Chủ Nhật, 30 tháng 9, 2012

SparkFun Electronic đã xây dựng doanh nghiệp phần cứng mở của họ như thế nào


How SparkFun Electronics built their open hardware business
Posted 18 Sep 2012 by Christopher Clark
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/09/2012
Lời người dịch: Thế giới nguồn mở tạo ra những mô hình phát triển và mô hình sản xuất hoàn toàn mới mà trước đó chưa từng có. Sparkle là một ví dụ. Hệ thống quản lý của nó toàn là các PMTDNM. “Sparkle, và các hệ thống quản lý nó, tận dụng nhiều phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM). PHP là ngôn ngữ cốt lõi. Nginx là máy chủ web gốc với Varnish cho việc nhớ tạm caching. Mọi thứ chạy trong Debian Linux và dữ liệu sống trong MariaDB (người anh em nguồn mở hơn với MySQL) và MongoDB cho những thứ phi quan hệ. Và caching diễn ra với MemcachedRedis. Ở phía máy trạm, các thư viện như jQuery, D3, và Bootstrap là ở khắp mọi nơi. Bên trong nội bộ, các công cụ hệ thống như Munin, Nagios, Samba, Puppet, và Capistrano (chỉ nêu một số ít) giữ cho mọi thứ hoạt động được”. Hơn thế, “Bây giờ, tất cả điều này chơi tốt với phần còn lại của doanh nghiệp. SparkFun đã và đang thúc đẩy phần cứng nguồn mở vài năm nay. Các sản phẩm được các kỹ sư của SparkFun thiết kế được tung ra với phần dẻo và các lược đồ theo một giấy phép Creative Commons”.
Tại SparkFun Electronics chúng tôi không bán phần mềm, dù chúng tôi có một đội phát triển phần mềm mạnh mẽ. Các lập trình viên đó bỏ một số thời gian trong SparkFun.com, một nền tảng thương mại điện tử với các nội dung mở rộng và các yếu tố cộng đồng được tích hợp. Tuy nhiên, đa số lớn thời gian, được bỏ ra vào Sparkle.
Một người có lẽ gọi Sparkle là một hệ thống ERP (Lên kế hoạch Nguồn lực Doanh nghiệp) dựa vào web. Đây là một quan điểm khác nằm trên đỉnh của cùng các cơ sở dữ liệu nằm bên dưới SparkFun.com nhưng với việc trải dài ra các hệ thống phụ bên trong nôi bộ làm bất kỳ thứ gì bao gồm dịch vụ khách hàng cơ bản, quản lý kho xuất hàng, và quản lý sản xuất.
Sparkle, và các hệ thống quản lý nó, tận dụng nhiều phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM). PHP là ngôn ngữ cốt lõi. Nginx là máy chủ web gốc với Varnish cho việc nhớ tạm caching. Mọi thứ chạy trong Debian Linux và dữ liệu sống trong MariaDB (người anh em nguồn mở hơn với MySQL) và MongoDB cho những thứ phi quan hệ. Và caching diễn ra với MemcachedRedis. Ở phía máy trạm, các thư viện như jQuery, D3, và Bootstrap là ở khắp mọi nơi. Bên trong nội bộ, các công cụ hệ thống như Munin, Nagios, Samba, Puppet, và Capistrano (chỉ nêu một số ít) giữ cho mọi thứ hoạt động được.
Gọi nó là một kho nguồn mở là để nói cho ngắn gọn. Đây là một kiến trúc nguồn mở và nó là rộng khắp doanh nghiệp. Thậm chí các điện thoại của chúng tôi chạy trên Asterisk, một khung công việc điện thoại nguồn mở.
Bây giờ, tất cả điều này chơi tốt với phần còn lại của doanh nghiệp. SparkFun đã và đang thúc đẩy phần cứng nguồn mở vài năm nay. Các sản phẩm được các kỹ sư của SparkFun thiết kế được tung ra với phần dẻo và các lược đồ theo một giấy phép Creative Commons. Đối với tất cả các đồ điện tử mới mà SparkFun đã sản xuất qua các năm thì hãng không nắm giữ một bằng sáng chế nào.
Tất cả những thứ mù mờ ấm áp ở trên là cho các nhân viên đầu óc nguồn mở của chúng tôi. Như một tổ chức, chúng tôi đang đóng góp cho cộng đồng nguồn mở... đúng không? Vâng, cộng đồng phần cứng nguồn mở chảy máu chắc chắn thích thú với sự giàu có của tư liệu mới từ SparkFun. Tuy nhiên, việc tìm kiếm các phần cứng nguồn mở từ đội phát triển của SparkFun hóa ra là khá ít.
At SparkFun Electronics we do not sell software, yet we have a robust software development team. These developers spend some of their time on SparkFun.com, an eCommerce platform with extra content and integrated community elements. The vast majority of their time, however, is spent on Sparkle.
One might call Sparkle a web-based ERP system. It's the other view atop the same databases underlying SparkFun.com but with sprawling internal subsystems that do everything including basic customer service, running the shipping warehouse, and running the manufacturing floor.
Sparkle, and the systems running it, take great advantage of free open source software. PHP is the core language. Nginx is the core webserver with Varnish for caching. Everything runs on Debian Linux and the data lives in MariaDB (MySQL's more open cousin) and MongoDB for the non-relational stuff. And caching happens with Memcached and Redis. On the client side, libraries like jQuery, D3, and Bootstrap are ubiquitous. Internally, systems side tools like Munin, Nagios, Samba, Puppet, and Capistrano (to name just a few) keep the lights on.
To call it an open source stack is to sell it short. It's an open source architecture and it's enterprise-wide. Even our phones run on Asterisk, an open source telephone framework. 
Now, this all jives well with the rest of the business. SparkFun's been pushing open source hardware for a few years. Products designed by SparkFun engineers are released with schematics and firmware under a Creative Commons license. For all the new electronics SparkFun has produced over the years the company doesn't hold a single patent.
All of the above yields warm fuzzies for our open-source-minded staff. As an organization, we're contributing to the open source community...right? Well, the bleeding-edge open source hardware community certainly enjoys a wealth of new material from SparkFun. However, searching for open source software from the SparkFun development team turns up comparatively less.
Để ảo hóa bất kỳ dạng hoạt động nào trên một website chúng tôi có Blode, daemon phát hành sự kiện giống như hệ thống lưu ký. Cũng có StormFS, một lớp ảo hóa FUSE cho lưu trữ đám mây. Rồi tất nhiên có SparkLib, một bộ sưu tập khiêm tốn nhất các thư viện PHP được đặt tên cho phần còn lại của Sparkle. Những thư viện đó, dù chúng ít, lại là đủ cho mục tiêu chung mà ai đó cùng với chúng tôi có thể thực sự muốn sử dụng chúng.
Đó là còn xa so với, nói, Twitter đưa ra bộ khởi động (Bootstrap) và tới lượt nó biến đổi cách mà sự phát triển nhanh của giao diện mặt tiền (front-end) diễn ra đối với một đoạn đáng kể của Internet. Còn tranh cãi các phần mềm nguồn mở của chúng tôi còn chưa có được ảnh hưởng đo đếm được nào. Vì thế những gì Twitter đã làm là đúng chứ? Họ đã không thỏa mãn với các khung CSS hiện đang tồn tại nên họ đã đầu tư vào các tài nguyên của lập trình viên để xây dựng cho riêng họ. Điều đó là đáng sợ, và họ còn chưa kinh doanh bán các khung CSS, nên nọ mở nguồn nó và đã có nhiều sự tham gia vào.
Tại SparkFun chúng tôi đã nhìn vào và không hài lòng gia tăng với các hệ thống ERP dựa trên web. Vì thế, chúng tôi đã quyết định xây dựng của riêng chúng tôi, gọi là Sparkle. Các phần của nó là dạng đáng sợ, và chúng tôi không kinh doanh bán các hệ thống ERP. Chúng tôi sẽ mở nguồn nó chứ?
Tôi được hỏi câu hỏi này nhiều lần. Và thực sự, đó là một mục tiêu dài hạn. Nó thậm chí thông báo cho các quyết định kỹ thuật theo hàng ngày. Tuy nhiên, không giống như Bootstrap, Sparkle vẫn còn đang phát triển từ gốc thủ tục của nó để trở thành một hệ thống dựa vào MVC, theo module, sạch sẽ đi với ít hơn sự nghiêm ngặt đối với sơ đồ và usecase đặc thù của nó. Mở nguồn nó hôm nay có thể là quá là bí hiểm và không bình thường đối với ai đó muốn kho LAMP dùng được ngay mà một hệ thống ERP cho doanh nghiệp đâm chồi nảy lộc của họ. Nhưng việc xây dựng lại các mẩu của nó để trở thành có mục đích chung hơn cũng làm cho sạch hơn, dễ hơn để duy trì mã nguồn và vì thế là một sự theo đuổi đáng giá. Đặt ra cách khác, việc làm sạch kho mã nguồn của chúng tôi và làm cho kho mã nguồn của chúng tôi thành mã nguồn mở có khả năng thực tiễn là thứ y hệt, nên chúng tôi sẽ làm cả 2 và mọi người cùng thắng.
Trong khi chờ đợi, sự say mê của chúng tôi đóng góp trở ngược lại cho cộng đồng nguồn mở hào phóng được cải thiện bằng phần cứng nguồn mở chảy từ các phần khác của công ty - một quá trình liên tục được làm hiệu quả hơn bằng việc phát triển trong Sparkle. Cách đóng góp không trực tiếp này là, cho tới nay, cách tốt nhất để chuyển các tài nguyên của các lập trình viên thành các tư liệu nguồn mở có giá trị trong khi vẫn giữ được doanh nghiệp chạy được.
Cuối cùng, Sparkle sẽ xem ánh sáng vượt ra ngoài các bức tường của SparkFun. Tôi mong chờ cái ngày một công ty non trẻ sử dụng một module Sparkle để quản lý sản xuất hoặc tiên đoán các xu thế sử dụng trong kho hàng. Tuy nhiên, kịch bản đó chỉ có thể có được nếu những gì chúng tôi đưa ra là thực tế có thể chuyển dời được. Vì thế, nó phải chờ đợi. Việc đưa ra chất lượng ngày mai đánh vào việc đưa ra sự ầm ĩ hôm nay.
For visualizing any type of activity on a website we have Blode, our syslog-like event broadcast daemon. There's also StormFS, a FUSE abstraction layer for cloud storage. Then of course there's SparkLib, a modest collection of PHP libraries namespaced out of the rest of Sparkle. These libraries, few though they are, are general-purpose enough that somebody besides us might actually want to use them.
That is a far cry from, say, Twitter releasing Bootstrap and in turn transforming how rapid front-end development happens for a significant chunk of the Internet. Arguably our open source software hasn't had a measurable impact yet. So what has Twitter done right? They were dissatisfied with existing CSS frameworks so they invested developer resources to build their own. It was awesome, and they're not in the business of selling CSS frameworks, so they open sourced it and there was much rejoicing. 
At SparkFun we looked at and grew dissatisfied with web-based ERP systems. So, we decided to build our own, called Sparkle. Parts of it are kind of awesome, and we're not in the business of selling ERP systems. Will we opensource it?
I've been asked this question many times. And actually, that is a long term goal. It even informs technical decisions on a day to day basis. Unlike Bootstrap, however, Sparkle is still developing from its procedural roots to be a clean, modular, MVC-based system coupled less tightly to its schema and specific usecase. Open sourced today it would be far too cryptic and unusable to someone who wants an out-of-the-box LAMP stack ERP system for their burgeoning business. But rebuilding pieces of it to be more general-purpose also generates cleaner, easier to maintain code and is thus a worthwhile pursuit.  Put another way, cleaning up our code base and making our code base open source able are practically the same thing, so we'll do both and everybody wins.
In the meantime, our eagerness to give back to the generous open source community is ameliorated by the open source hardware flowing from other parts of the company—a process continually made more efficient by developing on Sparkle. This indirect way of contributing is, to date, the best way to convert developer resources into valuable open source material while keeping the business running.
Sparkle will see light beyond SparkFun's walls, eventually. I do look forward to the day a fledgling company uses a Sparkle module to run its manufacturing floor or predict usage trends on inventory. That scenario can only play out if what we release is in fact transferable, however. Thus, it waits. Releasing quality tomorrow beats releasing noise today.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Nghị viện châu Âu sẽ đưa công cụ sửa đổi bổ sung At4am ra công khai mùa hè năm sau


European Parliament to make At4am amendment tool public next summer
Submitted by Gijs HILLENIUS on September 18, 2012
Phòng CNTT của Nghị viện châu Âu sẽ đưa ra một phiên bản nguồn mở của At4am, phần mềm cho việc sáng tác và quản lý những sửa đổi bổ sung trong các văn bản của quốc hội, mùa hè năm sau, Claudio Fabiani, Giám đốc dự án tại Ban Tổng Giám đốc của Nghị viện châu Âu, công bố. “Chúng tôi sẽ làm cho những chức năng chính sẵn sàng cho bất kỳ ai”.
The IT department of the European Parliament will provide an open source version of At4am, software for authoring and management of amendments on parliamentary texts, next summer, announced Claudio Fabiani, Project Manager at the Directorate General of the European Parliament. "We will make the main functions available to everybody."
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/09/2012
Nghị viện châu Âu sẽ đưa At4am, phần mềm cho việc sáng tác và quản lý những sửa đổi bổ sung trong các văn bản của quốc hội, mùa hè năm sau. “At4am sử dụng sơ đồ Akoma Ntoso XML được phát triển đặc biệt cho các tài liệu nghị trường, pháp lý và tư pháp”, có khả năng hỗ trợ cho 23 ngôn ngữ khác nhau, dựa vào XML. Xem thêm: Các nhà hoạt động xã hội châu Âu khai thác sử dụng nguồn mở cho văn bản pháp lý.
Fabiani đã nói về sự phát triển của At4am tại 'Hội nghị Nghị viện điện tử Thế giới năm 2012', đã diễn ra tại Rome thứ sáu tuần trước. “Chúng tôi đang tìm kiếm các giấy phép đúng để sử dụng cho các phần mềm và chúng tôi sẽ thiết lập một cộng đồng mà tôi mời mọi người tham gia”.
At4am sẽ được làm cho sẵn sàng như phần mềm nguồn mở (PMNM) lần đầu tiên đã được công bố vào tháng 5 năm nay. Fabiani bây giờ đã bổ sung một ngày chính xác hơn cho phiên bản đầu tiên.
Phần mềm At4am cho phép các thành viên của Nghị viện châu Âu và các nhân viên của họ viết những sửa đổi bổ sung về các đề xuất được Ủy ban châu Âu đệ trình. Công cụ này truyền các định dạng tài liệu sở hữu độc quyền gốc ban đầu thành XML. Để làm điều này At4am sử dụng sơ đồ Akoma Ntoso XML được phát triển đặc biệt cho các tài liệu nghị trường, pháp lý và tư pháp.
Phần mềm đó, được giới thiệu tại Nghị viện châu Âu năm ngoái, dễ dàng sử dụng và ngày càng phổ biến, Fabiani đã giải thích tại Rome. “Trong năm đầu của nó đã có 100.000 sửa đổi bổ sung được phác thảo bằng việc sử dụng At4am. Và cho tới nay trong năm thứ 2 này, chúng tôi tính được 95.000 sửa đổi bổ sung được tạo ra trong At4am”.
Fabiani talked about the development of At4am at the 'World e-Parliament Conference 2012', which took place in Rome last Friday. "We are looking for the correct licences to use for the software and we will set up a community that I invite anyone to join."
That At4am will be made available as open source was first announced in May this year. Fabiani now added a more precise date to the first release.
The At4am software allows members of the European Parliament and their staff to write amendments on proposals submitted by the European Commission. The tool transforms the original proprietary document formats into XML. For this At4am uses the Akoma Ntoso XML schema developed especially for parliamentary, legislative and judiciary documents.
The software, introduced at the EP last year, is easy to use and increasingly popular, Fabiani explained in Rome. "In its first year there were 100,000 amendments drafted using At4am. And so far in this second year, we've counted 95,000 amendments created in At4am."
Multilingual
Đa ngôn ngữ
At4am làm cho các văn bản của nó luôn sẵn sàng trong 23 thứ tiếng. Điều này có nghĩa là những người sử dụng có thể đệ trình những sửa đổi bổ sung trong tiếng của riêng họ, nhưng nó cũng giúp những người dịch nhanh chóng tìm ra các phần phù hợp của các tài liệu.
Những sửa đổi bổ sung không còn phải gắn kèm vào một tài liệu duy nhất đang gia tăng nhanh, mà có thẻ được quản lý trực tuyến bằng việc sử dụng bất kỳ trình duyệt web tiêu chuẩn nào. Nó cho phép những người sử dụng xem những khác biệt giữa các phiên bản, chuyển sang các phiên bản khác, sửa các văn bản trực tuyến và tìm kiếm các sửa đổi bổ sung bằng các từ khóa, tác giả hoặc nhóm chính trị.
Tất cả những sửa đổi được hệ thống theo dõi. Nó giúp cho những người sử dụng bằng việc cung cấp các khoản trùng với thông tin theo ngữ cảnh về các hành động chúng có thể tiến hành. Phần mềm đó cũng chăm sóc tới việc định dạng đúng và các kho lưu trữ và quản lý tất cả các siêu dữ liệu.
Để đệ trình một sửa đổi bổ sung, người sử dụng có thể bổ sung văn bản, vào các tác giả của những sửa đổi bổ sung và hệ thống chăm sóc phần còn lại, như việc đánh số đúng các sửa đổi bổ sung và vị trí. Chúng có thể sau đó quyết định đặt lên bàn sự sửa đổi bổ sung đó. “Và sẽ sớm, những người sử dụng sẽ có khả năng ký điện tử cho các sửa đổi bổ sung của họ”.
At4am makes its texts instantly available in 23 languages. This means that users can submit amendments in their own language, but it also helps translators to quickly find the relevant parts of the documents.
Amendments are no longer attached to a single and fast growing document, but can be managed online using any standard web browser. It allows users to see the differences between versions, revert to other versions, edit texts online and search amendments by key-words, author or political group.
All the modifications are tracked by the system. It helps users by providing pop-ups with context information about actions that they can take. The software also takes care of the correct formatting and stores and manages all the metadata.
To submit an amendment, users can add text, enter the authors of the amendments and the system takes care of the rest, like the correct numbering of the amendment and the position. They can then decide to table the amendment. "And soon, users will even be able to digitally sign their amendments."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 27 tháng 9, 2012

Các nhóm bảo vệ làm giảm giá trị sự lén lút của Freiburg quay sang phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền


Advocacy groups decry Freiburg's stealth return to proprietary office
Submitted by Gijs HILLENIUS on September 18, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/09/2012
Lãnh đạo hội đồng thành phố Freiburg của Đức nên mở ra phân tích nhấn mạnh về sự chuyển ngược về các phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền, Liên minh Doanh nghiệp Nguồn Mở, Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu và Bundesverbands Informations- und Kommunikationstechnologie, nói. Trong một thư ngỏ được xuất bản sáng nay, 3 tổ chức trên cũng kêu gọi lãnh đạo thành phố giữ Định dạng Tài liệu Mở như là mặc định.
The board of the German city council of Freiburg should disclose the analysis that underlies its move back to proprietary office software, say the Open Source Business Alliance, the Free Software Foundation Europe and the Bundesverbands Informations- und Kommunikationstechnologie. In an open letter published this morning, the three organisations also call on the city board to keep the Open Document Format as the default.
Lời người dịch: Một điển hình về sự chống đối khi chuyển từ phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền sang phần mềm văn phòng nguồn mở diễn ra tại thành phố Freiburg của Đức. “Họ đã không bao giờ có được một ngân sách để hỗ trợ chuyển sang phần mềm tự do. Vâng khi mà sự chuyển đó bỗng nhiên thất bại, thì họ lại có tiền để trả cho phần mềm không tự do một lần nữa”... “Freiburg từ tháng 5 cũng đã bỏ qua các câu hỏi về làm thế nào mà nó sẽ mua sắm các giấy phép cho phần mềm mà nó muốn sử dụng. Các qui định mua sắm của châu Âu không cho phép yêu cầu một sản phẩm hoặc nhãn hàng cụ thể”.
Trong tháng 5, các kế hoạch bị rò rỉ rằng phòng CNTT Freiburg đang chuẩn bị chuyển thành phố này về sử dụng một bộ phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền, thay thế bộ phần mềm văn phòng tự do nguồn mở OpenOffice. Quyết định đó dựa vào một báo cáo từ một tư ấn bên ngoài, nó được gửi trong một cái gói bao phủ.
Báo cáo đó còn chưa được chia sẻ với các thành viên của hội đồng thành phố. Những yêu cầu của báo chí và của Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu để xuất bản báo cáo đã bị thành phố từ chối. Bang Baden-Württemberg không có sự Tự do Luật Thông tin. Freiburg từ tháng 5 cũng đã bỏ qua các câu hỏi về làm thế nào mà nó sẽ mua sắm các giấy phép cho phần mềm mà nó muốn sử dụng. Các qui định mua sắm của châu Âu không cho phép yêu cầu một sản phẩm hoặc nhãn hàng cụ thể.
Trong bức thư của họ gửi cho lãnh đạo thành phố và các thành viên của hội đồng, 3 nhóm bảo vệ cho rằng ngân sách cho việc chuyển ngược lại phần mềm sở hữu độc quyền là không được phê chuẩn rồi. 3 nhóm này thấy 'không bình thường' rằng lãnh đạo thành phố đã không để tâm tới hội đồng trong việc quay của Freiburg về phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền. “Đặc biệt vì hội đồng thành phố đã quyết định ngược lại những gì dường như phải được triển khai”.
In May, plans leaked that Freiburg's IT department is preparing the city's return to using a proprietary office suite, replacing the free and open source suite OpenOffice. That decision is based on a report from an external consultant, which is kept under wraps.
The report has not been shared with the members of the city council. Requests by the press and by the Free Software Foundation Europe to publish the report were denied by the city. The state of Baden-Württemberg does not have a Freedom of Information Act. Freiburg has since May also ignored questions on how it will procure the licences for the software that it wants to use. European procurement rules do not allow requests for a specific brand or product.
In their letter to the city board and the members of the council, the three advocacy groups allege that the budget for the move back to proprietary software is already approved. The three find it 'unusual' that the city board has not involved the council in Freiburg's return to proprietary office software. "Especially since the city council has decided the opposite of what seems to be implemented."
Interoperability problems
Các vấn đề về tính tương hợp
3 nhóm sợ rằng lãnh đạo thành phố đang bỏ qua mong muốn của hội đồng thành phố “hoặc ít nhất cố tạo ra những vụ việc làm khó cho sự thay đổi”.
Theo những nguồn tin tin cậy thì 2 lý do để quay về phần mềm văn phòng sở hữu độc quyền là các vấn đề về tính tương hợp và chi phí.
Hội đồng thành phố Freiburg trong năm 2007 đã quyết định làm cho Định dạng Tài liệu Mở là mặc định cho các tài liệu điện tử. Hội đồng thành phố cùng lúc đó nói thành phố nên trở nên ít phụ thuộc hơn vào chỉ một nhà cung cấp CNTT duy nhất đối với phần mềm sản xuất văn phòng của mình. Dựa vào các quyết định đó nó đã bắt đầu một sự chuyển đổi dần dần sang OpenOffice, một lựa chọn thay thế của phần mềm tự do.
Trong năm 2011, các đại diện của phòng CNTT đã bắt đầu nói về những vấn đề nghiêm trọng về tính tương hợp khi trao đổi các tài liệu với các cơ quan hành chính nhà nước ở mức bang và liên bang. Họ cũng đã chỉ ra những vấn đề về tính tương thích ngược trong OpenOffice, tạo ra những vấn đề đối ngược và các tài liệu pháp lý khác.
Gerhard Frey, người phát ngôn cho Die Grünen (Đảng Xanh) trong hội đồng thành phố đã khẳng định rằng các thành viên hội đồng còn chưa nhìn thấy báo cáo đó. “Chúng tôi muốn Freiburg tiếp tục sử dụng OpenOffice. Tuy nhiên, khi đó khó để có được một quyết định đa số trong hội đồng. Chúng tôi muốn sự hỗ trợ của đảng chiếm đa số khác trong hội đồng, đảng SPD, nhưng họ không có bất kỳ sự quan tâm nào trong chủ đề này”.
Bình luận nhân danh Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu, Matthias Kirchner nói Freiburg Freiburg là một ví dụ tuyệt vời của một cơ quan hành chính nhà nước không đầu tư để bỏ sự khóa trói vào nhà cung cấp CNTT. “Họ đã không bao giờ có được một ngân sách để hỗ trợ chuyển sang phần mềm tự do. Vâng khi mà sự chuyển đó bỗng nhiên thất bại, thì họ lại có tiền để trả cho phần mềm không tự do một lần nữa”.
The three groups fear that the city board is ignoring the wish of the city council "or at least tries to create facts that are difficult to change."
According to well-informed sources the two arguments to return to proprietary office software are interoperability issues and costs.
Freiburg's city council in 2007 decided to make the Open Document Format the default for electronic documents. The city council at the same time said the city should become less dependent on a single IT vendor for its office productivity software. Based on these decisions it started a gradual switch to OpenOffice, a free software alternative.
In 2011, representatives of the IT department started talking about serious interoperability problems when exchanging documents with public administrations at the state and federal level. They also pointed to backward compatibility issues in OpenOffice, creating problems in contracts and other legal documents.
Gerhard Frey, spokesperson for Die Grünen (the Green) in the city council confirmed that the council members have still not seen the report. "We wish Freiburg to continue to use OpenOffice. However, at this point it is difficult to get a majority decision in the council. We would like the support of the other major party in the council, the SPD, but they have no interest whatsoever in this topic."
Commenting on behalf of the Free Software Foundation Europe, Matthias Kirchner said Freiburg is a perfect example of a public administration that fails to invest in getting rid of IT vendor lock-in. "They never had a budget to support the move to free software. Yet when that switch surprisingly fails, they do have money to pay for non-free software again."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Creative Commons áp dụng cho chính phủ, doanh nghiệp và báo chí



Creative Commons applied to government, business, and journalism
Posted 13 Sep 2012 by Natalya Berenshteyn
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/09/2012
Lời người dịch: Bài viết giới thiệu các cách thức làm quen với các giấy phép Creative Commons cho khu vực chính phủ, giới doanh nghiệp và giới báo chí, đặc biệt trong một môi trường Internet phát triển như hiện nay.
Đối với những người muốn học về Creative Commons và ứng dụng của nó trong các khu vực khác nhau, có một biển các tư liệu có sẵn trên trực tuyến. Đặc biệt, các chi nhánh quốc tế của Creative Commons tạo ra một số lượng khổng lồ các tài nguyên giáo dục xuyên khắp các ngôn ngữ và biên giới văn hóa.
Ít tuần trước, tôi đã viết một bài về công việc của tôi đang phân loại qua một số tài nguyên đó để xác định một số tốt nhất, tập trung vào sử dụng giấy phép Creative Commons cho thông tin khu vực nhà nước, cho việc xuất bản nội dung trong một loạt các nền tảng số, và cho việc tạo ra doanh thu. Như đã hứa, hôm nay tôi sẽ nhấn mạnh một số các tài nguyên mà tôi đã phát hiện.
Giới thiệu về Creative Commons
Đối với những ai chỉ mới làm quen với Creative Commons:
  • Video Creative Commons Qatar gặp Creative Commons đưa ra một giới thiệu tuyệt vời cho những lợi ích của việc cấp phép Creative Commons, các dạng giấy phép khác nhau trong bộ giấy phép Creative Commons, và cách chọn một giấy phép đúng cho tác phẩm của bạn.
  • Creative Commons Balan đã tạo ra một chỉ dẫn nhanh tuyệt vời cho các giấy phép trong quảng cáo mở của họ.
  • Nếu bạn đang tìm kiếm sâu hơn, thì sáng kiến Trường học Mở, một sự hợp tác giữa P2PU và Creative Commons, chỉ vừa được mở ra, nhưng nó đã đưa ra được ngay khóa học hiểu biết về Creative Commons. 
Creative Commons và chính phủ
Đối với những ai có quan tâm trong tiềm năng của các giấy phép Creative Commons để khuyến khích sử dụng lại một cách không ngờ và sáng tạo các thông tin được các cơ quan chính phủ thu thập và xuất bản:
  • Creative Commons và Thông tin Khu vực Nhà nước: Các công cụ mềm dẻo để hỗ trợ các nhà sáng tạo PSI và những người sử dụng lại, một tài liệu của Timothy Vollmer và Diane Peters của chính Creative Commons, giải thích cách mà các giấy phép Creative Commons khuyến khích sử dụng lại thông tin khu vực nhà nước và vì sao CC-BY và CC0 là các giấy phép phù hợp nhất cho dạng thông tin này.
  • Nếu bạn muốn đi sâu hơn vào chủ đề này, bạn có thể muốn xem việc cấp phép Creative Commons cho thông tin khu vực nhà nước: Các cơ hội và cạm bẫy của Mireille van Eechoud và Brenda van der Wal, được sản xuất trong sự cộng tác với Creative Commons Hà Lan.
  • Cũng có việc Cho phép Truy cập Mở tới Thông tin Khu vực Nhà nước với các giấy phép Creative Commons - Kinh nghiệm của Úc của Anne Fitzgerald, Neale Hooper và Brian Fitzgerald, được tóm tắt trong bài trình chiếu của Creative Commons trong Khu vực nhà nước (3.7 MB PPTX) từ Creative Commons Úc.
Báo chí và Blogging
Cho những ai làm việc về báo chí và các phương tiện công dân trong kỷ nguyên số:
  • Quỹ Điện tử Biên giới (EFF) đã phát triển một Chỉ dẫn pháp lý cho các Blogger đề cập tới nhiều chủ đề pháp lý phù hợp cho các nhà xuất bản thông tin, bao gồm sử dụng công bằng Luật Bản quyền Thiên niên kỷ Số (Digital Millenium Copyright Act).
  • Trình bày về Các mô hình báo chí đang nổi lên & Creative Commons (3.7 MB PDF) của Eric Steuer của Creative Commons đưa ra một số trường hợp điển hình của các mô hình mới cho báo chí tận dụng ưu thế của các giấy phép Creative Commons.
  • Tại Ars Technica, có các hình ảnh & bạn của Creative Commons : một chỉ dẫn nhanh cho những người sử dụng ảnh, đưa ra các con trỏ trong tìm kiếm các hình ảnh được cấp phép Creative Commons và đưa ra các chỉ dẫn cho việc sử dụng các ảnh có các giấy phép Creative Commons phi thương mại.
Các mô hình kinh doanh
Cuối cùng, các tài nguyên mô tả cách các giấy phép nội dung mở có thể tạo thành một thành phần quan trọng của các mô hình doanh thu trực tuyến:
  • Các trường hợp điển hình khu vực sáng tạo (1.1 MB PPTX), một lần nữa, từ Creative Commons Úc, trình bày các trường hợp điển hình của những người sáng tạo tạo ra doanh số bằng việc phát hành tác phẩm của họ cho công chúng dưới các giấy phép Creative Commons .
  • Nhạc sĩ Dan Bull (thông qua Creative Commons Anh), nhà văn Cory Doctorow (người đã và đang viết về chủ đề này nhiều năm), và nhà làm phim Nina Paley tất cả được phỏng vấn về cách (và vì sao) họ sử dụng các tác phẩm được cấp phép CC để xây dựng mối quan hệ với khán thính phòng của họ, làm gia tăng sự phân phối của họ, và thúc đẩy bản thân họ.
  • Trên blog Techdirt của ông, Mike Masnick đã viết một số bài báo cuối cùng về tiền tệ hóa thông qua những gì ông gọi là mô hình kinh doanh “Kết nối với các fan hâm mộ + Lý do để mua”.
Để có thêm thông tin về các mô hình kinh doanh, xem bảng sự việc của tôi, Các mô hình kinh doanh cho các tác phẩm sáng tạo & việc cấp phép Creative Commons (90 KB PDF).
Các liên kết ở trên trình bày chỉ một phần nhỏ các tài nguyên ngoài đó dạy về việc cấp phép Creative Commons trong các môi trường khác nhau. Để có thêm các tư liệu, một chỗ tốt để bắt đầu là wiki của chúng tôi, nó có các trang thu thập các tài nguyên và các trường hợp điển hình về một dải rộng lớn các chủ đề. Đối với các tài nguyên trong ngôn ngữ của bạn hoặc phù hợp cho đất nước bạn, hãy kiểm tra website chi nhánh địa phương.
Để kết thúc, tôi muốn nhắc rằng cương vị của tôi trong đội Creative Commons và học về công việc của tổ chức, và hy vọng trở thành một phần của cộng đồng Creative Commons.
Được xuất bản gốc ban đầu trên creativecommons.org và được xuất bản bằng việc sử dụng Creative Commons . Lưu ý, tác giả từng là một học sinh nội trú tại Creative Commons khi bài viết này được viết.
Liên quan
For people wanting to learn about Creative Commons and its application in different sectors, there is a sea of materials available online. In particular, Creative Commons international affiliates create a huge number of educational resources that cross language and cultural boundaries.
A few weeks ago, I wrote a post about my work sorting through some of these resources to identify some of the best, focusing on Creative Commons license use for public sector information, for publishing content on a variety of digital platforms, and for generating revenue. As promised, today I’ll highlight some of the resources I’ve discovered.
Introduction to Creative Commons
For those who are just getting acquainted with Creative Commons:
  • Creative Commons Qatar’s Meet Creative Commons video offers a great introduction to the benefits of Creative Commons licensing, the different types of licenses in Creative Commons’s license suite, and how to choose a license that’s right for your work.
  • Creative Commons Poland has created a great quick guide to the licences in their open poster.
  • If you’re looking for more depth, the new School of Open initiative, a collaboration between P2PU and Creative Commons, is just getting off the ground, but it already offers the short Get Creative Commons Savvy course.

Creative Commons and government
For those interested in the potential of Creative Commons licenses to encourage unexpected and innovative re-use of information collected and published by government agencies:
Journalism and Blogging
For those working on journalism and citizen media in the digital age:
  • The Electronic Frontier Foundation has developed a Legal Guide for Bloggers that covers many legal topics pertinent to content publishers, including fair use and the Digital Millenium Copyright Act.
  • The Emerging Journalism Models & Creative Commons (3.7 MB PDF) presentation by Creative Commons Eric Steuer provides several case studies of new models for journalism that take advantage of Creative Commons licenses.
  • Over at Ars Technica, there’s Creative Commons images & you: a quick guide for image users, which gives pointers on finding Creative Commons licensed images and offers guidelines for using images under Creative Commons NonCommercial licenses.

Business Models
Finally, resources that demonstrate how open content licenses can form an important component of online revenue models:
  • Creative Sector Case Studies (1.1 MB PPTX), again from Creative Commons Australia, presents cases studies of creators generating revenue by releasing their work to the public under Creative Commons licenses.
  • Musician Dan Bull (via Creative Commons United Kingdom), writer Cory Doctorow (who has been writing on the subject for years), and filmmaker Nina Paley have all been interviewed about how (and why) they use CC-licensed works to build a relationship with their audience, increase their distribution, and promote themselves.
  • On his blog Techdirt, Mike Masnick has written some of the definitive articles about monetization through what he calls the “Connect with Fans + Reason to Buy” business model.
For more information on business models, see my fact sheet, Business Models for Creative Works & Creative Commons Licensing (90 KB PDF).
The links above represent just a small portion of the resources out there teaching about Creative Commons licensing in different spheres. For more materials, a good place to start is our wiki, which has pages that collect resources and case studies on a wide range of topics. For resources in your language or relevant to your country, check out your local affiliate’s website.
In closing, I wanted to mention that my internship at Creative Commons came to an end this month. I’ve really enjoyed working with the Creative Commons team and learning about the organization’s work, and hope to stay a part of the Creative Commons community.
Originally published on creativecommons.org and republished using Creative Commons. Note, the author was an intern at Creative Commons when this post was written.
Related
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 26 tháng 9, 2012

Nguồn mở 'là trước nhất' khi chọn CNTT mới cấp doanh nghiệp


Open source 'should come first' when choosing new enterprise IT
Báo cáo nói phần mềm nguồn mở (PMNM) có thể thay thế các hệ thống sở hữu độc quyền đã có từ trước thậm chí theo các lĩnh vực yêu cầu như xử lý các giao dịch.
Report says open source software can replace proprietary legacy systems even in demanding fields such as transaction processing
By Loek Essers | IDG News Service | Published 17:03, 18 September 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/09/2012
Lời người dịch: Chuyển đổi sang các hệ thống nguồn mở là thực thi được cả với những “môi trường xử lý giao dịch số lượng cao đầy thách thức, các hệ thống mở đã chứng minh không chỉ phù hợp về mục đích, mà còn là sống còn cho việc trợ giúp các nền công nghiệp đa dạng như các dịch vụ tài chính, ngân hàng và giao thông để thích nghi và chuyển đổi cách mà chúng vận hành. “Các hệ thống mở sẽ là sống còn để chống trụ cho các chiến lược thương mại thành công trong tương lai trong tất cả các lĩnh vực””.
Các doanh nghiệp muốn buôn bán trong các hệ thống cũ đối với CNTT mới nên xem xét chuyến sang nguồn mở trước tiên trước khi nghĩ về một hệ thống sở hữu độc quyền, theo một báo cáo được nhà cung cấp các dịch vụ xử lý giao dịch Amadeus IT Group ủy quyền.
Trong khi một sự biến đổi từ các hệ thống đóng và sở hữu độc quyền sang một tiếp cận mở có thể mất thời giann và thách thức, thì các doanh nghiệp nên xem xét thực hiện sự dịch chuyển, theo báo cáo Mở cho doanh nghiệp.
Chuyên gia CNTT Anh và tác giả của nghiên cứu Jim Norton nói rằng PMNM và hạ tầng CNTT sẵn sàng được sử dụng như các hệ thống điện toán sống còn trong doanh nghiệp.
Bằng việc chuyển đổi sang nguồn mở, các doanh nghiệp có thể hưởng lợi từ sự đổi mới lớn hơn và nhanh hơn, tính trách nhiệm của nhà cung cấp được cải thiện và khả năng truy cập và hỗ trợ của các hệ thống được cải tiến, Norton nói.
Một thế hệ mới các lập trình viên đã lớn lên với Internet và PMNM, và thích làm việc với các hệ thống và các công cụ mở hơn là các tiếp cận đóng và sở hữu độc quyền, chúng được xem như là hạn chế hơn, theo Norton. Thế hệ mới đó có kỹ năng và động lực và thích làm việc với các hệ thống mở như nền tảng quản lý nội dung Drupal, công cụ điện toán bó máy (cluster) Hadoop hay thư viện JavaScript jQuery, ông bổ sung.
Các nhà cung cấp và các doanh nghiệp CNTT có thể hưởng lợi từ sự tinh thông của họ, ông nói.
Ưu thế khác là tổng chi phí thấp hơn qua vòng đời sử dụng phần mềm, Norton nói. Trong khi PMNM thường được phân phối theo một giấy phép tự do, thì các doanh nghiệp vẫn phải trả tiền cho sự duy trì và quản lý hệ thống. Trong khi phân tích nên được triển khai trên cơ sở từng trường hợp một, thì sự hiểu biết của giới công nghiệp là có khả năng đối với các doanh nghiệp tiết kiệm được khoảng 20%, Norton nói.
Businesses that want to trade in their old systems for new IT should consider moving to open source first before thinking about a proprietary system, according to a report commissioned by transaction processing services provider Amadeus IT Group.
While a transition from closed and proprietary systems to an open approach can be time consuming and challenging, businesses should consider making the move, according to the report Open for business.
British IT specialist and study author Jim Norton said that open source software and IT infrastructure is ready to be used as critical computing systems in the enterprise.
By migrating to open source, enterprises can benefit from greater and swifter innovation, improved supplier responsiveness and enhanced systems accessibility and support, Norton said.
A new generation of programmers has grown up with the internet and open source software, and would rather work with open systems and tools than closed and proprietary approaches, which are seen as more limiting, according to Norton. The new generation is skilled and motivated and likes to work with open systems such as content management platform Drupal, cluster computing tool Hadoop or JavaScript library jQuery, he added.
IT providers and enterprises can benefit from their expertise, he said.
Another advantage is the lower total cost over the lifetime of the use of the software, Norton said. While open source software is usually distributed under a free licence, enterprises still must pay for maintenance and system management. While analysis should be carried out on a case-by-case basis, industry lore is that it is possible for enterprises to save around 20%, Norton said.
Nhưng việc chuyển sang các hệ thống mở không phải lúc nào cũng dễ dàng, Norton nói. Các doanh nghiệp duy trì các đội phát triển chung xuyên khắp các hệ thống đang tồn tại và thay thế, ví dụ thế, theo báo cáo. Các hệ thống cũ hơn cần phải được cho về hưu một cách tăng dần, trong khi các nhân sự có trách nhiệm cho việc hỗ trợ các hệ thống cũ được huấn luyện trong việc duy trì hệ thống mới sẽ tránh chúng trở thành một “tài sản bị mắc cạn”, Norton nói.
Hơn nữa các doanh nghiệp phải thực tế về các chi phí, nhân sự và khung thời gian. Việc chuyển sang một hệ thống nguồn mở là “không nhanh và không dễ”, ông nói. “Chỉ chuyển những gì bạn càn và tuyệt đối tối thiểu hóa sự phát triển mới trong khi chuyển đổi”.
“Dù vậy, trường hợp cho việc ôm lấy PMNM là hấp dẫn, cả từ viễn cảnh kinh doanh và công nghệ”, Norton nói, bổ sung thêm rằng thậm chí trong các môi trường xử lý giao dịch số lượng cao đầy thách thức, các hệ thống mở đã chứng minh không chỉ phù hợp về mục đích, mà còn là sống còn cho việc trợ giúp các nền công nghiệp đa dạng như các dịch vụ tài chính, ngân hàng và giao thông để thích nghi và chuyển đổi cách mà chúng vận hành.
“Các hệ thống mở sẽ là sống còn để chống trụ cho các chiến lược thương mại thành công trong tương lai trong tất cả các lĩnh vực”, Norton nói.
But moving to open systems is not always easy, said Norton. Enterprises should maintain common development teams across existing and replacement systems for instance, according to the report. Older systems need to be progressively retired, while the staff responsible for supporting the old systems are trained in maintaining the new system to avoid them becoming a "stranded asset," Norton said.
Furthermore businesses must be realistic about costs, staffing and timescales. Moving to an open system is "neither quick nor easy," he said. "Only transfer what you need and absolutely minimise new development during transfer."
"Nonetheless, the case for embracing open source software is compelling, both from a business and a technology perspective," said Norton, adding that even in demanding high-volume transaction processing environments, open systems have proven not just fit for purpose, but critical to helping industries as diverse as financial services, banking and transport to adapt and transform how they operate.
"Open systems will be crucial to underpinning the winning commercial strategies of the future in all sectors," said Norton.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Vượt ra ngoài Mở cho Doanh nghiệp


Beyond Open for Business
Published 12:03, 18 September 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/09/2012
Lời người dịch: Sức mạnh của nguồn mở với một tập đoàn chuyên ngành du lịch và lữ hành đã nói lên tất cả. Tập đoàn này là Amadeus, họ cung cấp các dịch vụ sau: 721 máy bay; 116 công ty bảo hiểm; 50+ đường tàu biển và phà; 190+ nhà vận hành các chuyến du lịch; 85,000+ khách sạn; 26 nơi thuê ô tô; 103 đường sắt, và họ đang chuyển các hệ thống giao dịch của mình sang nguồn mở, cả ở các giao dịch sống còn nhất. “Ở mức hệ điều hành, một sự chuyển đổi đang diễn ra từ các hệ thống sở hữu độc quyền sang Linux bây giờ thấy trong các hệ thống như Altéa Reservations (đặt trước), Inventory and Departure Control System (Hệ thống kiểm soát kho và khởi hành) chạy trong các hệ thống mở... Sau tất cả, các hệ thống du lịch cần cực kỳ tin cậy cao, nên việc chuyển dịch nhiều hơn các hạ tầng của mình sang nguồn mở đang gia tăng”.
Báo cáo về nguồn mở có xu hướng sẽ khá là một chiều: hoặc cách bút chiến chống lại, hoặc tuyên truyền ủng hộ, phụ thuộc vào ai đang trả tiền cho chúng. Điều đó làm cho một báo cáo được Norton, một cựu Chủ tịch của BCS, với đầu đề khá không độc đáo “Mở cho Doanh nghiệp”, viết, đặc biệt được chào đón, vì nó được Amadeus đỡ đầu, nó mô tả bản thân như sau:
một bộ xử lý giao dịch hàng đầu cho nền công nghiệp du lịch và lữ hành. Chúng tôi cung cấp các giải pháp công nghệ và sức mạnh xử lý giao dịch cho cả các nhà cung cấp và bán hàng lữ hành:
Về mặt nhà cung cấp lữ hành điều này bao gồm:
721 máy bay
116 công ty bảo hiểm
50+ đường tàu biển và phà
190+ nhà vận hành các chuyến du lịch
85,000+ khách sạn
26 nơi thuê ô tô
103 đường sắt
Điều đó có nghĩa nó được tập trung vào việc cung cấp các giải pháp của nền công nghiệp du lịch và lữ hành, hơn là đi kẹp với một quan điểm công nghệ đặc biệt. Rõ ràng, dù, thực tế là nó đã đỡ đầu cho báo cáo mới này có nghĩa là nó tin tưởng rằng nguồn mở là một tiếp cận trụ vững được ở đây. Quả thực, phụ đề của báo cáo là “Giá trị của PMNM trong xử lý giao dịch”, nó là lý do khác giải thích vì sao điều này là đáng chú ý: đây không phải là góc nhìn mà đã được khai thác nhiều trước đó.
Reports about open source tend to be rather one-sided: either polemics against, or propaganda for, depending on who's paying for them. That makes a new report written by Jim Norton, former President of the BCS, with the rather unoriginal title "Open for Business", particularly welcome, since it has been sponsored by Amadeus, which describes itself as follows:
a leading transaction processor for the global travel and tourism industry. We provide transaction processing power and technology solutions to both travel sellers and providers:
On the travel provider side this includes:
721 airlines
116 Insurance companies
50+ cruise and ferry lines
190+ tour operators
85,000+ hotel properties
26 car rental
103 railways
That means it is focussed on providing solutions to the travel and tourism industry, rather than espousing a particular technological viewpoint. Obviously, though, the fact that it has sponsored this new report means that it believes that open source is a viable approach here. Indeed, the subtitle of the report is "The value of open source software in transaction processing", which is another reason why it's noteworthy: it's not an angle that has been explored much before.
The report also includes some interesting information about what Amadeus is doing on the open source front:
At the operating system level, an ongoing transition from proprietary systems to Linux now sees Altéa Reservations, Inventory and Departure Control System substantially running on open systems.
Many leading innovations including e-Retail, Dynamic Website Manager and Extreme Search have been built with extensive use of open source components.
Báo cáo cũng bao gồm một số thông tin thú vị về những gì Amadeus đang làm trong mặt trận nguồn mở:
Ở mức hệ điều hành, một sự chuyển đổi đang diễn ra từ các hệ thống sở hữu độc quyền sang Linux bây giờ thấy trong các hệ thống như Altéa Reservations (đặt trước), Inventory and Departure Control System (Hệ thống kiểm soát kho và khởi hành) chạy trong các hệ thống mở.
Nhiều đổi mới hàng đầu bao gồm e-Retail, Dynamic Website Manager (Quản trị Website động) và Extreme Search (Tìm kiếm đặc biệt) đã và đang được xây dựng với sự sử dụng tăng cường các thành phần nguồn mở.
Amadeus ARIA Templates - khung công việc dựa vào đó các giải pháp web của Amadeus IT Group dựa vào - gần đây đã được làm bằng nguồn mở, cho phép các lập trình viên của các bên thứ 3 sử dụng nó mà không mất tiền.
Điều đó chắc chắn nhiều hơn là tôi từng nhận thức được, và là một tiếng nói lớn về lòng tin của công ty. Sau tất cả, các hệ thống du lịch cần cực kỳ tin cậy cao, nên việc chuyển dịch nhiều hơn các hạ tầng của mình sang nguồn mở đang gia tăng.
Còn đối với báo cáo, vâng, các độc giả thường xuyên của blog này sẽ không thấy nhiều điều mới đó (bên cạnh một chân trang nói “GNU là một hệ điều hành nguồn mở” - ú). Nhưng nó là ngắn gọn và đưa ra một tổng kết hữu dụng về các vấn đề mà có thể thuận tiện như các tư liệu để truyền cho mọi người gặp các ý tưởng đó lần đầu tiên. Trong mọi trường hợp, là tốt để có được thông điệp trọng tâm của mình rằng nguồn mở không chỉ là mở cho kinh doanh, mà còn có khả năng trang bị một số ứng dụng yêu cầu cao nhất nữa.
Amadeus ARIA Templates - the framework upon which Amadeus IT Group's web solutions are based - has recently been made open source, allowing third party developers to use it without charge.
That's certainly much more than I was aware of, and is a great vote of confidence by the company. After all, travel systems need extremely high reliability, so moving more of its infrastructure to open source speaks volumes.
As for the report [.pdf], well, regular readers of this blog won't find much that's new (aside from a footnote that claims "GNU is an open source operating system" - whoops). But it's short and offers a useful summary of the issues that could be handy as material to pass around to people meeting these ideas for the first time. In any case, it's good to have its central message that open source is not just open for business, but capable of powering some of the most demanding applications there too.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 25 tháng 9, 2012

3 tài liệu của Viện Hàn lâm Công nghệ mở FTA được dịch sang tiếng Việt

Chào các bạn độc giả của Blog,

Trong bối cảnh nhu cầu sử dụng phần mềm tự do nguồn mở và sức ép phải tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ trong phần mềm ngày một gia tăng, cùng vấn đề an ninh không gian mạng đang hết sức nóng bỏng tại Việt Nam như hiện nay, việc phải có những chương trình khóa học về phần mềm tự do nguồn mở, đặc biệt là các khóa học về quản trị hệ điều hành GNU/Linux và hàng loạt các vấn đề có liên quan tới mô hình phát triển, mô hình kinh doanh, các khía cạnh pháp lý, kinh tế và những vấn đề liên quan khác, trong khi các bộ tài liệu, sách chuyên môn về GNU/Linux hầu như không có bằng tiếng Việt ở bất kỳ đâu, cả trong các hiệu sách cũng như trên Internet, thì những cuốn sách được dịch sang tiếng Việt dưới đây chắc chắn sẽ làm giải cơn khát đó được một phần đáng kể.
Đây là những cuốn sách của Viện Hàn lâm Công nghệ Mở FTA (Free Technology Academy) xuất bản để đào tạo các giáo viên để đi dạy tiếp về các công nghệ mở, phần mềm tự do nguồn mở và các tiêu chuẩn mở trong cả không gian ảo cũng như trong các trường đại học là các thành viên sáng lập của Viện như Đại học Mở Hà Lan (Hà Lan), Đại học Oberta de Catalunya (Tây Ban Nha) và Đại học Agder (Nauy). Khóa học được chia theo các module với từng chủ đề, có phần hướng dẫn cụ thể, nhấn mạnh tới chi tiết về trọng tâm của từng chủ đề và một số module có cả khung thời gian cần thiết để học, rất thuận tiện cho việc lên kế hoạch khóa học ngắn hạn của những người có nhu cầu.
Các tài liệu đều mang 1 hoặc 2 giấy phép tài liệu tự do, cho phép các bạn độc giả các quyền tự do để sử dụng, phân phối, sửa đổi tùy biến và phân phối lại bản sửa đổi tùy biến theo đúng tinh thần của các điều khoản các giấy phép đó, được dịch sang tiếng Việt để tham khảo ở cuối mỗi tài liệu.
Và các tài liệu đó là:
  1. GNU/Linux cơ bản, Joaquín López Sánchez-Montañés, Sofia Belles Ramos, Roger Baig Viñas, Francesc Aulí Llinàs và những người điều phối: Jordi Serra i Ruiz, David Megías Jiménez và Jordi Mas; Viện Hàn lâm Công nghệ Mở - FTA, 2008; 232 trang.
  1. Quản trị cao cấp GNU/Linux, Remo Suppi Boldrito và người điều phối Josep Jorba Esteve; Viện Hàn lâm Công nghệ Mở - FTA, 2009; 471 trang.
  1. Giới thiệu phần mềm tự do, Jesús M. González-Barahona, Joaquín Seoane Pascual, Gregorio Robles và những người điều phối: Jordi Mas Hernández và David Megías Jiménez; Viện Hàn lâm Công nghệ Mở - FTA, 2009; Giấy phép in của Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, 2010; 301 trang.
Riêng tài liệu cuối cùng đã được dịch từ năm 2010 và được Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép in thành sách, lần này đã được sửa đổi bổ sung nội dung về các giấy phép tài liệu mở Creative Commons và được nối phần phụ lục vào cuối của phần thân tài liệu thành một tài liệu duy nhất mà trước kia chúng từng là 2 phần riêng biệt với nhau, nhằm tạo sự dễ dàng cho các bạn độc giả khi tải về để sử dụng.
Việc dịch thuật chắc chắn không khỏi có những lỗi nhất định, rất mong các bạn độc giả, một khi phát hiện được, xin liên lạc với người dịch và đóng góp ý kiến về cách chỉnh sửa để các tài liệu sẽ ngày một có chất lượng hơn, phục vụ cho các bạn độc giả và mọi người có nhu cầu được tốt hơn.
Chúc các bạn độc giả thành công!
Hà Nội, thứ tư, ngày 26/09/2012
Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 24 tháng 9, 2012

Red Hat triển khai gói OpenStack sẵn sàng cho doanh nghiệp vào đầu năm 2013


Red Hat to roll out enterprise-ready OpenStack package in early 2013
OpenStack sẽ tham gia vào việc làm tăng bộ sưu tập các phần mềm doanh nghiệp của Red Hat
OpenStack will join Red Hat's growing collection of enterprise software
By Joab Jackson | IDG News Service | Published 16:01, 13 August 12
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/08/2012
Lời người dịch: Trong số nhiều đám mây nguồn mở như Nebula và Rackspace, Red Hat nổi lên như một tay chơi hàng đầu có khả năng cầm cương dự án OpenStack trong tương lai gần. “Được bắt đầu 2 năm trước từ NASA và Rackspace, dự án OpenStack là một nỗ lực để tạo ra một kho các phần mềm nguồn mở có thể được sử dụng để cung cấp các dịch vụ đám mây IaaS. Một kho phần mềm theo module, OpenStack bao gồm các chương trình riêng rẽ để cung cấp tính toán, lưu trữ các đối tượng, quản lý ảnh và các dịch vụ cần thiết khác cho việc chạy các hoạt động đám mây. Dự án nhanh chóng giành được sự phổ biến, lôi cuốn nhiều nỗ lực phát triển của hơn 3.300 lập trình viên và 185 công ty”.
Red Hat có kế hoạch đưa ra một phiên bản cấp doanh nghiệp của phần mềm nguồn mở OpenStack cho việc đặt chỗ với các triển khai hạ tầng như một dịch vụ IaaS. Hãng này đã đưa ra một xuất bản phẩm để xem trước không được hỗ trợ của gói này, trước khi đưa ra phiên bản thương mại đầy đủ của nó, dự kiến vào đầu năm 2013.
“Từ quan điểm của Red Hat, chúng tôi cảm thấy phiên bản tiếp sau của OpenStack sẽ đúng là phiên bản bắt đầu đưa ra các dịch vụ mức doanh nghiệp”, Brian Stevens, Giám đốc Công nghệ và Phó chủ tịch về kỹ thuật toàn cầu của Red Hat. “Với phiên bản xem trước, các khách hàng có thể trải nghiệm trong việc vận hành và triển khai [OpenStack], và, quan trọng nhất, có được các tiếng nói được nghe trước khi sản phẩm của chúng tôi được làm xong”.
Phiên bản OpenStack của Red Hat sẽ chạy trong phân phối Linux hàng đầu của hãng, Red Hat Enterprise Linux. Phiên bản này đã được kiểm thử để làm việc trên RHEL 6.3, và đòi hỏi Red Hat Enterprise Virtualisation (RHEV) để chạy được. Hãng đã bắt đầu làm việc với một nhóm được chọn các khách hàng đang thử nghiệm phần mềm này.
Phiên bản thương mại đầu tiên sẽ dựa vào phiên bản Fulsom sắp tới của OpenStack, dự kiến ra đời trong tháng 09. Phiên bản xem trước, bổ sung vào cho OpenStack, cũng sẽ bao gồm một số module Puppet, để giảm nhẹ cấu hình. Phiên bản thương mại cũng sẽ đi với một trình cài đặt và tích hợp nhiều hơn với phần mềm quản lý đám mây lai CloudForms của Red Hat.
Được bắt đầu 2 năm trước từ NASA và Rackspace, dự án OpenStack là một nỗ lực để tạo ra một kho các phần mềm nguồn mở có thể được sử dụng để cung cấp các dịch vụ đám mây IaaS. Một kho phần mềm theo module, OpenStack bao gồm các chương trình riêng rẽ để cung cấp tính toán, lưu trữ các đối tượng, quản lý ảnh và các dịch vụ cần thiết khác cho việc chạy các hoạt động đám mây. Dự án nhanh chóng giành được sự phổ biến, lôi cuốn nhiều nỗ lực phát triển của hơn 3.300 lập trình viên và 185 công ty.
Red Hat plans to release an enterprise grade version of the OpenStack open source software for hosting IaaS (infrastructure as a service) deployments. The company has posted an unsupported preview edition of the package, ahead of its full commercial release, expected in early 2013.
"From the Red Hat perspective, we feel the next release of OpenStack will be the right one to begin offering enterprise grade services," said Brian Stevens, Red Hat chief technology officer and vice president of worldwide engineering. "With the preview release, customers can get experience in operationalizing and deploying [OpenStack], and, most importantly, get their voices heard before our product is done."
Red Hat's release of OpenStack will run on the company's flagship Linux distribution, Red Hat Enterprise Linux. This version has been tested to work on RHEL 6.3, and requires Red Hat Enterprise Virtualisation (RHEV) to operate. The company has already started working with a select group of customers that are trying the software.
The first commercial release will be based on the upcoming Fulsom release of the OpenStack, due in September. The preview edition, in addition to OpenStack, will also include a number of Puppet modules, to ease configuration. The commercial release will also come with an installer and greater integration with Red Hat's CloudForms hybrid cloud management software as well.
Begun two years ago by NASA and Rackspace, the OpenStack project is an effort to create a stack of open source software that can be used to provide IaaS cloud services. A modular software stack, OpenStack consists of separate programs to provide compute, object storage, image management and other needed services for running cloud operations. The project rapidly gained popularity, attracting at last count the development efforts of over 3,300 programmers and 185 companies.
Red Hat đã và đang chuyên tâm nâng số lượng các nỗ lực kỹ thuật của hãng cho các dự án phần mềm đám mây nguồn mở. Vào tháng 4, Red Hat đã ra nhập Quỹ OpenStack, sẽ sớm cầm cương như là cơ quan điều hành cho việc duy trì dự án OpenStack. Hiện dự án đang được đồng sáng lập Rackspace quản lý, nó muốn chuyển dự án sang một bên trung lập với các nhà cung cấp. Vào tháng 4, các lãnh đạo dự án đã đưa ra một khảo sát thấy rằng Red hat từng là người đóng góp lớn thứ 3 cho dự án, sau Nebula và Rackspace, người xếp hạng đầu.
Bổ sung thêm vào phiên bản OpenStack, hãng đã dẫn dắt 2 dự án đám mây khác. Một dự án là Red Hat CloudForms, nó đưa ra khả năng quản lý các tải công việc được ảo hóa xuyên khắp các dịch vụ đám mây khác nhau. Dự án khác, Red Hat OpenShift, đưa ra một Nền tảng như một dịch vụ - PaaS cho các lập trình viên muốn chạy các ứng dụng của họ trực tiếp trong một hạ tầng được đặt chỗ.
OpenStack từng bị chỉ trích về không được phát triển đủ cho sử dụng doanh nghiệp. Red Hat, tất nhiên, tranh cài với ý tưởng này. “Đã có nhiều điều đã xảy ra với phiên bản Fulsom”, Stevens nói.
Red Hat sẽ không phải là nhà cung cấp duy nhất của phần mềm OpenStack mức doanh nghiệp. Piston Computing hiện đưa ra một phát tán. Và Nebula, được đồng sáng lập Chris Kemp của OpenStack bắt đầu, có kế hoạch đưa ra các sản phẩm thương mại của riêng nó dựa vào OpenStack trong vài tháng nữa.
Red Hat has been devoting increasing amounts of its engineering efforts to open source cloud software projects. In April, Red Hat joined the OpenStack Foundation, which will shortly take reins as the governing body for maintaining the OpenStack project. Currently it is being managed by cofounder Rackspace, which wants to move the project to a more vendor-neutral party. In April, the project leaders released a survey that found that Red Hat was the third largest contributor to the project, after Nebula and Rackspace, which was ranked first.
In addition to the OpenStack release, the company has led two other cloud projects. One is Red Hat CloudForms, which provides the ability to manage virtualized workloads across different cloud services. The other, Red Hat OpenShift, provides a Platform-as-a-Service (PaaS) for developers who wish to run their applications directly on a hosted infrastructure.
OpenStack has been criticised for not yet being sufficiently developed for enterprise use. Red Hat, of course, disputes this idea. "There has been so much that has already happened with Fulsom release," Stevens said.
Red Hat will not be the sole provider of enterprise grade Open Stack software. Piston Computing currently offers a distribution. And Nebula, started by OpenStack cofounder Chris Kemp, plans to offer its own commercial products based on OpenStack within the next few months.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Liệu tương lai của ĐTĐM có là nguồn mở? Vài điều cân nhắc


Is The Future Of The Cloud Computing Open Source? Few Things To Consider
by cloudtweaks on August 14, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/08/2012
Lời người dịch: Trích đoạn: “Hệ điều hành Linux chạy trong các máy chủ Web là một ví dụ tuyệt vời của sự thành công của PMNM. Khả năng của Linux sẽ được tùy biến làm cho nó phổ biến trong cộng đồng các lập trình viên. Vì tính mở của các máy chủ Linux mà chúng ổn định và có khả năng mở rộng phạm vi cao độ. Các ứng dụng mức doanh nghiệp ưa chạy trên các máy chủ Linux. Chúng ta có thể học một bài học đơn giản từ hệ điều hành di động Android. Khi iOS từng chiếm một thị phần di động khổng lồ, không ai nghĩ rằng một hệ điều hành di động nguồn mở có thể nắm được lấy một thị phần như vậy cả. Hai hệ điều hành đó chứng minh rằng các doanh nghiệp và những người tiêu dùng cá nhân yêu sự minh bạch và tính mở trong phần mềm... Chỉ như môi trường web và di động đang ôm lấy các công nghệ nguồn mở, môi trường đám mây sẽ sớm ôm lấy PMNM nốt”.
Liệu tương lai của ĐTĐM có là nguồn mở? Một vài điều cần nhắc
Các công ty đang ôm lấy các giải pháp ĐTĐM vì tính mềm dẻo, khả năng mở rộng phạm vi và hiệu quả về chi phí của chúng, và những ai đã tích hợp thành công đám mây vào hạ tầng của họ đã thấy nó hoàn toàn kinh tế. Họ có thể mở rộng và hợp đồng, và bổ sung và loại bỏ các dịch vụ theo yêu cầu, trao cho họ nhiều sự kiểm soát đối với các tài nguyên đang được sử dụng và tiền đang được chi vào những tài nguyên đó. Đây là môi trường có khả năng kiểm soát cao không chỉ cắt giảm chi phí các dịch vụ, mà còn tiết kiệm tiền bỏ vào hạ tầng của công ty.
Thay thế các máy tính cá nhân bằng các đám mây cá nhân
ĐTĐM không chỉ đang trở thành phổ biến trong doanh nghiệp, mà còn trong những người tiêu dùng cá nhân. Với thời gian trôi qua, các máy tính cá nhân đang bị thay thế bằng các đám mây cá nhân, và ngày càng nhiều hơn các công ty đang chào các dịch vụ đám mây cá nhân. Mọi người thích lưu trữ các ảnh, video và các tài liệu của họ trên trực tuyến, cả như một bản sao và làm cho chúng an ninh. Việc lưu trữ các dữ liệu trong các đám mây riêng làm cho nó sẵn sàng mọi lúc, mọi nơi. Bạn chỉ cần một thiết bị máy tính và một kết nối Internet, và bạn có thể truy cập tất cả các ảnh, video và tài liệu của bạn.
Tính ổn định, khả năng mở rộng phạm vi và độ tin cậy của phần mềm nguồn mở (PMNM)
PMNM đang trở nên phổ biến ở mức doanh nghiệp lớn vì tính ổn định, khả năng mở rộng phạm vi và độ tin cậy của nó. Các công ty yêu sử dụng các công nghệ nguồn mở vì chúng là cao độ về khả năng tùy biến thích nghi, an ninh, độ tin cậy và có trách nhiệm. Với phần mềm sở hữu độc quyền, chúng ta phụ thuộc cao độ vào công ty phần mềm trong sự phát triển và hỗ trợ của nó. Nhưng với nguồn mở, chúng ta có thể thấy sự hỗ trợ khổng lồ từ các lập trình viên khắp thế giới, và chúng ta có thể vặn vẹo nó theo các nhu cầu của chúng ta. Hãy chỉ thuê một đội các lập trình viên và bạn cứ thế đi.
Is The Future Of Cloud Computing Open Source? A Few Things To Consider
Companies are embracing cloud computing solutions because of their flexibility, scalability and cost-effectiveness, and those who have successfully integrated the cloud into their infrastructure have found it quite economic. They can expand and contract, and add and remove services as per requirement, giving them a lot of control over the resources being used and the funds being spent on those resources. This highly controllable environment not only cuts the costs of services, but also saves funds that are spent on the infrastructure of the company.
Replacement of Personal Computers with Personal Clouds
Cloud computing is not only becoming popular in business, but also among individual consumers. With the passage of time, personal computers are being replaced by personal clouds, and more and more companies are offering personal cloud services. People prefer to store their images, videos and documents online, both as a backup and to make them secure. Storing data on personal clouds makes it available anytime, anywhere. You just need a computing device and an Internet connection, and you can access all your photos, videos and documents.
Stability, Scalability and Reliability of Open-Source Software
Open-source software is becoming popular on an enterprise level because of its stability, scalability and reliability. Companies love to use open-source technologies because they are highly customizable, secure, reliable and accountable. With proprietary software, we are highly dependent on the software company for its development and support. But for open-source, we can find huge support from developers across the world, and we can tweak it according to our needs. Just hire a team of developers, and there you go.
Lessons Learned from Linux and Android
Những bài học học được từ Linux và Android
Hệ điều hành Linux chạy trong các máy chủ Web là một ví dụ tuyệt vời của sự thành công của PMNM. Khả năng của Linux sẽ được tùy biến làm cho nó phổ biến trong cộng đồng các lập trình viên. Vì tính mở của các máy chủ Linux mà chúng ổn định và có khả năng mở rộng phạm vi cao độ. Các ứng dụng mức doanh nghiệp ưa chạy trên các máy chủ Linux. Chúng ta có thể học một bài học đơn giản từ hệ điều hành di động Android. Khi iOS từng chiếm một thị phần di động khổng lồ, không ai nghĩ rằng một hệ điều hành di động nguồn mở có thể nắm được lấy một thị phần như vậy cả. Hai hệ điều hành đó chứng minh rằng các doanh nghiệp và những người tiêu dùng cá nhân yêu sự minh bạch và tính mở trong phần mềm.
Vì sao tương lai của ĐTĐM là nguồn mở
Chỉ như môi trường web và di động đang ôm lấy các công nghệ nguồn mở, môi trường đám mây sẽ sớm ôm lấy PMNM nốt. Các dự án như Openstack đang đóng một vai trò lớn trong việc làm cho môi trường đám mây là nguồn mở. Openstack là một dự án do NASA và Rackspace Cloud sáng lập ra để phát triển một hệ điều hành ĐTĐM nguồn mở có thể chạy trong các phần cứng tiêu chuẩn. Điều này có thể cho phép bất kỳ ai phân phối các dịch vụ ĐTĐM cho những người khác. Nhiều công ty nổi tiếng, như Dell, AMD, Intel, … cũng đang hỗ trợ dự án này. Nó đã tạo thành một cộng đồng dễ chịu các lập trình viên cá nhân và các tổ chức khắp trên thế giới. Sự hăm hở của những người khổng lồ về công nghệ này, các tổ chức nhỏ và các lập trình viên cá nhân có khả năng tạo thành một hệ điều hành đám mây nguồn mở có khả năng mở rộng phạm vi khổng lồ chỉ ra rằng môi trường đám mây sẽ sớm ôm lấy các công nghệ nguồn mở.
The Linux operating system running on Web servers is a great example of the success of open-source software. The ability of Linux to be customized has made it popular among the developer community. It is because of the openness of Linux servers that they are highly stable and scalable. Enterprise-level applications love to run on Linux servers. We can learn a similar lesson from the Android mobile operating system. When iOS was consuming the huge mobile market, no one thought that an open-source mobile operating system could snatch such a market share. These two operating systems prove that enterprises and individual consumers love transparency and openness in software.
Why the Future of Cloud Computing Is Open-Source
Just like Web and mobile space is embracing open-source technologies, cloud space will soon be embracing open-source software, too. Projects such as Openstack are playing a great role in making the cloud space open-source. Openstack is a project founded by NASA and Rackspace Cloud to develop an open-source cloud computing operating system that can run on standard hardware. This would allow anyone to deliver cloud computing services to others. Many renowned companies, such as Dell, AMD, Intel, etc., are also supporting this project. It has formed a nice community of individual developers and organizations around the world. This eagerness of the technology giants, small organizations and individual developers alike to make a massively scalable open-source cloud operating system shows that cloud space will soon be embracing open-source technologies.
By Seth Bernstein
Dịch: Lê Trung Nghĩa