanh nghiệp, Google phải chứng minh nhiều hơn là thiện chí để thực hiện các vụ làm ăn riêng tư với các chủ sở hữu bản quyền để hạn chế các quyền của người sử dụng. Các doanh nghiệp, sau tất cả, khẩn cầu sự ổn định hơn mọi điều.
Tuy nhiên, các lợi ích của Google (chỉ lấy công ty nổi nhất trong các công ty kinh tế số) về bản quyền là đủ khác với những công ty của các nền công nghiệp bản quyền hiện đang lái chính sách của Washington mà là hợp lý để kỳ vọng rằng quan điểm hiện hành của Mỹ về bản quyền là không bền vững về chính trị về lâu dài. Và nếu quyền số vẫn là một vấn đề chính trị dòng chính, thì viễn cảnh của cải cách dài hạn đáng kể - ở Mỹ và nước ngoài - thậm chí là lớn hơn.
Blayne Haggart (@bhaggart) là một phó giáo sư về khoa học chính trị ở Đại học Brock ở St. Catharines, Ontario. Cuốn sách đầu tiên của ông, Bản quyền: Chính trị toàn cầu của cải cách bản quyền số từng vừa được Nhà xuất bản Đại học Toronto xuất bản.
As I noted in my first post, copyright policymaking is driven mainly by politics, self-interest and deep-seated notions of morality at the expense of actual empirical evidence. Overall, this has led to some pretty indefensible policy outcomes, such as the continued extension of copyright terms. And when one considers the Obama administration's continued pursuit of ever-stronger copyright laws, in the United States and around the world, backed by some pretty powerful industries, it's easy to conclude that the centuries-long trend of copyright's expansion is likely to continue indefinitely.
I disagree. Ironically, the purely political nature of so much of copyright policymaking makes it vulnerable to potentially dramatic change. What has been politically made can be politically unmade. And perhaps sooner than we think.
The current US maximalist position on copyright and intellectual property was politically constructed through some savvy lobbying in the 1970s and 1980s by the copyright and IP industries, as documented by scholars such as Susan Sell, and Peter Drahos and John Braithwaite. Since then, US copyright policymaking has been subject to a classic case of regulatory capture, with tight linkages, for example, between the Office of the United States Trade Representative and the content industries.
That said, it's worth remembering that the explosion of (politically relevant) public and corporate interest in user rights and the like is a very recent phenomenon. There have always been groups interested in pursuing copyright balance, but it's only recently that the heavy hitters – Internet companies like Google, and the public at large – have begun to make themselves heard.
Remember the 1990s, when Silicon Valley made a virtue of not being interested in Washington's political games? As recently as 2008, when I was in DC to interview people for this book, I couldn't even find Google's Washington lobbyist. In 2003, Google ranked 213th in terms of spending on lobbying, according to the Washington Post. In 2012, it was in second place.
You can't win if you don't play. Public Knowledge has become one of the most prominent voices in favor of user rights in Washington; their first submission to the Special 301 process was only in 2010, as far as I can tell. And, of course, the 2012 SOPA protests proved that millions of Americans can be mobilized on digital-copyright issues.
This is just a thumbnail sketch, but what it suggests is that it's been less than a decade since the copyright debate got real. And while regulatory capture is a real thing, it will be difficult for any US governmental agency to ignore the potent combination of new players with cash and votes. Anyone with money and influence can play the regulatory-capture game.
I'm not arguing that a user-rights, content-is-free utopia is right around the corner. For one thing, the interests of a for-profit business like Google are very different from those of the average citizen. As a business, Google has proven to be more than willing to make private deals with copyright owners to limit user rights. Businesses, after all, crave stability over everything.
However, the interests of Google (to take only the most prominent of the digital-economy companies) on copyright are sufficiently different from those of the copyright industries currently driving Washington policy that it's reasonable to expect that the current US copyright position is not politically sustainable in the long run. And if digital copyright remains a mainstream political issue, then the prospects of significant long-term reform – in the United States and abroad – are even greater.
Blayne Haggart (@bhaggart) is an assistant professor of political science at Brock University in St. Catharines, Ontario. His first book, Copyfight: The global politics of digital copyright reform was just published by University of Toronto Press.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Nguồn mở ở khắp mọi nơi trong kiểm sát quân sự Plovdiv


Open source everywhere at Plovdiv military prosecution
Submitted by Gijs Hillenius on May 12, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/05/2014
Các giải pháp nguồn mở được sử dụng trong tất cả các phần của tổ chức ở văn phòng Kiểm sát Quân sự tỉnh Plovdiv của Bulgari. Các nhân viên CNTT trong hành chính nhà nước mặc định sử dụng các phát tán phần mềm tự do Debian và Ubuntu, chúng có trong tất cả các dạng thiết bị điện toán, lớn và nhỏ. Sử dụng các giải pháp đó giúp cho tổ chức tiết kiệm đường nhiều ngàn euro.
Văn phòng Kiểm sát Quân sự Plovdiv có khoảng 10 máy trạm chạy hoàn toàn trên nguồn mở. Nó cũng có khoảng 25 máy trạm chạy một hệ điều hành sở hữu độc quyền. Các con số thực thay đổi phụ thuộc vào nhu cầu của người sử dụng, tính sẵn sàng của các giấy phép sở hữu độc quyền và sự hỗ trợ. Tổ chức quản lý tổng cộng 5 máy chủ, 4 trong số đó đang chạy Linux.
Các quản trị viên CNTT của các cơ quan hành chính thành thạo trong việc kết hợp các công cụ cấu honhjf và lập trình nguồn mở tinh túy như Bash, Python và PHP.
Hầu hết các máy chủ đặt chỗ trong tổ chức chạy Debian Linux, một trong các kỹ sư CNTT nói. Đối với các dịch vụ web, ông và các đồng nghiệp của ông kết hợp các máy chủ Debian với các máy chủ Apache, Lighttpd hoặc Nginx. Phòng CNTT quản lý các máy chủ tương tự cho việc định tuyến và cung cấp các dịch vụ mạng.
Thậm chí các dịch vụ sao lưu và nhân bản cũng trên các máy chủ Debian. Đối với các dịch vụ, các nhân viên CNTT sử dụng vài giải pháp được tùy biến, được phát triển trong nội bộ.
Văn phòng Kiểm sát Quân sự Plovdiv sử dụng các máy chủ riêng rẽ cho các tệp đa phương tiện trong nội bộ, chúng sử dụng Getstream, Icecast và trình chơi đa phương tiện VLC. Một số máy chủ chạy Ubuntu Linux.
Đây cũng là hệ điều hành phổ biến trên một số máy trạm trong tổ chức. Và đối với sản xuất văn phòng, các nhân viên có thể chọn giữa Apache OpenOffice và LibreOffice. Cơ quan cũng sử dụng các máy trạm mỏng, và một dải các thiết bị tính toán nhỏ hơn dựa vào bo mạch chủ chạy x86/x64, Rasperry Pi, CubieTruck và PicoIP. Một vài trong số chúng sẽ được sử dụng cho các dịch vụ kiểm soát truy cập và các dịch vụ khác cho việc giám sát.
Văn phòng Kiểm sát cung cấp cho những người sử dụng của mình các máy trạm Linux chạy LibreOffice và Apache OpenOffice, cũng hỗ trợ cho cả bộ phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền và hệ điều hành PC sở hữu độc quyền, phụ thuộc vào các nhu cầu của người sử dụng.
Open source solutions are used in all parts of the organisation at the Military Prosecutor's office in the Bulgarian province of Plovdiv. The public administration's IT staff by default uses the Debian and Ubuntu free software distributions, which has found its way to all kinds of computing devices, large and tiny. The use of these solutions helps the organisation save thousands of euro.
Plovdiv's Military Prosecutor's office has about ten workstations running completely on open source. It also has about 25 workstations running a ubiquitous proprietary operating system. The actual numbers change depending on user needs, availability of proprietary licences and support. The organisation in total manages 5 server hosts, four of which are running Linux.
The authority's IT administrators are well-versed in combining quintessential open source programming and configuration tools such as Bash, Python and PHP.
Most of the host computers in the organisation will run Debian Linux, says one of the IT engineers. For the web services, he and his colleagues combine Debian hosts with either the Apache, Lighttpd or Nginx web servers. The IT department manages similar hosts for routing and provisioning of network-services.
Even back-up and replication services are on Debian hosts. For these services, the IT staff uses several customised solutions, developed in-house.
Plovdiv's Military Prosecutor uses separate hosts for internal multimedia files, for which it uses Getstream, Icecast and mediaplayer VLC. Some of these hosts run Ubuntu Linux.
This is also a common operating system on some of the workstations in the organisation. And for office productivity, staff can choose between Apache OpenOffice and LibreOffice. The administration also uses thin client workstations, and a wide range of smaller computing devices based on board running x86/x64, Rasperry Pi, CubieTruck and PicoIP. Some of these are used for access control services and others for surveillance.
The Prosecutor's office provides its users with Linux workstations running LibreOffice and Apache Open Office, yet also supports the ubiquitous proprietary office suite and PC operating system, depending on user needs.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014

Đức có kế hoạch cấm các công ty máy tính mà làm việc với NSA đối với các hợp đồng nhà nước nhạy cảm


Germany Plans To Ban Computer Companies That Work With NSA From Sensitive Public Contracts
from the hidden-costs-of-hidden-backdoors dept
by Glyn Moody, Wed, May 21st 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 21/05/2014
Lời người dịch: Chính phủ Đức đã đưa ra những qui định mới mà: “kể từ tháng 4, bất kỳ công ty nào mà không thể đảm bảo rằng các dịch vụ hoặc các nhà chức trách nước ngoài sẽ không giành được bất kỳ dữ liệu nào của họ thì sẽ bị loại trừ khỏi các hợp đồng liên bang của Đức. Một người phát ngôn cho Bộ Nội vụ nói rằng mục tiêu của qui định mới là để ngăn chặn “dòng dữ liệu đáng bảo vệ đối với các nhà chức trách an ninh nước ngoài””. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Từ đầu tháng 6/2013, Techdirt đã lưu ý rằng vượt ra khỏi sự lan truyền vụ gián điệp của NSA, có một rủi ro đáng kể là cũng sẽ có các hậu quả kinh tế nghiêm trọng. Đó là vì các nước khác bây giờ nhận thức được rằng một cách mà NSA đã và đang giành được thông tin nhạy cảm là thông qua các sản phẩm máy tính Mỹ mà có các cửa hậu bí mật được thêm vào theo một số cách thức. Trong bài viết này, chúng tôi đã nhắc tới việc Thụy Điển đã cấm các cơ quan nhà nước của nước này sử dụng các ứng dụng của Google (Google Apps); có vẻ như Đức thậm chí còn đi xa hơn, như được nêu ở đây trong phiên bản quốc tế của tờ báo Đức Süddeutsche Zeitung:
Chính phủ “liên minh lớn” đen-đỏ của Đức bây giờ đã thắt chặt các qui định trao các hợp đồng CNTT nhà nước nhạy cảm. Trong các trường hợp có nghi ngờ, các công ty bị nghi ngờ bây giờ sẽ bị loại bỏ khỏi các hợp đồng như vậy. Và các công ty bây giờ phải ký các tài liệu có hiệu lực rằng không hợp đồng nào hoặc luật nào ép họ - có thể họ cũng không bị ép buộc - để chuyển các dữ liệu mật cho các dịch vụ bí mật hoặc các nhà chức trách an ninh nước ngoài.
Qui định mới có lẽ dường như nhằm vào trước hết các công ty Mỹ. Các công ty đó, như nhiều tài liệu của Thụy Điển tiết lộ, thường xuyên truyền các thông tn cho các cơ quan gián điệp Mỹ. Tại NSA, một phòng riêng các Tác chiến Nguồn Đặc biệt (Special Sources Operations) làm việc với sự cộng tác củau “các đối tác chiến lược”, như các đặc vụ gọi các công ty như vậy. Các công ty đó nói họ chỉ đang tuân thủ các luật của nước tương ứng, và cho tới nay giải thích này từng được chấp nhận.
Nhưng kể từ tháng 4, bất kỳ công ty nào mà không thể đảm bảo rằng các dịch vụ hoặc các nhà chức trách nước ngoài sẽ không giành được bất kỳ dữ liệu nào của họ thì sẽ bị loại trừ khỏi các hợp đồng liên bang của Đức. Một người phát ngôn cho Bộ Nội vụ nói rằng mục tiêu của qui định mới là để ngăn chặn “dòng dữ liệu đáng bảo vệ đối với các nhà chức trách an ninh nước ngoài”.
Còn chưa rõ làm thế nào chính sách mới đó sẽ làm việc được trong thực tế. Bài báo chỉ ra rằng một công ty đặc biệt, Tập đoàn Khoa học Máy tính - CSC (Computer Sciences Corporation), được biết làm việc cho các dịch vụ bí mật của Mỹ, đã và đang nhận được khá nhiều hợp đồng có lợi của chính phủ Đức, bao gồm việc kiểm thử “Trojan của nhà nước” của Văn phòng Cảnh sát Tội phạm Liên bang Đức (German Federal Criminal Police Office), mà chúng tôi đã từng viết về nó năm 2012, và làm việc với Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ Đức. Thậm chí nếu các ảnh hưởng của chính sách mới là cứng để thấy cho tới nay, thì nó là biểu hiện của cach mà chính phủ Đức đang bắt đầu nghĩ về và hành động với các tiết lộ gián điệp. Và như các chi tiết xa hơn về sự phá vỡ của NSA sự pha trộn thiết bị máy tính của Mỹ, các chính phủ khác khắp thế giới cũng có thể bắt đầu làm điều y hệt.
As early as June last year, Techdirt noted that beyond the political fallout of NSA spying, there is a considerable risk that there will be serious economic consequences too. That's because other countries are now aware that one way the NSA has been obtaining sensitive information is through US computer products that have secret backdoors added in some way. In that post, we mentioned that Sweden had banned the country's public bodies from using Google Apps; it looks like Germany is going even further, as reported here in the international edition of the German newspaper Süddeutsche Zeitung:
Germany's black-red "grand coalition" government has now tightened the rules for awarding sensitive public IT contracts. In cases of doubt, suspicious companies will now be excluded from such contracts. And companies now have to sign documents to the effect that no contracts or laws oblige them -- nor can they be coerced -- to pass on confidential data to foreign secret services or security authorities.
The new rule would seem to be aimed primarily at American companies. These companies, as numerous Snowden documents reveal, regularly pass on information to the U.S. spy agencies. At the NSA, a separate Special Sources Operations department deals with cooperation with "strategic partners," as agents call such companies. The companies say they are merely following the laws of the respective country, and so far this explanation has been accepted.
But since April, any company that cannot guarantee that foreign services or authorities will not obtain any of their data is being excluded from federal contracts in Germany. A spokesperson for the Ministry of the Interior said that the aim of the new rule is to prevent "the flow of data worth protecting to foreign security authorities."
It's not yet clear how that new policy will work in practice. The article goes on to point out that one particular company, Computer Sciences Corporation (CSC), known to work for the US secret services, has been receiving plenty of lucrative German government contracts, including testing the German Federal Criminal Police Office's "state Trojan", which we wrote about in 2012, and working with the German Ministry of Justice and Ministry of the Interior. Even if the effects of the new policy are hard to see so far, it's indicative of how the German government is starting to think about and react to the spying revelations. And as further details of NSA subversion of US computer equipment emerge, other governments around the world may well start to do the same.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Nhóm nghiên cứu chiến lược: Nguồn mở đòi hỏi sự dịch chuyển văn hóa của các hội đồng Anh

Think tank: Open source requires cultural shift of UK councils
Submitted by Gijs Hillenius on May 09, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/05/2014
Lời người dịch: “Đã nhiều năm, các nhà cung cấp khổng lồ đắt giá đã áp đảo không gian mua sắm CNTT trong khu vực nhà nước ở Anh”, LGIU viết. “Trong môi trường này, lưu ý là việc mua sắm trong các hợp đồng đắt giá, không mềm dẻo đôi khi là 'lựa chọn an toàn' đã nắm giữ và dẫn tới nhiều dự án thường kết thúc vượt ngân sách và quá thời gian”. “Có mục tiêu cho nguồn mở, nhưng nó sẽ đòi hỏi một sự thay đổi văn hóa triệt để bên trong chính quyền địa phương”.
Các dịch vụ của chính quyền địa phương ở Vương quốc Anh nên cân nhắc chuyển sang các giải pháp phần mềm nguồn mở, Đơn vị Thông tin Chính quyền Địa phương (LGIU), một đơn vị nghiên cứu chiến lược, khuyến cáo trong một báo cáo được xuất bản hôm thứ ba. “Việc suy nghĩ tập thể và tính hiệu quả về chi phí mà các nhà cung cấp nguồn mở đưa ra không thể bị khớp về sự tinh thông [và] giá trị về tiền đối với các nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền. Sự dịch chuyển văn hóa này sẽ mở cánh cửa cho một kỷ nguyên mới các giải pháp CNTT đổi mới mà có thể biến đổi các dịch vụ của chính quyền địa phương, trang bị cho các nhân viên và phân phối giá trị vô địch cho những người đóng thuế”.
Bất chấp sự khuyến khích từ chính phủ trung ương, nguồn mở “vẫn còn thất bại trong việc bắt kịp với chính quyền địa phương, ngoài các ứng dụng ở một vài nơi ở phần phụ trợ (back-office)”, LGIU viết. đơn vị nghiên cứu chiến lược này tố sự khóa trói vào nhà cung cấp CNTT, cản trở sự chuyển đổi sang các công cụ sản xuất văn phòng nguồn mở ngay như LibreOffice, hoặc Apache OpenOffice.
“Đã nhiều năm, các nhà cung cấp khổng lồ đắt giá đã áp đảo không gian mua sắm CNTT trong khu vực nhà nước ở Anh”, LGIU viết. “Trong môi trường này, lưu ý là việc mua sắm trong các hợp đồng đắt giá, không mềm dẻo đôi khi là 'lựa chọn an toàn' đã nắm giữ và dẫn tới nhiều dự án thường kết thúc vượt ngân sách và quá thời gian”.
Các ví dụ hàng đầu
LGIU chỉ ra cho các thành viên của mình, bao gồm hơn 150 hội đồng địa phương, bộ công cụ và các nỗ lực nguồn mở của Văn phòng Nội các chính phủ Anh để tạo ra một sân chơi bình đẳng và việc khuyến khích của nó đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) tham gia vào trong mua sắm nhà nước. “Các tổ chức chính phủ địa phương có thể nhìn các ví dụ triển khai nguồn mở thành công trong chính quyền trung ương như một nguồn truyền cảm hứng cho việc phân phối các dịch vụ tốt hơn cùng với sự tiết kiệm đáng kể”.
“Các site chính như GOV.UK đã tăng cường sử dụng các phần mềm nguồn mở, bao gồm các cơ sở dữ liệu, các khung, các bộ nhớ tạm cache, các máy chủ web thông qua kho công nghệ của họ. Các dịch vụ số được GOV.UK cung cấp đã được ước tính tiết kiệm cho những người đóng thuế hơn 20 triệu bảng Anh”.
Đơn vị nghiên cứu chiến lược khuyến cáo những người ra chính sách của chính quyền địa phương xem xét lại một lần nữa cách quản lý tốt nhất các hoạt động CNTT để tiết kiệm
trong khi cải thiện các dịch vụ công.
“Tài liệu được viết để cố gắng và có ý nghĩa đối với chương trình nghị sự số đối với các nhà chức trách địa phương”, Stuart Bentley, tác giả của báo cáo, bình luận. “Có mục tiêu cho nguồn mở, nhưng nó sẽ đòi hỏi một sự thay đổi văn hóa triệt để bên trong chính quyền địa phương. Tôi không chắc lãnh đạo có sẵn sàng ở đó hay chưa”.
Local government services in the United Kingdom should consider switching to open source software solutions, recommends the Local Government Information Unit, a think tank, in a report published this Tuesday. "The collective thinking and cost-effectiveness that open source providers offer cannot be matched in terms of expertise [and] of value for money by the traditional proprietary software providers. This cultural shift will open the door for a new era of innovative IT solutions that can transform local government services, empowering staff and delivering unrivalled value to taxpayers."
Despite encouragement from the central government, open source "has, as yet, failed to catch-on with local government outside of niche, back-office, applications", the LGIU writes. The think tank blames IT vendor lock-in, hindering migration to for instance open source office productivity tools such as LibreOffice, or Apache OpenOffice.
"For many years, expensive mega-vendors have dominated the IT procurement space in the UK public sector", LGIU writes. "In this environment, the notion that buying into costly, inflexible contracts is somehow the 'safe option' has taken hold and led to numerous projects that often finish over budget and over time."
Leading examples
LGIU points its members, including over 150 local councils, to the UK Cabinet Office open source toolkit and efforts to create a level playing field and its encouraging of SMEs to participate in public procurement. "Local government organisations can look to examples of successful open source deployment in central government as a source of inspiration for delivering better services alongside significant savings."
"Major sites such as GOV.UK have made extensive use of open source software, including databases, frameworks, caches and web servers through their technology stack. The digital services provided by GOV.UK have been estimated to save taxpayers over 20 million GBP."
The think tank recommends local government decision-makers to look again at how best to manage IT operations to make savings
whilst improving public services.
"The paper was written to try and make some sense of the digital agenda for local authorities", comments Stuart Bentley, author of the report. "There is scope for open source, but it will require a radical culture change within local government. I'm not sure the leadership is there for it yet."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 26 tháng 5, 2014

Phần mềm Việt Nam, mở và đóng, bao giờ công bằng?


Trong vòng một thập kỷ qua, khi nói về vấn đề ứng dụng và phát triển phần mềm nguồn mở (PMNM), một vài lãnh đạo công nghệ thông tin ở Việt Nam thường nói rằng họ luôn quan tâm tới PMNM, nhưng họ cũng không muốn ưu tiên cho PMNM hơn hay phần mềm nguồn đóng (PMNĐ) hơn, họ muốn có sự bình đẳng giữa các dạng phần mềm đó.
Liệu trong thực tế cuộc sống ở Việt Nam cho tới ngày hôm nay, PMNM và PMNĐ có thực sự là bình đẳng hay không, chúng ta thử điểm qua một vài sự việc nổi bật đáng lưu ý bên dưới.
Từ Quyết định 235
Tháng 03/2004, Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số 235/QĐ-TTg về ứng dụng PMNM ở Việt Nam trong giai đoạn 2004-2008 với 9 tiểu dự án. Quyết định đó, và cùng với hầu hết các tiểu dự án của nó, đáng tiếc đã không được phê duyệt và hầu như hoàn toàn không đi vào cuộc sống.
Tới Đề án 112 Chính phủ
Quyết định 112/QĐ-TTg được ký ban hành ngày 25/07/2001, mở ra giai đoạn xây dựng và triển khai Đề án 112 Chính phủ. Có lẽ việc triển khai PMNM trong các cơ quan nhà nước mạnh mẽ nhất chính là trong đề án này, giai đoạn này. Các PMNM nằm trong việc xây dựng các dịch vụ cơ bản, mà trọng tâm của chúng là xây dựng hệ thống thư điện tử có tích hợp với dịch vụ thư mục để tạo thành một hệ thống đăng nhập duy nhất - SSO (Single Sign On), một tính năng cơ bản để triển khai tiết kiệm nhất và có hiệu quả nhất hạ tầng khóa công khai - PKI (Public Key Infrastructure) trong việc xác thực người sử dụng và triển khai chữ ký điện tử có mã hóa - giải mã cho các ứng dụng, dịch vụ sử dụng trong chính phủ điện tử. Trong số 7 công ty tham gia xây dựng các dịch vụ cơ bản thời kỳ đó, thì 6 công ty có các giải pháp sử dụng PMNM. Đáng tiếc, sau khi dừng Đề án 112, các hệ thống PMNM đó đã không còn đất sống vì không có kinh phí để duy trì dù trên thực tế cho tới bây giờ vẫn còn một vài nơi sử dụng các giải pháp PMNM từ những ngày đó. Sau khi dùng Đề án 112, hầu hết mọi nơi được khuyến khích chuyển sang xây dựng và sử dụng các hệ thống dựa vào các PMNĐ, chủ yếu của Microsoft. Cách thức làm này còn tiếp tục cho tới bây giờ.
Tới việc Chính phủ mua Microsoft Office
Tháng 5/2007 Chính phủ đã ký kết với Microsoft, được cho là với số tiền 20triệu USD, để mua 300.000 giấy phép sử dụng bộ phần mềm văn phòng Microsoft Office (MSO). Đáng tiếc không phải là mua Microsoft Windows, vì nếu mua Microsoft Windows khi đó, thì bạn đã có thể sử dụng OpenOffice.org (OOo) để thay thế và chạy được trên Microsoft Windows, còn khi đã mua MSO rồi, thì chỉ còn cách mua nốt Microsoft Windows để có thể sử dụng được MSO. Chắc chắn rằng người thắng đơn thắng kép trong vụ này, không phải chính phủ Việt Nam, mà là Microsoft. Có lẽ cũng vì việc mua sắm nền ứng dụng văn phòng này, mà các quyết định, chỉ thị, thông tư về triển khai PMNM ở Việt Nam đều đã thất bại, đặc biệt có giai đoạn cùng một lúc các cán bộ công chức nhà nước vừa phải học MSO, vừa phải học OOo. MSO sau gần 20 năm có mặt tại Việt Nam đã quá quen thuộc với những công chức đi học mà việc học và dạy còn được hỗ trợ kinh phí đào tạo từ nhà cung cấp trích lại với số tiền 3 triệu USD, tương đương với 60 tỷ đồng khi đó. So với việc học OOo còn đôi chút lạ lẫm và không có các điều kiện tương tự thì rõ ràng có sự bất bình đẳng trong việc học hai sản phẩm tương đương; dù rằng sự bất bình đẳng ấy đã được thực hiện trên một sự bất bình đẳng bất lợi hơn cho Chính phủ là phần mềm nguồn mở OOo không mất phí bản quyền.
Tới thông tư liên tịch số 142/2010/TTLT-BTC-BTTTT
Thông tư liên tịch số 142/2010/TTLT-BTC-BTTTT ngày 22/09/2010 giữa Bộ Tài chính và Bộ Thông tin và Truyền thông “Hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí chi phát triển công nghiệp công nghệ thông tin”. Nội dung chính trong thông tư này nằm ở 2 điểm:
  1. Định mức chi tiền ngân sách cho việc đào tạo chứng chỉ CMMI cho các doanh nghiệp phần mềm.
  2. Định mức chi tiền ngân sách cho việc chuyển đổi sử dụng PMNM cho các cơ quan nhà nước tại 63 tỉnh, thành phố theo tinh thần của Chỉ thị 07/2008/CT-BTTTT ngày 30/12/2008 và Quyết định 50/2009/QĐ-TTg ngày 03/04/2009.
Theo báo cáo của Vụ CNTT, Bộ TTTT ngày 14/12/2010, phần về triển khai các công việc liên quan tới PMNM thì hầu hết các mục tiêu đặt ra trong Chỉ thị 07 đều không đạt được. Nhiều lý do đã được phân tích chỉ ra trong bài “Những bất cập trong các chính sách hiện hành về PMTDNM”, được trình bày tại hội thảo: “Phần mềm Nguồn mở trong các cơ quan, tổ chức Nhà nước” được tổ chức tại Hà Nội, ngày 15/06/2012.
Trong khi việc triển khai PMNM ở các tỉnh gặp nhiều khó khăn, thậm chí kinh phí trong 2 năm 2009 – 2010 phải chờ tới năm 2010 mới được cấp mỗi tỉnh 260 triệu đồng, chưa bằng với mức được nêu theo tinh thần của Quyết định 50/2009/QĐ-TTg là 300 triệu/năm/tỉnh, thì sang năm 2011 khoản tiền này đã bị cắt hoàn toàn, dù đã có ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin khi đó, tại phiên họp lần thứ nhất năm 2010 của Ban Chỉ đạo, trong thông báo số 05/TB-BCĐCNTT, ngày 17/05/2010 về việc giao cho: “Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét, bổ sung kinh phí phát triển phần mềm nguồn mở cho các địa phương theo Quyết định 50/2009/QĐ-TTg về Chương trình phát triển Công nghiệp phần mềm và Nội dung số, trong đó: bổ sung 100% kinh phí còn thiếu (170 triệu/năm) cho các địa phương thực sự khó khăn, không có khả năng tự cân đối ngân sách; và bổ sung 50% kinh phí còn thiếu (85 triệu/năm) cho các địa phương nhận hỗ trợ ngân sách từ Trung ương còn lại để triển khai”.
Người ta nói rằng vì việc triển khai PMNM ở các tỉnh là không hiệu quả nên không cấp tiền tiếp. Không rõ dựa vào những lý do nào và nội dung văn bản nào để có thể đưa ra quyết định như vậy.
Trong khi trong năm 2011 kinh phí cho triển khai PMNM đã bị cắt, thì, ít nhất là, cho tới hết năm 2012, công việc triển khai CMMI vẫn được tiếp tục cấp tiền. Website của Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 06/11/2012 nêu: “Trong giai đoạn năm 2010 – 2012, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức 12 khóa đào tạo cho hơn 100 doanh nghiệp, tổ chức liên quan đến công nghệ thông tin, đồng thời trực tiếp hỗ trợ cho 22 doanh nghiệp, tổ chức phần mềm và nội dung số xây dựng và áp dụng quy trình sản xuất theo chuẩn CMMI. Đến nay đã có 12 doanh nghiệp, tổ chức đã thực hiện đánh giá chứng chỉ CMMI từ mức 3 trở lên thành công, trong đó có 01 doanh nghiệp đạt chứng chỉ CMMI mức 5 (mức cao nhất)”. Được biết, chương trình vẫn còn được triển khai trong năm 2013.
Chỉ đáng tiếc, là tiêu chuẩn CMMI lại không phải là tiêu chuẩn phù hợp với các công ty PMNM, khi mà các dự án PMNM thường được đánh giá bằng các phương pháp và tiêu chuẩn khác, và tại Việt Nam, Câu lạc bộ Phần mềm Tự do Nguồn mởViệt Nam (VFOSSA) cũng đã đề xuất với Vụ CNTT, BộThông tin Truyền thông đưa các tiêu chuẩn đánh giá PMNM như Mô hình Độ chín PMNM – OSMM (Open Source Maturity Model) và Mô hình Điểm Chết – PoF (Point of Fail) vào dự thảo thông tư 42 của Bộ với các nội dung có liên quan tới đánh giá độ chín của các PMNM.
Một lần nữa đáng tiếc, trong cùng một thông tư 142, một việc để phát triển PMNM đã không được đánh giá và triển khai thực sự trong thực tế ngang bằng với một việc để phát triển PMNĐ.
Và tới gần đây
Khi mà các phần mềm độc hại được viết cho cho các máy tính cá nhân PC trên thế giới cho tới 6 tháng đầu năm 2013 cho hệ điều hành Microsoft Windows đã chiếm gần như hoàn toàn 100%; khi mà Việt Nam bây giờ có hơn 5 triệu máy tính chạy Windows XP sẽ hết hạn bảo hành toàn cầu trong tháng 04/2014 này và các máy tính đó chắc chắn sẽ trở thành các trung tâm lây nhiễm các phần mềm độc hại nguy hiểm ra tất cả các máy tính khác, các mạng máy tính khác; khi mà chương trình giám sát ồ ạt của NSA là không chừa bất kỳ ai, không chừa bất kỳ quốc gia nào, không chừa bất kỳ ngành kinh tế nào, không chừa việc phá hoại nào đối với Internet, mà Microsoft chính là hãng chủ động tích cực nhất trong việc hợp tác với NSA trong các hoạt động đó, làm cho cả thế giới bàng hoàng kinh hãi; thì ở Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, và không phải là bộ duy nhất, đã ký thỏa thuận hợp tác với Microsoft trong vòng 5 năm, từ 2013-2018.
Hy vọng chúng ta sẽ sắp được thấy các bộ đó sẽ đối xử bình đẳng giữa PMNĐ và PMNM bằng những việc làm cụ thể của lãnh đạo các bộ đó và/hoặc của Ủy ban Quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong thời gian sớm nhất có thể.
Thay cho lời kết

Đã có người chỉ thẳng ra rằng, giáo dục sử dụng hệ điều hành PMNĐ Microsoft Windows là giáo dục ăn cắp bản quyền phần mềm và tiếp tay cho gián điệp nước ngoài, bất luận là kẻ xấu của nước nào. Một khi không ai có thể kiểm soát được mã nguồn của Microsoft Windows ngoài chính hãng độc quyền Microsoft, nghĩa là không ai biết được Microsoft có thể làm gì với kho mã nguồn của Microsoft Windows khi trên thực tế hãng đã có hợp tác với các cơ quan an ninh và tình báo như NSA, như những gì đã được tiết lộ cho tới nay, mà bạn lại vẫn tiếp tục giáo dục cho cả xã hội sử dụng nó, thì có lẽ đúng là bạn đang giáo dục cho mọi người bán nước và phản quốc.
Người ta có thể nêu ra rất nhiều lý do để biện minh cho (các) ký kết hợp tác nêu trên, nhưng có lẽ sẽ là hợp lý hơn nhiều nếu việc giáo dục sử dụng Microsoft Windows là do sự tự nguyện của (các) trường dân lập hay (các) công ty tư nhân nào đó tự bỏ tiền túi của họ ra làm, nếu họ cảm thấy có nhu cầu, dưới sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng nhà nước khi chúng được đưa vào sử dụng trong các cơ quanh nhà nước hoặc khi các cơ quan nhà nước thực sự có nhu cầu. Có lẽ thực sự khó để giải thích một cách hợp lý, khi giáo dục công lập, được nuôi dưỡng từ tiền đóng thuế của người dân, lại tiếp tục làm một công việc như vậy từ giờ trở đi. Có lẽ sẽ còn khó giải thích hơn nữa về sự bình đẳng giữa PMNM và PMNĐ, nếu như cùng với hệ thống giáo dục công lập, hệ thống hành chính, hệ thống tài chính, hệ thống truyền thông báo đài của nhà nước... đều nhiệt tình cổ vũ cho việc giáo dục PMNĐ như vậy.
Có người muốn dùng câu “gà què ăn quẩn cối xay” để chỉ đám doanh nghiệp PMNM chỉ thích kêu ca đòi quyền lợi. Nhưng dân gian thì đã có câu “nhà nước què ăn quẩn nông dân”, còn các cụ ngày xưa có câu “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Nếu như đến sân nhà mình còn thua, còn để cho “giặc” nó chiếm, mà đã nghĩ đến chuyện “bình thiên hạ” thì quả thực đó chỉ là các câu nói của những người tự nghĩ là mình có quyền để phỉ báng những người khác, không hơn, không kém.
Niềm tin và hy vọng của giới PMNM Việt Nam có lẽ lại một lần nữa được thắp sáng lên chăng trong Quyết định số 300/QĐ-TTg ngày 27/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ “Về việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển quốc gia về công nghệ mở trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ”, hay lại có lẽ, Microsoft mới thực sự là người lãnh đạo CNTT ở Việt Nam?
Bạn muốn bình đẳng giữa PMNM với PMNĐ ư? Hãy đợi đấy!
Trần Lê
Bài đăng trên tạp chí Tin học và Đời sống, số tháng 5/2014, trang 36-38.

40% cơ quan hành chính nhà nước Ý sử dụng nguồn mở


40% Italian public administrations uses open source
Submitted by Gijs Hillenius on May 05, 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 05/05/2014
Hơn 40% các cơ quan hành chính nhà nước Ý đang sử dụng các giải pháp phần mềm nguồn mở (PMNM), Viện Thống kê Quốc gia nước này, Istat, nêu. Theo báo cáo thống kể Census của 'các cơ quan nhà nước' của nước này, được xuất bản vào ngày 31/03, điều này đặc biệt quan trọng trong các cơ quan hành chính bang, vùng và địa phương.
Just over 40 per cent of Italy's public administrations are using open source software solutions, the country's National Statistical Institute, Istat, reports. According to its 'Public institutions' 2011 Census' report, published on 31 March, this is especially the case among state, regional and provincial administrations.
Istat hồi tháng 3 đã trình bày một số kết quả nó đã lấy từ khảo sát 2011 của các cơ quan hành chính nà nước, tập trung vào sử dụng CNTT-TT của họ.
Tất cả 12 các cơ quan hành chính vùng của Ý, 69.7% tất cả các tổ chức nhà nước và hành chính bang và 93.6% trong số 110 cơ quan hành chính địa phương nước này triển khai các giải pháp nguồn mở.
Khoảng 40.7% tất cả các khu tự trị của Ý đang sử dụng nguồn mở, Istat viết. Số % gia tăng đi theo sự gia tăng những người dân sinh sống: 25.9% các khu tự trị với ít hơn 5.000 dân, cho tới 79.8% các thành phố và thị trấn với hơn 100.000 cư dân.
Trong các khu tự trị của Bolzano, 86.2% tất cả các cơ quan hành chính tự trị sử dụng nguồn mở. Xếp thứ 2 là vùng Tuscany, với 67.9%, sau đó là Emilia Romagna, với 61.4%. Ở vùng Friuli–Venezia Giulia, nơi có nhiều thành phố tự trị kích thước nhỏ, 56.9% tất cả các cơ quan hành chính sử dụng nguồn mở.
3 vùng sử dụng ít nguồn mở nhất là Molise (30.9%), Abruzzo (25.9%) và Piemonte (23.7%). Vùng sau cùng có nhiều cơ quan hành chính nhà nước kích cỡ nhỏ, Istat chỉ ra.
Các dữ liệu theo đó báo cáo của Istat dựa vào có sẵn sàng công khai.
Istat in March presented some of the results it took from its 2011 surveyof public administrations, focussing on their ICT use.
All of Italy's twenty regional public administrations, 69.7 per cent of all state administration and constitutional organisations and 93.6 per cent of its 110 provincial administrations implement open source solutions.
Some 40.7 per cent of all of Italy's municipalities are using open source, Istat writes. The percentage increase follows the rise of inhabitants: 25.9 percent of municipalities with less than 5000 inhabitants, to 79.8 per cent for towns and cities with more than 100,000 inhabitants.
In the autonomous region of Bolzano, 86.2 per cent of all municipal administrations use open source. In second place is the region of Tuscany, with 67.9 per cent followed by Emilia Romagna, with 61.4 per cent. In the Friuli–Venezia Giulia region, which has many small-sized municipalities, 56.9 per cent of all administrations use open source.
The three regions that make least use of open source are Molise (30.9 per cent), Abruzzo (25.9 per cent) and Piemonte (23.7 per cent). The latter region has many small-sized public administrations, Istat points out.
The data on which Istat based its report is publicly available.
Dịch: Lê Trung Nghĩa